intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Điện Bàn” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Điện Bàn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KHUNG MA TRẬN TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Nội Mức độ nhận TT dung/đơn vị Chương/ thức kiến thức Tổng chủ đề % điểm n dụng Vậ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Châu Á từ 1. Ấn Độ 4 10% nửa sau thế kỉ 2. Đông 10% XIX đến đầu Nam Á 4 thế kỉ XX 2 Việt Nam từ 1. Việt Nam thế kỉ XIX nửa đầu thế 30% 1 1 đến đầu thế kỉ XIX kỉ XX Tỉ lệ 20% 15% 15% 50% Phân môn Địa lý 1 Chương 3. 1.Đặc điểm Đặc điểm thổ và sự phân 5% nhưỡng và bố của các 2 sinh vật ở Việt Nam nhóm đất chính 2. Đặc điểm chung của sinh vật 15% 3.Vấn đề 1 bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 2 Chương 4. 1.Vị trí địa Biển đảo lí, đặc điểm Việt Nam tự nhiên vùng biển 15% đảo Việt Nam 2.Các vùng biển của Việt 6 Nam ở Biển Đông 3.Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam
  2. 3 Chủ đề 1.Quá trình chung 1. Văn hình thành minh châu và phát triển 10% thổ sông châu thổ; chế Hồng và 1 độ nước của sông Cửu các dòng Long sông chính. 2. Quá trình con người khai khẩn và 5% cải tạo châu 1 thổ, chế ngự các dòng sông. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp 100% 40% 30% 20% 10% chung PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT dung/Đơn Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vị kiến thức cao Phân môn Lịch sử 1 Châu Á từ 1. Ấn Độ Nhận biết nửa sau thế - Trình bày kỉ XIX đến được tình đầu thế kỉ hình chính 4 XX trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. 2. Đông Nhận biết 4 Nam Á - Nêu được
  3. một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2 Việt Nam 1. Việt Thông từ thế kỉ Nam nửa hiểu XIX đến đầu thế kỉ - Mô tả đầu thế kỉ XIX được quá XX trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Vận dụng 1 1 Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 20% 15% 15% Phân môn Địa lý 1 Chương 3. 1.Đặc Nhận biết 2 Đặc điểm điểm và sự thổ nhưỡng –Trình bày phân bố được đặc và sinh vật của các ở Việt Nam điểm phân nhóm đất bố của ba chính nhóm đất 2.Đặc chính.
  4. điểm chung của Thông sinh vật hiểu 3.Vấn đề –Chứng bảo tồn đa minh được 1 dạng sinh sự đa dạng của sinh vật học ở Việt ở Việt Nam Nam. 2 Chương 4. 1.Vị trí địa Nhận biết Biển đảo lí, đặc điểm – Xác định Việt Nam tự nhiên được trên vùng biển bản đồ đảo Việt phạm vi Nam Biển Đông, 2.Các vùng các nước biển của và vùng Việt Nam ở lãnh thổ có Biển Đông chung Biển 3.Môi Đông với trường và Việt Nam. tài nguyên - Trình bày 6 biển đảo được đặc Việt Nam điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. – Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. 3 Chủ đề 1.Quá trình Thông chung 1. hình thành hiểu Văn minh và phát –Trình bày châu thổ triển châu được quá sông Hồng thổ; chế độ trình hình và sông nước của thành và Cửu Long phát triển các dòng 1 sông chính. châu thổ; mô tả được 2. Quá chế độ trình con nước của người khai các dòng khẩn và cải sông chính. tạo châu thổ, chế Vận dụng 1 ngự các dòng sông. cao
  5. –Liên hệ thực tế để giải thích vấn đề khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% PHÒNG GDĐT THỊ XÃ ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm.
  6. Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, đế quốc nào đã hoàn thành việc xâm chiếm và đặt ách cai trị ở Ấn Độ? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ. Câu 2. Trong những năm 1905 - 1908, phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của A. đảng Quốc Đại. B. Thái bình Thiên quốc. C. tư sản Ấn Độ. D. khởi nghĩa Xi-pay. Câu 3. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây ? A. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. B. Phong trào Thái bình Thiên quốc. C. Phong trào bất bạo động. D. Khởi nghĩa Xi-pay. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là do mâu thuẫn giữa A. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. D. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh. Câu 5. Vào nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là A. Việt Nam. B. Lào. C. Xiêm. D. Miến Điện. Câu 6. Cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Campuchia trong những năm 1864 - 1865 là A. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. B. khởi nghĩa của Pu-côm-bô. C. khởi nghĩa của A-cha-xoa. D. khởi nghĩa của Si-vô-tha. Câu 7. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra cuộc đấu tranh nào dưới đây? A. Khởi nghĩa Yên Bái. B. Phong trào Cần vương. C. Khởi nghĩa Yên Thế. D. Khởi nghĩa của A-cha-xoa. Câu 8. Ở Lào, cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu diễn ra năm 1901 là cuộc khởi nghĩa của nhân dân A. Pô-lô-ven. B. Xa-van-na-khét. C. Hương Khê. D. Yên Thế. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn. Câu 2. (1,5 điểm) Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Đâu không phải là thiên tai xuất hiện trên vùng biển đảo Việt Nam? A. Lũ lụt. B. Bão. C. Lốc xoáy. D. Áp thấp nhiệt đới. Câu 2. Nhóm đất phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là nhóm đất nào?
  7. A. Nhóm đất feralit. B. Nhóm đất phù sa. C. Nhóm đất mùn trên núi. D. Nhóm đất khác và núi đá. Câu 3. Biển Đông có diện tích khoảng 2. A. 4,33 triệu km B. 3,44 triệu km2. C. 3,34 triệu km2. D. 5,34 triệu km2. Câu 4. Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước A. Trung Quốc. B. Phi-lip-pin. C. Lào. D. Thái Lan. Câu 5. Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất A. nhiệt đới gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. cận nhiệt gió mùa. D. cận xích đạo. Câu 6. Nhóm đất mùn núi cao phân bố rải rác ở A. các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở xuống. B. các khu vực núi có độ cao từ 1500 - 2000 m trở lên. C. các khu vực núi có độ cao từ 1500 - 2000 m trở xuống. D. các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên. Câu 7. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ. C. Việt Bắc. D. thềm lục địa. Câu 8. Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? A. Muối. B. Sinh vật. C. Bờ biển dài. D. Dầu mỏ. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Chứng minh sự đa dạng sinh vật ở Việt Nam. Câu 2. (1,0 điểm) Dựa vào thông tin hình 1.2 Hãy mô tả chế độ nước của sông Hồng. Câu 3. (0,5 điểm) Theo em, vì sao các sông thuộc châu thổ sông Cửu Long người ta không xây dựng đê lớn ngăn lũ? ------------ Hết ------------ PHÒNG GDĐT THỊ XÃ ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8
  8. I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/á A A D B C C B B n B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo (1,5đ) Trường Sa của nhà Nguyễn - Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như: + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam. + Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. + Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để xem xét, đo đạc thuỷ trình và cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. + Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được nhà nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,... + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. 2 Cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn (1,5đ) đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa - Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. - Các hoạt động khai phá, chiếm lĩnh, xác lập và thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn tại hai hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã tạo nhiều cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Mặt khác, những nỗ lực của vua Nguyễn trong việc thực thi và bảo vệ
  9. chủ quyền biển đảo (nói chung) và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (nói riêng) là một trong số những di sản đồ sộ mà nhà Nguyễn để lại cho dân tộc. Nó góp phần giúp chúng ta xây dựng một cách nhìn nhận mới về vị trí, vai trò của dòng họ Nguyễn trong lịch sử. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A B B C A D D C án B. TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu Nội dung Điểm Chứng minh sự đa dạng sinh vật ở VN 1,5 * Đa dạng về thành phần loài: Ở nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài sinh vật, trong đó nhiều loài thực 0,5 vật quý hiếm (Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, nghiến, gỗ gụ…) và động vật quý hiếm (Sao la, voi, Câu 1 bò tót, trĩ…). * Đa dạng về nguồn gen di truyền: số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,… 0,5 * Đa dạng về hệ sinh thái: - Hệ sinh thái tự nhiên trên cạn như rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng trên núi đá vôi,... 0,5 - Hệ sinh thái tự nhiên dưới nước: nước mặn, nước ngọt. - Các hệ sinh nhân tạo: sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của con người. Câu 2 Mô tả chế độ nước của sông Hồng 1,0 - Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, trong năm có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt. 0,25 + Mùa lũ kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm 0,25 với các đợt lũ lên nhanh và đột ngột.
  10. + Mùa cạn kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), chỉ chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng 0,25 chảy cả năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt. - Từ khi các hệ thống hồ chứa nước được xây dựng ở thượng lưu hệ thống sông thì chế độ nước sông 0,25 đã trở nên điều hoà hơn. Câu 3 Các sông thuộc châu thổ sông Cửu Long người ta không xây dựng đê lớn ngăn lũ vì 0,5 - Do địa thế thấp, địa hình bằng phẳng. 0,25 - Lượng nước tập trung quá lớn trong mùa lũ và tác động của thủy triều. 0,25 ------------ Hết ----------- Duyệt của BGH Tổ trưởng CM GV ra đề 1. Nguyễn Thị Bê 2. Huỳnh Thị Hậu Phạm Thị Ngọc Linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0