intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊ 8 I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ u h i th ứ độ nh n thứ Tổng % và Nh n Thông V n V n Chương/ Nội ung/Đơn vị i n thứ điểm TT bi t hiểu dụng dụng Chủ đề TN TL TL cao TL Bài 16: VN dưới triều Nguyễn ( nửa đầu TK XIX) 8 1 1 1 20% Bài 17: Cuộc kháng chiến 20% 15% 10% 5% 2đ VN TỪ TK chống TDP xâm lược từ 1 XIX ĐẾN năm 1858 đến năm 1884 ĐẦU TK XX Bài 18: phong trào chống Pháp trong những năm 1885-1896 8 1 1 1 S câu/loại câu TN TL TL TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% II. PHẦN MÔN ĐỊA LÍ: Tổng Mứ độ nh n thứ % và điểm Chương/ TT Nội ung/đơn vị i n thức V n chủ đề h ng V n Nh n i t ụng hiểu ụng TNKQ cao TL TL TL 1 ĐẶC ĐIỂM - Đặc điểm chung của lớp phủ thổ HỔ nhưỡng NHƯỠNG - Đặc điểm chung của sinh vật 2TN VÀ SINH - Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh 0.5 đ VẬ VIỆ học ở Việt Nam NAM 2 BIỂN ĐẢO - Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên VIỆT NAM vùng biển đảo Việt Nam - Các vùng biển của Việt Nam ở 4TN 1TLa 1TLb 2.5 đ Biển Đông - Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam 3 VĂN MINH - Quá trình hình thành và phát CHÂU triển châu thổ; chế độ nước của HỔ ÔNG các dòng sông chính. 2TN 1TL* HỒNG VÀ - Quá trình con người khai khẩn 2.0 đ ÔNG CỬU và cải tạo châu thổ, chế ngự các LONG dòng sông.
  2. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 16 2 1,5 1,5 100% 40% 30% 30% 10% 10
  3. BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - L P 8. THỜI GIAN: 60 PHÚT I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Stt Chương/ Nội dung/Đơn vị Mứ độ đánh giá S câu h i theo mứ độ nh n chủ đề ki n thức thức Nh n Thông V n V n bi t hiểu dụng dụng thấp cao VN TỪ Bài 16: VN dưới Nh n i t TK XIX triều Nguyễn ( – Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát 8 ĐẾN ĐẦU nửa đầu TK TK XX XIX) triển kinh tế, văn hoá, xã hội của 1 Bài 17: Cuộc Việt Nam thời nhà Nguyễn. kháng chiến – Nêu được quá trình thực dân chống TDP xâm Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc lược từ năm kháng chiến chống thực dân Pháp 1 1858 đến năm xâm lược của nhân dân Việt Nam 1884 (1858 – 1884). Bài 18: phong – Nêu được nguyên nhân, một số trào chống Pháp nội dung chính trong các đề nghị trong những năm cải cách của các quan lại, sĩ phu 1885-1896 yêu nước. – Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi 1 nghĩa Yên Thế. h ng hiểu – Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. – Mô tả được quá trình thực thi 1 chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. u/l ại u 8 1 1 1 TNKQ TL TL TL ỉ lệ 20% 15% 10% 5% II. PHẦN MÔN ĐỊA LÍ: u h i th ứ độ nh n thứ Chương/ V n Nội ung/Đơn vị h ng TT Mứ độ đánh giá Nh n V n ụng Chủ đề i n thức hiểu i t ụng cao Chủ đề Nội ung 1 ĐẶC ĐIỂM - Đặc điểm chung *Nh n bi t THỔ của lớp phủ thổ - Trình bày được đặc điểm của 2TN NHƯỠNG nhưỡng ba nhóm đất chính. VÀ SINH - Đặc điểm chung VẬT VIỆT của sinh vật - Trình bày được sự đa dạng
  4. NAM - Vấn đề bảo tồn đa của các hệ sinh thái. dạng sinh học ở Việt Nam 2 BIỂN ĐẢO - Vị trí địa lí, đặc *Nh n bi t VIỆT NAM điểm tự nhiên vùng - Xác định được trên bản đồ biển đảo Việt Nam phạm vi Biển Đông, các nước - Các vùng biển và vùng lãnh thổ có chung của Việt Nam ở Biển Đông Biển Đông với Việt Nam. - Môi trường và tài - Trình bày được đặc điểm tự 4TN 1TLa 1TLb nguyên biển đảo nhiên vùng biển đảo Việt Việt Nam Nam. - Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. *V n dụng - Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). * V n dụng cao: Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo. 3 VĂN MINH - Quá trình hình *Nh n bi t CHÂU HỔ thành và phát triển - Trình bày được quá trình SÔNG châu thổ; chế độ hình thành và phát triển châu HỒNG VÀ nước của các dòng thổ sông Hồng và sông Cửu ÔNG CỬU 2TN* 1TL * LONG sông chính. Long. * h ng hiểu - Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính. ỉ ệ 20% 15% 10% 5% ỉ ệ chung 16 2 1,5 1,5 TN TL TL TL
  5. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II – Nă học: 2023-2024 RƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – L P 8 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề A A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (5 điểm) I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng ( A,B,C,D) và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Quốc hiệu nước ta dưới thời nhà Nguyễn là A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Đại Ngu. D. Việt Nam. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa tiểu biểu nhất trong phong trào Cần vương là khởi nghĩa A. Bãi Sậy. B. Ba Đình. C. Hương Khê. D. Hồng Lĩnh Câu 3: Nhã nhạc cung đình Việt Nam phát triển đến đỉnh cao dưới thời A. Đinh – Tiền lê. B. Lý – Trần. C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 4: Dưới triều Nguyễn, tôn giáo được các giáo sĩ phương Tây tích cực truyền bá vào nước ta là A. Công giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Phật giáo. Câu 5: Tên chỉ huy Pháp bị giết chết ở trận Cầu Giấy năm 1883 là A. Đuy -puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Na-pô-lê-ông. Câu 6: Gửi lên vua Tự Đức bản “Thời vụ sách” đề nghị chấn hứng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước là cải cách của A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Viện Thương bạc. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Đinh Văn Điền. Câu 7: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) là A. Phan Đình Phùng. B. Phạm Bành, Đinh Công Tráng. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Cao Thắng. Câu 8: Triều đình kí thừa nhận chủ quyền của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kì là Hiệp ước A. Nhâm Tuất (1862). B. Giáp Tuất (1874). C. Hác-măng (1883). D. Pa-tơ-nốt (1884). II. Phần tự lu n: (3 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta (1858 – 1859). Câu 2 (1,0 điểm): Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Câu 3 (0,5 điểm): Từ sự thất bại của phong trào Cần vương, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? B. HÂN MÔN ĐỊA LÍ: (5 điểm) I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Nhóm đất nào thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm? A. Phù sa. B. Feralit. C. Xám. D. Badan. Câu 2: Hệ sinh thái tự nhiên dưới nước không bao gồm A. Hệ sinh thái vườn làng. B. Rừng ngập mặn. C. Đầm phá ven biển. D. Sông, hồ, ao, đầm. Câu 3: Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển nào?
  6. A.Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ. C. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long. D. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. Câu 4: Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? A. Muối. B. Sinh vật. C. Bờ biển dài. D. Dầu mỏ. Câu 5. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ. C. Việt Bắc. D. thềm lục địa. Câu 6: Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất gì? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Ôn đới gió mùa. C. Cận nhiệt gió mùa D. Cận xích đạo. Câu 7. Hai nhánh chính của sông Cửu Long là A. sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. B. sông Tiền và sông Hậu. C. sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ. D. sông Ông Đốc và sông Cửa Lớn. Câu 8. Vào mùa lũ, bề mặt châu thổ sông Cửu Long bị ngập một vùng đất rộng khoảng 10 000 km2, chủ yếu ở A. Khu vực ven Biển Đông. B. Khu vực bờ biển ven vịnh Thái Lan. C. Bán đảo Cà Mau. D. Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên. II. Phần tự lu n: (3 điểm) C u 1 (1.5 điể ). Trình bày chế độ nước của sông Hồng? C u 2 (1.5 điể ). a) (1.0đ). Dựa vào sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam em trình bày khái niệm về vùng nội thủy và lãnh hải? ) ( 0,5đ). Liên hệ thực tế em hãy nêu trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo? ----------------Hết---------------
  7. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II – Nă học: 2023-2024 RƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – L P 8 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề B A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (5 điểm) I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng ( A,B,C,D) và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Quốc hiệu Việt Nam được đặt dưới triều đại nhà A. Trần. B. Hồ . C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 2: Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là A. Phan Đình Phùng. B. Cao Thắng. C. Lê Ninh. D. Ngô Quảng. Câu 3: Nhã nhạc cung đình Việt Nam xuất hiện từ thời A. Đinh – Tiền lê. B. Lý – Trần. C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 4: Dưới triều Nguyễn, tôn giáo tiếp tục phát triển là A. Công giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Nho giáo. Câu 5: Tên chỉ huy Pháp bị giết chết ở trận Cầu Giấy năm 1873 là A. Đuy -puy. B. Na-pô-lê-ông. C. Gác-ni-ê. D. Ri-vi-e. Câu 6: “Đề nghị mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung, phát triển ngoại thương” là cải cách của A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Viện Thương bạc. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Đinh Văn Điền. Câu 7: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) là A. Phạm Bành, Đinh Công Tráng. B. Nguyễn Thiện Thuật. C. Phan Đình Phùng. D. Cao Thắng. Câu 8: Chính thức áp đặt quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam là Hiệp ước A.Nhâm Tuất (1862). B. Giáp Tuất (1874). C. Hác-măng (1883). D. Pa-tơ-nốt (1884). II. Phần tự lu n: (3 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta (1861 – 1862). Câu 2 (1,0 điểm): Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Câu 3 (0,5 điểm): Từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? B. HÂN MÔN ĐỊA LÝ: (5 điểm) I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Đất phù sa có đặc điểm A. Lớp vỏ phong hoá dày. B. Tầng đất mỏng. C. Độ phì cao. D. Nhiều ôxít sắt và ôxít nhôm. Câu 2: Hệ sinh thái nhân tạo không bao gồm A. Hệ sinh thái đồng ruộng. B. Đầm phá ven biển. C. Vùng chuyên canh. D. Rừng trồng.
  8. Câu 3: Vùng biển của Việt Nam có diện tích khoảng A. 1,0 triệu km2. B. 1,1 triệu km2. C. 1,2 triệu km2. D. 1,3 triệu km2. Câu 4: Vùng biển Việt Nam không có bộ phận nào sau đây? A. Nội thủy. B. Thềm lục địa. C. Lãnh hải. D. Các đảo. Câu 5. Nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình năm là? A. Dưới 23°C. B. Trên 23°C. C. Trên 24°C. D. Dưới 25°C. Câu 6: Vùng biển nước ta có khoảng bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế? A. 100. B. 110. C. 120. D. 130. Câu 7. Hai phụ lưu lớn nhất của sông Hồng là A. Sông Đuống và sông Luộc. B. Sông Trà Lý và sông Đáy. C. Sông Đà và sông Lô. D. Sông Thao và sông Gâm. Câu 8. Bề mặt châu thổ sông Hồng không còn được phù sa bồi đắp nên tồn tại trũng, nguyên nhân là do A. Tác động của biến đổi khí hậu. B. Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ các dòng sông. C. Lượng phù sa sông ngày càng ít. D. Có hệ thống sông đào đưa hết nước sông và phù sa ra biển. II. Phần tự lu n: (3 điểm) C u 1 (1.5 điể ). Trình bày chế độ nước sông Cửu Long? C u 2 (1.5 điể ). a. (1.0 điể ). Dựa vào sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam em trình bày khái niệm về vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa của Việt Nam? b. (0,5 điể ). Liên hệ thực tế em hãy nêu trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo.? …H t…
  9. HƯ NG DẪN CHẤM IỂM R CUỐI II- 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊ 8 Mã đề: A HSKT chỉ đạt được mức độ 1 và khuyến khích trả lời mức độ 2 ( câu hỏi trắc nghiệm và khuyến khích câu 1 phần tự luận) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/ D C D A B A C B II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Đáp án/điểm Câu 1: (1.5 điểm) Trình - Ngày 1-9-1858 : Liên quân Pháp – Tây Ban Nha mở cuộc tấn bày quá trình thực dân công Đà Nẵng, âm mưu biến nơi đây làm bàn đạp tấn công ra Pháp xâm lược Việt Nam Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng (0,5đ) - Quân dân Đà Nẵng dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương và cuộc kháng chiến kháng cự quyết liệt, bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh chống Pháp xâm lược của nhanh, thắng nhanh” của Pháp (0,5đ) nhân dân ta (1858 – - Tháng 2-1859 : Pháp kéo vào Nam, chiếm thành Gia Định 1859). - Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. Trong khi đó, nhân dân địa phương đã tự động nổi lên đánh giặc (0,5đ) Thời Gia Long: Câu 2: (1 điểm) - Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc phủ Quảng Mô tả được quá trình thực Nghĩa. thi chủ quyền đối với - Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa quần đảo Hoàng Sa và và Bắc Hải, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. (0,5 đ) quần đảo Trường Sa của Thời Minh Mạng: các vua Nguyễn. - Nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,... - Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. (0,5 đ) C u 3: (0,5đ) - Cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo. Bài học rút ra từ sự thất - Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa. bại của phong trào Cần - Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh… vương (1885-1896) B. HÂN MÔN ĐỊA LÝ: (5 điểm) I. hần trắ nghiệ : 2 điể (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A C D A B D II. hần tự lu n: (3 điể ) Nội ung Điể
  10. Câu 1. Trình bày ch độ nước của sông Hồng? (1.5 điểm) Chế độ nước đơn giản, trong năm có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt. Mùa 0,5đ lũ dài 5 tháng, mùa cạn dài 7 tháng. + Mùa lũ: Từ tháng 6 đến tháng 10. Chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm với các đợt lũ lên nhanh và đột ngột. 0,5đ + Mùa cạn: Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt. 0,5đ Câu 2. a. Cá hái niệ vùng nội thủy, vùng lãnh hải: (1.0 điể ) - Nội thủy: Là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ 0,5đ phận của lãnh thổ Việt Nam. - Lãnh hải: Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. 0,5đ Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển. b. Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đả . (0.5 điểm) - Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ, quản lí và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến kiến thức, phòng ngừa ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. - Quảng bá và xây dựng thương hiệu biển Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức 0,5đ về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, phát triển và bảo vệ biển, đảo…
  11. HƯ NG DẪN CHẤM IỂM R CUỐI II- 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊ 8 Mã đề: B HSKT chỉ đạt được mức độ 1 và khuyến khích trả lời mức độ 2 ( câu hỏi trắc nghiệm và khuyến khích câu 1 phần tự luận) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (5 điểm) I. TRẮC NGHIỆ:( 2 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/ D A D B C B A D II. TỰ LUẬN:(3 điểm) Câu Đáp án/điểm - Rạng sáng ngày 24-2-1861, đại quân Pháp tập trung mở cuộc tấn công Đại đồn Chí Hòa và mở rộng đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì Câu 1: (1.5 điểm) + Quân triều đình kháng cự quyết liệt nhưng không cản được Trình bày quá trình thực giặc. Đại đồn Chí Hòa thất thủ (0,5 đ) dân Pháp xâm lược Việt + Phong trào kháng chiến của nhân dân ta vẫn tiếp diễn sôi nổi. Nam và cuộc kháng Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiếc tàu Ét-pê- chiến chống Pháp xâm răng ( Hi Vọng) của quân Pháp trên sông Nhật Tảo (12-1861) lược của nhân dân ta (0,5 đ) (1861 – 1862). - Cuối tháng 3-1862, đại quân Pháp chiếm tỉnh Vĩnh Long - Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Nam Kì và đảo Côn Lôn,(0,5đ) Thời Gia Long: - Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc phủ Quảng Nghĩa. C u 2: (1 điểm) - Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Mô tả được quá trình thực Bắc Hải, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả thi chủ quyền đối với hai quần đảo này. (0,5 đ) quần đảo Hoàng Sa và Thời Minh Mạng: quần đảo Trường Sa của - Nhà vua cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo các vua Nguyễn. Hoàng Sa,... - Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ VN. (0,5 đ) Câu 3: (0,5 điểm) - Tập hợp các phong trào lớn nhỏ thành một khối thống nhất để Bài học rút ra từ sự thất lớn mạnh. bại của phong trào Yên - Có đường lối chính trị đúng đắn, đủ năng lực tổ chức lãnh đạo. Thế (1884-1913) - Địa bàn hoạt động khởi nghĩa cần được mở rộng B. HÂN MÔN ĐỊA LÍ: (5 điểm) I. hần trắ nghiệ : 2 điể (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D B B C B
  12. II. ự lu n ( 3,0 điể ) Nội ung Điể C u 1. rình ày h độ nướ ủa s ng Cửu ng? (1.5 điể ) Chế độ nước đơn giản, trong năm có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt. Mùa lũ dài 5 tháng, mùa cạn dài 7 tháng. 0,5đ + Mùa lũ: Từ tháng 7 đến tháng 11. Chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy cả 0,5đ năm. Lũ khi lên và khi rút đều diễn ra chậm. + Mùa cạn: Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Chiếm khoảng 20% lưu lượng 0,5đ dòng chảy cả năm. Câu 2. a, Cá hái niệ vùng ti p giáp lãnh hải, vùng thề lụ địa ủa Việt Na : (1.0 điể ) - Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt 0,5đ Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. - Thềm lục địa: Là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, nằm trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, 0,5đ các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa. b, Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo. (0.5 điể ) - Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ, quản lí và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến kiến thức, phòng ngừa ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. 0.5 - Quảng bá và xây dựng thương hiệu biển Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, phát triển và bảo vệ biển, đảo…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2