Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- PHONG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Năm học: 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 75 phút KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng Mức độ nhận thức % điểm TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao (TN) (TL) (TL) (TL) PHẦN ĐỊA LÍ 1 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm chung của lớp phủ thổ nhưỡng THỔ – Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất chính 2TN NHƯỠNG VÀ – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt SINH VẬT Nam 5% VIỆT NAM 0,5đ – Đặc điểm chung của sinh vật ( 10% - đã kiểm – Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam tra giữa kì II) 2 BIỂN ĐẢO – Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo VIỆT NAM Việt Nam 1TN 2TLb – Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông 3TN 2TLa 30% ( 7 tiết) 1TL * ( – Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam 2TN ( 1đ) ( 1đ) 0,5đ) 3,0 đ 3 Chủ đề chung - Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo 3TN 1TN 2: BẢO VỆ Việt Nam. CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN 1TL* VÀ LỢI ÍCH - Những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển (1đ) 15% HỢP PHÁP kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo. 1TN 1,5đ CỦA VIỆT 2TN* NAM Ở BIỂN ĐÔNG ( 3 tiết) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% PHẦN LỊCH SỬ
- CHƯƠNG 6: 5% 1 CHÂU Á TỪ 0,5đ NỬA SAU TK Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ 2TN XIX ĐẾN XIX đến đầu ĐẦU TK XX ( 10% - đã kiểm tra giữa kì II) 2 Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu 2TN 45% thế kỉ XIX 4,5đ 2TN* 1TL* 1TN CHƯƠNG 7: VIỆT NAM TỪ TK XIX Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1TN 2TN ĐẾN ĐẦU TK XX 1884 Phong trào chống Pháp trong những 2TN 1TL* 1TLa 1TLb năm 1885 – 1896 Phong trào yêu nước chống Pháp ở 2TN Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Vận Nội dung/Đơn vị kiến Thông TT Mức độ đánh giá Nhận Vận dụng Chủ đề thức hiểu biết dụng cao PHẦN ĐỊA LÍ Chủ đề Nhận biết 1 ĐẶC ĐIỂM THỔ – Đặc điểm chung của lớp Nhận biết NHƯỠNG VÀ phủ thổ nhưỡng – Trình bày được đặc điểm phân bố SINH VẬT VIỆT – Đặc điểm và sự phân bố của ba nhóm đất chính. NAM của các nhóm đất chính – Vấn đề sử dụng hợp lí tài 2TN ( 10% - đã kiểm nguyên đất ở Việt Nam tra giữa kì II) – Đặc điểm chung của sinh vật – Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 2 BIỂN ĐẢO VIỆT – Vị trí địa lí, đặc điểm Nhận biết NAM tự nhiên vùng biển đảo – Xác định được trên bản đồ phạm Việt Nam vi Biển Đông, các nước và vùng 1TN ( 7 tiết) – Các vùng biển của Việt lãnh thổ có chung Biển Đông với
- Nam ở Biển Đông Việt Nam. 5TN – Môi trường và tài – Trình bày được đặc điểm tự nhiên nguyên biển đảo Việt vùng biển đảo Việt Nam. Nam – Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. Thông hiểu – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng 1TL* – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). - Vận dụng cao: Liên hệ trách 1TLa nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển 1TLb đảo. 3 – Vị trí địa lí, đặc điểm - Nhận biết: tự nhiên vùng biển đảo - Xác định được vị trí, phạm vi của Việt Nam vùng biển và hải đảo Việt Nam 3TN* 3TN* – Các vùng biển của Việt (theo Luật Biển Việt Nam). Nam ở Biển Đông Chủ đề chung 2: – Môi trường và tài - Trình bày được những nét chính 1TN BẢO VỆ CHỦ nguyên biển đảo Việt về môi trường, tài nguyên thiên Nam 2TN* QUYỀN, CÁC nhiên. QUYỀN VÀ LỢI - Vị trí, phạm vi các ÍCH HỢP PHÁP vùng biển và hải đảo CỦA VIỆT NAM Việt Nam. Ở BIỂN ĐÔNG - Đặc điểm môi trường - Thông hiểu: Phân tích được và tài nguyên biển đảo những thuận lợi và khó khăn đối ( 3 tiết) với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ Việt Nam. quyền, các quyền và lợi ích hợp - Những thuận lợi, khó pháp của Việt Nam ở Biển Đông. khăn đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo. 1TL * Số câu/ loại câu 8 câu 2TN TNK 1 câu 1 câu 1 câu (a) TL (b) TL Q TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 PHẦN LỊCH SỬ
- CHƯƠNG 6: Nhận biết CHÂU Á TỪ - Biết được quá trình xâm lược 1 Trung Quốc của các nước đế NỬA SAU TK quốc. XIX ĐẾN ĐẦU Trung Quốc và Nhật - Biết được nội dung, ý nghĩa 2TN TK XX Bản từ nửa sau thế kỉ của cuộc Duy tân Minh Trị. ( 10% - đã kiểm XIX đến đầu Thông hiểu: tra giữa kì II) - Hiểu được nguyên nhân, ý nghĩa của CM Tân Hợi 1911. Vận dụng Đánh giá được ảnh hưởng của cuộc DTMT ở Nhật đến các nước châu Á và Việt Nam. Vận dụng cao: Đánh giá vai trò của Tôn Trung Sơn đối với CM Tân Hợi. 2 CHƯƠNG 7: Việt Nam dưới thời Nhận biết: VIỆT NAM TỪ Nguyễn (nửa đầu - Biết được những nét chính TK XIX ĐẾN về kinh tế, xã hội Việt Nam thế kỉ XIX) ĐẦU TK XX nửa đầu TK XIX. - Biết được văn hóa Việt Nam 1TN nửa đầu TK XIX. - Biết được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Thông hiểu 1TL* - Hiểu được tác động của văn hóa đến LS triều Nguyễn. - Hiểu được vì sao các cuộc KN nổ ra ở đầu TK XIX. Vận dung: Đưa ra các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo. Vận dụng cao: Đánh giá vai trò của quần đảo Hoàng Sa và đảo Trường Sa đối với việc bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc hiện nay. Cuộc kháng chiến Nhận biết: chống thực dân - Biết được quá trình chống TD Pháp của nhân dân ta từ Pháp xâm lược từ năm 1858- 1884. năm 1858 đến năm - Biết được bối cảnh, nội 1884 dung của những đề nghị cải cách nửa sau TK XIX. Thông hiểu: 1TN - Hiểu được vì sao TD Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam. - Hiểu được vì sao TD Pháp sau 10 năm mới tấn công ra Bắc Kì lần 2. - Hiểu được những hạn chế
- của những đề nghị cải cách. Vận dụng: - Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất. Vận dụng cao: - Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước Vận dụng kiến thức để liên hệ các cuộc cải cách cùng thời trong khu vực. Phong trào chống Nhận biết: Pháp trong những - Biết được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong PT Cần năm 1885 – 1896 Vương. - Biết được 1 số sự kiện chính của cuộc KN Yên Thế Thông hiểu - Giải thích được tại sao cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu trong PT Cần Vương. - Hiểu được tại sao cuộc KN 2TN 1TL* 1TLa 1TLb Yên Thế tồn tại trong thời gian dài Vận dụng - So sánh cuộc KN Yên Thế với PT Cần Vương Vận dụng cao: - Đánh giá được vai trò của các lãnh đạo PT Cần Vương, Yên Thế. - Từ thất bại PT Cần Vương và cuộc KN Yên Thế hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay Phong trào yêu Nhận biết: nước chống Pháp ở - Biết được 1 số chính sách khai Việt Nam từ đầu thác thuộc địa của TD Pháp ở Việt Nam. thế kỉ XX đến năm 1917 - Biết trình bày hoạt động yêu nước của PBC, PCT. Thông hiểu: 3TN - Hiểu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa đến kinh tế, xã hội Việt Nam. 2TN* Vận dụng - So sánh xu hướng cứu nước của hai ông. Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức thể hiện thái độ của HS trước cuộc khai
- thác thuộc địa của TD Pháp. Tổng 16 câu 2 TN TN 1 câu 1 câu 1 câu (a) TL (b) TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 40 30 20 10
- TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:75 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé vào thời gian nào? A. Vào giữa thế kỉ XVI. B. Vào giữa thế kỉ XVIII. C. Vào giữa thế kỉ XIX. D. Vào giữa thế kỉ XX. Câu 2: Việc nhượng cho Anh vùng đất Hồng Kông của chính quyền Mãn Thanh nằm trong A.Hiệp ước Nam Kinh. B. Hiệp ước Bắc Kinh. C. Hoà ước Biển Đông. D. Hoà ước Quảng Tây Câu 3: Ai là người cho cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? A. Vua Gia Long. B. Vua Minh Mạng. C. Vua Nguyễn Ánh. D.Vua Quang Tự. Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân xâm lược Việt Nam? A. Bảo vệ đạo Gia-tô (Công giáo). B. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu. C.Thương nhân Pháp bị vu khống khi buôn bán ở Việt Nam. B.Triều đình Nguyễn tàn ác, không cho dân chúng tự do, dân chủ. Câu 5: Chiến thuật nào được sử dụng trong khởi nghĩa Bãi Sậy? A.Du kích. B. Loạn tiễn . C. Đánh trực diện. D. Mua chuộc đối phương. Câu 6: Thủ lĩnh Đề Thám chết vì nguyên nhân gì? A. Bị tai nạn. B. Bệnh nặng, tuổi cao. C. Bị tay sai Pháp giết hại. D. Bị thương nặng trong khi tham chiến. Câu 7: Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự, từ năm 1897 đến năm 1914, thực dân Pháp đã? A.Tiến hành sáp nhập nước ta vào khối Liên hiệp Pháp. B.Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta. B.Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở nước ta. D.Tiến hành phi quân sự hoá ở nước ta để tập trung cho kinh tế. Câu 8 : Đâu không phải cây cầu được xây dựng trong thời gian Pháp thuộc? A.Long Biên (Hà Nội) B.Tràng Tiền (Huế) C. Bãi Cháy (Quảng Ninh) D. Bình Lợi (Sài Gòn) Câu 9. Kinh đô Huế được xây dựng từ triều vua nào? A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Nguyến Ánh. D. Quang Tự. Câu 10. Nhà Nguyễn được thành lập vào năm nào A. 1800. B. 1801. C. 1802. D. 1803. Câu 11: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta A. Phù sa. B. Feralit. C. Mùn núi cao. D. Đất xám. Câu 12: Nhóm đất nào thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu, cây công nghiệp hằng năm A. phù sa. B. feralit. C. xám. D. badan. Câu 13: Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển nào? A.Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ. C. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long. D. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh.
- Câu 14: Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? A. Muối. B.Sinh vật. C. Dầu mỏ. D. Bờ biển dài. Câu 15. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Việt Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Các đồng bằng. D. Thềm lục địa. Câu 16: Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất A. nhiệt đới gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. cận nhiệt gió mùa D. cận xích đạo. Câu 17. Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm A. Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. B. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa. D. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế. Câu 18: Khó khăn nào lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta A. có nhiều thiên tai như bão. B. hiện tượng nước biển dâng. C. tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt. D .Chồng lấn các vùng biển đảo của nhiều quốc gia. Câu 19. Ở vùng biển nước ta gió thổi trung bình với vận tốc A. 4m/s. B. 6m/s. C. 8m/s. D. 10m/s. Câu 20. Vùng biển nước ta có bao nhiêu loài cá? A. Hơn 1000 loài cá. B. Hơn 1500 loài cá. C. Hơn 2000 loài cá. D. Hơn 2500 loài cá. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1đ) Bằng kiến thức lịch sử đã học hãy giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ? Câu 2 (1,5đ): Bằng sự hiểu biết của em về phong trào chống Pháp trong những năm 1885- 1896, em hãy: a, Hãy nêu sự khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương ? b. Hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế? Câu 3.(1.0đ). Trình bày những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông? Câu 4: (1,5đ) a. Tại sao phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên vùng biển và hải đảo? b. Là một học sinh, em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? …………………..HẾT…………………..
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 8 Thời gian: 75 phút MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) - Mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A A A C B C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A D D A C D B C II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì: Câu 1. + Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896). 0,25 (1 điểm ). + Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, 0,25 Quảng Bình + Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân. 0,25 + Nghĩa quân chế tạo được súng trường( súng 1874); Phương thức tác chiến:tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt... 0,25 a. Sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và Yên Thế Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Chống Pháp để giành lại độc Nhằm chống lại chính sách bình định của 1.Mục lập đồng thời khôi phục lại Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đích: 0,25 chế độ phong kiến đẳng và bảo vệ bản thân 2.Thời Được diễn ra từ năm 1885 – Diễn ra từ năm 1884 – 1913, kéo dài tận gian tồn 1896, kéo dài trong 10 năm 30 năm, trong cả thời kì Pháp bình định Câu 2.a tại- Địa ở thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 0,25 (1 điểm). bàn hoạt Việt Nam nhất Diễn ra trên một địa phương nhỏ hẹp phía động Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ tây bắc tỉnh Bắc Giang 3. Lực Các sĩ phu văn thân yêu lượng nước. 0,25 lãnh Gồm nhiều tầng lớp, trong Nông dân đạo/tham đó có thể kể đến văn thân, sĩ gia: phu, nông dân Cũng là khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn Khởi nghĩa vũ trang hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến 4.Phương Phong trào đấu tranh yêu Phong trào nông dân mang tính tự phát thức/Tính nước chống Pháp theo chất: khuynh hướng phong kiến. 0,25 2.b b. Bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: - Cần hiểu rõ được tình hình quốc tế và trong nước để đưa ra chiến lược phát triển
- 0,5 điểm kinh tế đất nước phồn thịnh, tạo tiềm lực cho việc bảo vệ tổ quốc… 0,25 - Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân, cọi trọng yếu tố sức dân, phát huy nội lực dân tộc… 0,25 Câu a. Đối với phát triển kinh tế 3( 1 - Thuận lợi: điểm): + Phát triển tổng hợp kinh tế biển + Góp phần phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. 0,25 - Khó khăn: + Thiên tai: bão, nước dâng, sóng lớn, xói lở bờ biển,... 0,25 + Tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu suy giảm. b. Đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông - Thuận lợi: + Luật biển quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi. + Nước ta đã ban hành Luật biển Việt Nam, tham gia xây dựng và thực thi Bộ 0,25 quy tắc ứng xử Biển Đông. + Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước Đông Nam Á khá ổn định. - Khó khăn: + Còn tồn tại việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển, đảo và thềm lục địa của một số quốc gia có chung Biển Đông. + Các vấn đề an ninh phi truyền thống như tranh chấp ngư trường, khai thác 0,25 tài nguyên biển... Câu 4 a ) Tại sao phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên vùng biển và hải ( 1,5 đảo? điểm): 0.5 - Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng, chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả cao và bảo vệ môi trường. - Môi trường biển là không bị chia cắt được nên một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho các vùng xung quanh. 0,5 b, Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo. - Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ, quản lí và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. - Tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bạn 0,5 bè cùng các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực. - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển biển, đảo bền vững. - Tăng cường phổ biến kiến thức, phòng ngừa ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. - Quảng bá và xây dựng thương hiệu biển Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, phát triển và bảo vệ biển, đảo.
- TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:75 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân xâm lược Việt Nam? A. Bảo vệ đạo Gia-tô (Công giáo). B. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu. C.Thương nhân Pháp bị vu khống khi buôn bán ở Việt Nam. B.Triều đình Nguyễn tàn ác, không cho dân chúng tự do, dân chủ. Câu 2: Chiến thuật nào được sử dụng trong khởi nghĩa Bãi Sậy? A. Loạn tiễn . B. Du kích. C. Đánh trực diện. D. Mua chuộc đối phương. Câu 3: Thủ lĩnh Đề Thám chết vì nguyên nhân gì? A. Bị tai nạn. B. Bệnh nặng, tuổi cao. C. Bị tay sai Pháp giết hại. D. Bị thương nặng trong khi tham chiến. Câu 4: Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé vào thời gian nào? A. Vào giữa thế kỉ XVI. B. Vào giữa thế kỉ XVIII. C. Vào giữa thế kỉ XIX. D. Vào giữa thế kỉ XX. Câu 5: Việc nhượng cho Anh vùng đất Hồng Kông của chính quyền Mãn Thanh nằm trong A. Hiệp ước Bắc Kinh. B. Hiệp ước Nam Kinh. C. Hoà ước Biển Đông. D. Hoà ước Quảng Tây Câu 6: Ai là người cho cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? A. Vua Gia Long. B. Vua Nguyến Ánh. C. Vua Minh Mạng. D.Vua Quang Tự. Câu 7. Kinh đô Huế được xây dựng từ triều vua nào? B. Quang Tự. B. Minh Mạng. C. Nguyến Ánh. D. Gia Long. Câu 8. Nhà Nguyễn được thành lập vào năm nào A. 1800. B. 1801. C. 1802. D. 1803. Câu 9: Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự, từ năm 1897 đến năm 1914, thực dân Pháp đã? A.Tiến hành sáp nhập nước ta vào khối Liên hiệp Pháp. B. Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở nước ta. C. Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta. D.Tiến hành phi quân sự hoá ở nước ta để tập trung cho kinh tế. Câu 10 : Đâu không phải cây cầu được xây dựng trong thời gian Pháp thuộc? A. Bãi Cháy (Quảng Ninh) B.Tràng Tiền (Huế) C. Long Biên (Hà Nội) D. Bình Lợi (Sài Gòn) Câu 11: Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển nào? A. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. C. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long. D. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. Câu 12: Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? B. Muối. B.Sinh vật. C. Dầu mỏ. D. Bờ biển dài. Câu 13. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Việt Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Thềm lục địa. D. Các đồng bằng.
- Câu 14: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta A. Phù sa. B. Feralit. C. Mùn núi cao. D. Đất xám. Câu 15: Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất A. nhiệt đới gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. cận nhiệt gió mùa D. cận xích đạo. Câu 16. Ở vùng biển nước ta gió thổi trung bình với vận tốc A. 4m/s. B. 6m/s. C. 8m/s. D. 10m/s. Câu 17. Vùng biển nước ta có bao nhiêu loài cá? A. Hơn 1000 loài cá. B. Hơn 1500 loài cá. C. Hơn 2000 loài cá. D. Hơn 2500 loài cá. Câu 18: Nhóm đất nào thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu, cây công nghiệp hằng năm A. phù sa. B. feralit. C. xám. D. badan. Câu 19. Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm A. Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. B. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa. D. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế. Câu 20: Khó khăn nào lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta A. có nhiều thiên tai như bão. B. hiện tượng nước biển dâng. C. tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt. D .Chồng lấn các vùng biển đảo của nhiều quốc gia. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1đ) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1873 – 1884 Câu 2 (1,5đ): Bằng sự hiểu biết của em về phong trào chống Pháp trong những năm 1885- 1896, em hãy: a, Hãy nêu sự khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương ? b. Hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế? Câu 3.(1.0đ). Trình bày đặc điểm khí hậu vùng biển đảo nước ta? Câu 4: (1,5đ) a. Tại sao phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên vùng biển và hải đảo? b. Là một học sinh, em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? …………………..HẾT…………………..
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 8 Thời gian: 75 phút MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) - Mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C C B A D C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C B A B C A C D II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Câu 1. Việt Nam giai đoạn 1873 – 1884 (1 điểm ). Năm 1873:Pháp đánh Hà Nội và Bắc Kỳ lần thứ nhất 0,25 Năm 1874:Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất, Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ 0,25 Năm 1882:Pháp đánh Hà Nội và Bắc Kỳ lần thứ 2 Năm 1883:Trận Cầu Giấy lần thứ 2. Pháp chiếm cửa biển Thuận An. Triều 0,25 đình Huế kí hiệp ước Hác –măng, 1884:Triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt 0,25 a. Sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và Yên Thế Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Chống Pháp để giành lại độc Nhằm chống lại chính sách bình định của 1.Mục lập đồng thời khôi phục lại Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đích: 0,25 chế độ phong kiến đẳng và bảo vệ bản thân 2.Thời Được diễn ra từ năm 1885 – Diễn ra từ năm 1884 – 1913, kéo dài tận gian tồn 1896, kéo dài trong 10 năm 30 năm, trong cả thời kì Pháp bình định Câu 2.a tại- Địa ở thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 0,25 (1 điểm). bàn hoạt Việt Nam nhất Diễn ra trên một địa phương nhỏ hẹp phía động Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ tây bắc tỉnh Bắc Giang 3. Lực Các sĩ phu văn thân yêu lượng nước. 0,25 lãnh Gồm nhiều tầng lớp, trong Nông dân đạo/tham đó có thể kể đến văn thân, sĩ gia: phu, nông dân Cũng là khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn Khởi nghĩa vũ trang hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến 4.Phương Phong trào đấu tranh yêu Phong trào nông dân mang tính tự phát thức/Tính nước chống Pháp theo chất: khuynh hướng phong kiến. 0,25 2.b b. Bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: - Cần hiểu rõ được tình hình quốc tế và trong nước để đưa ra chiến lược phát triển
- 0,5 điểm kinh tế đất nước phồn thịnh, tạo tiềm lực cho việc bảo vệ tổ quốc… 0,25 - Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân, cọi trọng yếu tố sức dân, phát huy nội lực dân tộc… 0,25 Câu Trình bày đặc điểm khí hậu vùng biển đảo nước ta 3( 1 - Khí hậu vùng biển nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Nhiệt độ: khá điểm): cao, khoảng 26°C. 0,25 0,25 - Lượng mưa trung bình trên biển từ 1100 đến 1300 mm/năm. - Gió trên Biển: mạnh hơn trên đất liền. Tốc độ trung bình đạt 5 - 6 m/s. 0,25 - Bão: Trung bình mỗi năm có 9 - 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông. 0,25 Câu 4 a ) Tại sao phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên vùng biển và hải ( 1,5 đảo? điểm): 0.5 - Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng, chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả cao và bảo vệ môi trường. - Môi trường biển là không bị chia cắt được nên một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho các vùng xung quanh. 0,5 b, Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo. - Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ, quản lí và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. - Tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bạn 0,5 bè cùng các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực. - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển biển, đảo bền vững. - Tăng cường phổ biến kiến thức, phòng ngừa ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. - Quảng bá và xây dựng thương hiệu biển Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, phát triển và bảo vệ biển, đảo.
- TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:75 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 1 trang) DÀNH CHO HSKT I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé vào thời gian nào? A. Vào giữa thế kỉ XVI. B. Vào giữa thế kỉ XVIII. C. Vào giữa thế kỉ XIX. D. Vào giữa thế kỉ XX. Câu 2: Việc nhượng cho Anh vùng đất Hồng Kông của chính quyền Mãn Thanh nằm trong A.Hiệp ước Nam Kinh. B. Hiệp ước Bắc Kinh. C. Hoà ước Biển Đông. D. Hoà ước Quảng Tây Câu 3: Ai là người cho cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? B. Vua Gia Long. B. Vua Minh Mạng. C. Vua Nguyến Ánh. D.Vua Quang Tự. Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân xâm lược Việt Nam? A. Bảo vệ đạo Gia-tô (Công giáo). B. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu. C.Thương nhân Pháp bị vu khống khi buôn bán ở Việt Nam. B.Triều đình Nguyễn tàn ác, không cho dân chúng tự do, dân chủ. Câu 5: Chiến thuật nào được sử dụng trong khởi nghĩa Bãi Sậy? A.Du kích. B. Loạn tiễn . C. Đánh trực diện. D. Mua chuộc đối phương. Câu 6: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta A. Phù sa. B. Feralit. C. Mùn núi cao. D. Đất xám. Câu 7: Nhóm đất nào thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu, cây công nghiệp hằng năm A. phù sa. B. feralit. C. xám. D. badan. Câu 8: Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển nào? A.Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ. C. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long. D. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. Câu 9: Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? C. Muối. B.Sinh vật. C. Dầu mỏ. D. Bờ biển dài. Câu 10. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Việt Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Các đồng bằng. D. Thềm lục địa. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2,5đ) Bằng kiến thức lịch sử đã học hãy giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ? Câu 2.(2,5đ). Trình bày những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông? …………………..HẾT…………………..
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 8 Thời gian: 75 phút DÀNH CHO HSKT I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) - Mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B A A B A A D D II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì: Câu 1. + Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896). 0,25 (2,5 điểm + Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, 0,25 ). Quảng Bình + Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân. 0,25 + Nghĩa quân chế tạo được súng trường( súng 1874); Phương thức tác chiến:tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt... 0,25 a. Đối với phát triển kinh tế - Thuận lợi: + Phát triển tổng hợp kinh tế biển + Góp phần phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. 0,25 - Khó khăn: + Thiên tai: bão, nước dâng, sóng lớn, xói lở bờ biển,... 0,25 + Tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu suy giảm. b. Đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông - Thuận lợi: + Luật biển quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi. + Nước ta đã ban hành Luật biển Việt Nam, tham gia xây dựng và thực thi Bộ 0,25 quy tắc ứng xử Biển Đông. Câu + Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước Đông Nam Á khá ổn định. 2( 2,5 - Khó khăn: điểm): + Còn tồn tại việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển, đảo và thềm lục địa của một số quốc gia có chung Biển Đông. + Các vấn đề an ninh phi truyền thống như tranh chấp ngư trường, khai thác 0,25 tài nguyên biển...
- GV ra đề GV duyệt đề Trần Tấn Phong
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 695 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 278 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 66 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn