Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
lượt xem 2
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
- PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP 8 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - Lớp 8 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn vị thức % điểm TT chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lý 1 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm và 5% THỔ sự phân bố của 0,5 đ NHƯỠNG VÀ các nhóm đất SINH VẬT chính. VIỆT NAM 2 Bài 9: Thổ nhưỡng Việt Nam (Đã kiểm tra giữa kì II) Bài 10: Sinh – Đặc điểm 10% vật Việt Nam chung của sinh 1,0 đ vật. – Vấn đề bảo tồn đa dạng 1 sinh học ở Việt Nam. 2 BIỂN ĐẢO – Vị trí địa lí, 35% VIỆT NAM đặc điểm tự 4 3,5 đ nhiên vùng biển đảo Việt Nam. – Các vùng biển của Việt 2* Nam ở Biển Đông. – Môi trường 2* ½a ½b
- và tài nguyên biển đảo Việt Nam. Số câu/ loại câu 8TN 1/2aTL 1TL 1/2bTL 8TN, 2TN Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử Châu Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ 2* 0% CHÂU Á TỪ XX (đã kiểm tra NỬA SAU giữa kì II) 3 THẾ KỈ XIX Ấn Độ và Đông ĐẾN ĐẦU Nam Á từ nửa THẾ KỈ XX 5% sau thế kỉ XIX 2 0,5 đ đến đầu thế kỉ XX 4 VIỆT NAM TỪ Việt Nam dưới THẾ KỈ XIX thời Nguyễn ĐẾN ĐẦU (nửa đầu thế kỉ 10% 2* 1* 1 THẾ KỈ XX XIX) 1,0 đ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 7,5% 3 xâm lược từ 0,75 đ năm 1858 đến năm 1884 Phong trào chống Pháp 7,5% trong những 3 0,75 đ năm 1885 – 1896 Phong trào yêu 1 1* 1 20% nước chống 2,0 đ Pháp ở Việt
- Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 Số câu/ loại câu 8TN 1TL 1TL 1TL 8TN,3TN Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – Lớp 8 Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn TT chủ đề vị kiến thứcMức độ đánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao giá 1 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm và Nhận biết THỔ sự phân bố của – Trình bày 2 NHƯỠNG các nhóm đất được đặc điểm VÀ SINH chính. phân bố của ba VẬT VIỆT nhóm đất NAM chính. Bài 9: Thổ nhưỡng Việt Nam (Đã kiểm tra giữa kì II) Bài 10: Sinh – Đặc điểm Thông hiểu vật Việt Nam chung của sinh – Chứng minh vật. được sự đa dạng của sinh 1 – Vấn đề bảo vật ở Việt tồn đa dạng Nam. sinh học ở Việt Vận dụng Nam. – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 2 BIỂN ĐẢO – Vị trí địa lí, Nhận biết VIỆT NAM đặc điểm tự – Xác định nhiên vùng được trên bản 2* biển đảo Việt đồ phạm vi Nam. Biển Đông, 4
- các nước và vùng lãnh thổ 2* có chung Biển Đông với Việt Nam. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt – Các vùng Nam. biển của Việt – Trình bày Nam ở Biển được các tài Đông. nguyên biển – Môi trường và thềm lục và tài nguyên địa Việt Nam. ½a biển đảo Việt Thông hiểu Nam. – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng cao Liên hệ trách nhiệm bản thân về bảo vệ môi trường biển đảo. Số câu/ loại 8TN 1/2aTL 1TL 1/2bTL câu Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% ½b Phân môn Lịch sử 3 CHÂU Á TỪ Châu Á từ nửa Nhận biết NỬA SAU sau thế kỉ XIX – Nêu được THẾ KỈ XIX đến đầu thế kỉ một số nét
- XX (10% = 0,5 chính (nguyên điểm (đã kiểm nhân, diễn tra giữa kì II). biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. – Trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi năm 1911. – Nêu được những nội dung chính ĐẾN ĐẦU của cuộc Duy THẾ KỈ XX tân Minh Trị. Ấn Độ và Nhận biết Đông Nam Á – Trình bày từ nửa sau thế được tình hình kỉ XIX đến chính trị, kinh đầu thế kỉ XX. tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. – Nêu được 2 một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 4 VIỆT NAM Việt Nam dưới Nhận biết TỪ THẾ KỈ thời Nguyễn – Trình bày
- XIX ĐẾN (nửa đầu thế kỉ được những ĐẦU THẾ KỈ XIX). nét chính về XX tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn. Thông hiểu – Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. 1 Vận dụng (nâng chuẩn) – Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Cuộc kháng Nhận biết chiến chống – Nêu được thực dân Pháp quá trình thực 3 xâm lược từ dân Pháp xâm năm 1858 đến năm 1884. lược Việt Nam Phong trào và cuộc kháng 3 chống Pháp chiến chống trong những thực dân Pháp năm 1885 – xâm lược của
- 1896. nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). – Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. – Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Phong trào yêu Thông hiểu nước chống – Nêu những 1 Pháp ở Việt nét chính về Nam từ đầu hoạt động yêu thế kỉ XX đến năm 1917. nước của Phan 1 Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành. Vận dụng cao (nâng chuẩn) – Phân tích
- được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam. Số câu/ loại 8TN 1/TL 1TL 1TL câu Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 10% PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) A. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (2 điểm) Câu 1. Ở nước ta, nhóm đất feralit chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 63%. B. 64%. C. 65%. D. 66%. Câu 2 . Nhóm đất mùn núi cao phân bố rải rác ở vùng nào dưới đây? A. Vùng trung du. B. Vùng đồng bằng. C. Vùng ven biển. D. Các vùng núi cao Câu 3. Biển Đông là một biển thuộc A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 4. Quốc gia nào dưới đây không có chung Biển Đông với Việt Nam? A. Lào. B. Bru-nây. C. Phi-lip-phin. D. Trung Quốc. Câu 5. Địa hình thềm lục địa ở miền Trung nước ta có đặc điểm A. nông. B. hẹp. C. sâu. D. hẹp và sâu Câu 6. Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất gì? A. Nhiệt đới ẩm. B. Nhiệt đới khô. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Nhiệt đới gió mùa ẩm. Câu 7. Nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình hằng năm khoảng bao nhiêu?
- A. 210C. B. 230C. C. 250C. D. 270C. Câu 8. Độ muối trung bình của biển Đông khoảng A. 30-33‰. B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰. B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (2 điểm) Câu 9. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây? A. Khởi nghĩa Xi-pay. B. Phong trào Thái bình Thiên quốc. C. Phong trào bất bạo động. D. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. Câu 10. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra cuộc đấu tranh tiêu biểu nào? A. Khởi nghĩa Yên Bái. B. Phong trào Cần vương. C. Khởi nghĩa Yên Thế. D. Khởi nghĩa của A-cha-xoa. Câu 11. Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền cai quản của thực dân Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Hác-măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 12. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”? A. Võ Duy Dương. B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 13. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa Hương Khê gồm: A. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị B. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. C. Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Câu 14. Người dân lên vua Tự Đức các bản Thời vụ sách (vào năm 1877 và 1882) là: A. Trần Đình Túc. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Phạm Phú Thứ. D. Nguyễn Lộ Trạch. Câu 15. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau: “Vua nào chính trực anh hào, Đứng ra lãnh đạo phong trào Cần vương?” A. Vua Khải Định. B. Vua Hàm Nghi. C. Vua Duy Tân. D. Vua Đồng Khánh. Câu 16. Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế bùng nổ trong khoảng thời gian nào? A. 1883-1892 B. 1885-1896 C. 1886-1887 D. 1884-1913 II. TỰ LUẬN (6 điểm) A. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (3 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) a) Để bảo vệ môi trường biển đảo cần kết hợp những giải pháp nào? (1,5đ)? b) Bản thân em có thể làm gì góp phần bảo vệ môi trường biển đảo? (0,5đ) Câu 2 (1,0 điểm) Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam? B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (3 điểm)
- Câu 3. (1,5 điểm) Em hãy so sánh hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Câu 4. (1,0 điểm) Em hãy nêu những bằng chứng khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời nhà Nguyễn. Câu 5. (0,5 điểm) Em hãy phân tích tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam. ----------------------------------- HẾT ----------------------------------- (Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, không được làm bài trên đề thi)
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Đúng 1 câu ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D B A D C B C A B A C C D B D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1a a. Giải pháp để bảo vệ môi trường biển. 1,5đ (1,5đ) + Xây dựng cơ chế chính sách, luật bảo vệ môi trường biển đảo; 0,5đ + Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ để kiểm soát và xử lí vấn đề môi trường biển đảo; 0,5đ + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ và cải thiện môi trường biển đảo,.. 0,5đ 1 b. b Liên hệ: những hành động mà em có thể làm để góp phần bảo vệ môi 0,5 đ (0,5đ) trường biển đảo: - Tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh thái,... Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật. Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo. (HS có thể diễn đạt khác nhưng hợp lí vẫn cho điểm tối đa) Câu * Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 1,0đ 2 + Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật: số lượng cá thể, các loài thực vật, 0,5đ (1,0 đ) động vật hoang dã suy giảm nghiêm trọng. Một số loài thực vật, động vật có nguy cơ tuyệt chủng, ví dụ như: nhiều loài cây gỗ quý (đinh, lim, sến, táu, …); nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm (voi, hổ, bò tót, tê giác,…) + Suy giảm hệ sinh thái: Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá hoại gần hết, chỉ còn chủ yếu là rừng thứ sinh; các hệ sinh thái rừng ngập mặn, các hệ sinh thái biển cũng đứng trước nguy cơ bị tàn phá bởi con người. 0,25đ + Suy giảm nguồn gen: việc suy giảm số lượng cá thể cộng với suy giảm số lượng loài đã khiến nguồn gen suy giảm. 0,25đ
- Câu 3 So sánh hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 1,5đ (1,5 đ) Giống nhau: - Đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. 0,25 - Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. 0,25 Khác nhau: Phan Bội Châu - Xác định kẻ thù là thực dân Pháp, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc, mục tiêu là đánh pháp giành độc lập dân tộc. 0,25 - Xu hướng vũ trang, bạo động. Dựa vào Nhật để chống Pháp. Phan Châu Trinh 0,25 - Xác định kẻ thù là chế độ phong kiến thối nát, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giai cấp, mục tiêu là lật đổ chế độ phong kiến, canh tân đất nước. 0,25 - Xu hướng cải cách, dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến. (nếu học sinh nêu những ý tương đồng vẫn ghi 0,25 đ) 0,25 Câu 4 Em hãy nêu những bằng chứng khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối 1đ (1,0 đ) với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời nhà Nguyễn. - Thời Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi. 0,25 Triều đình đã lập lại đội Hoàng Sa và Bắc Hải tiếp tục thực thi chủ quyền. - Năm 1816 Vua Gia Long đã cho cắm cờ ở Hoàng Sa. - Thời Minh Mạng đã tiến hành đo đạc kết hợp vẽ bản đồ hai quần đảo Hoàng 0,25 Sa và Trường Sa, vua đã cho xây miếu và trồng cây ở Hoàng Sa. - Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn vẽ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể 0,25 hiện Hoàng Sa và Trường sa thuộc Việt Nam. (nếu học sinh nêu những ý tương đồng vẫn ghi 0,25 đ) 0,25 Câu 5 Em hãy phân tích tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của 0,5đ người Pháp đối với xã hội Việt Nam. - Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa. Một bộ phận địa chủ làm tay sai 0,25đ cho Pháp, giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá. - Xuất hiện các lực lượng xã hội mới như: tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, trí thức thành thị, tầng lớp công nhân,.. 0,25đ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ
- Nguyễn Văn Ân Nguyễn Thị Ánh Loan Trần Lương Vũ DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn