SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
CAO BẰNG<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
IỂ<br />
<br />
T A<br />
<br />
C<br />
<br />
II<br />
<br />
Môn: Ngữ Văn - lớp 6<br />
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
I.<br />
<br />
ỤC TIÊU<br />
<br />
IỂ<br />
<br />
T A: Nhằm đánh giá<br />
<br />
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần (Đọc- Hiểu văn bản,<br />
Tiếng việt và Làm văn) trong SGK Ngữ văn 6 tập II.<br />
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng<br />
hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.<br />
II.<br />
-<br />
<br />
N<br />
<br />
T ỨC ĐỀ<br />
<br />
IỂ<br />
<br />
T A<br />
<br />
ình thức: Tự luận<br />
<br />
- Cách tổ chức: Cho HS làm bài kiểm tra trong thời gian: 90 phút.<br />
III. T IẾT LẬP<br />
<br />
A T ẬN ĐỀ<br />
<br />
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng cốt lõi của chương trình môn Ngữ văn<br />
lớp 6. (Tập II)<br />
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm<br />
tra.<br />
- Xác định khung ma trận.<br />
<br />
A T ẬN ĐỀ T I<br />
C Ỳ II<br />
MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6<br />
ức độ cần đạt<br />
Nội dung<br />
I. Đọc<br />
hiểu<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
- Ngữ liệu: văn bản nghệ<br />
thuật<br />
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:<br />
+ 01 đoạn trích/văn bản<br />
hoàn chỉnh.<br />
+ Độ dài khoảng 100 chữ.<br />
+ Tương đương với văn bản<br />
S đã được học chính thức<br />
trong chương trình lớp 6.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
II. Làm<br />
văn<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Vận dụng<br />
cao<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
<br />
- Nhận diện tên văn bản, tác Phân tích được hiệu quả nghệ<br />
giả<br />
thuật của các biện pháp tu từ<br />
- Nêu được nội dung đoạn trong câu văn cụ thể.<br />
trích.<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
10%<br />
<br />
20%<br />
<br />
10%<br />
<br />
30%<br />
<br />
Câu 1: chủ đề tự chọn<br />
- Khoảng 3 đến 5 dòng<br />
- Có sử dụng kiểu câu theo<br />
yêu cầu<br />
Câu 2: Văn miêu tả<br />
Tả người<br />
<br />
Viết<br />
văn.<br />
<br />
đoạn<br />
<br />
Viết<br />
văn<br />
<br />
bài<br />
<br />
Số câu<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
2,0<br />
<br />
5,0<br />
<br />
7,0<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
20%<br />
1<br />
2,0<br />
<br />
50%<br />
1<br />
5,0<br />
<br />
70%<br />
4<br />
10,0<br />
<br />
50%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
<br />
1<br />
2,0<br />
<br />
10%<br />
<br />
20%<br />
<br />
30%<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
CAO BẰNG<br />
<br />
P ẦN I: Đ C-<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
IỂ T A<br />
C<br />
II<br />
Năm học: 2017-2018<br />
Môn: Ngữ Văn - lớp 6<br />
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
IỂU (5điểm)<br />
<br />
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.<br />
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.<br />
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng<br />
cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ<br />
của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng<br />
Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”<br />
(Ngữ<br />
Văn 6- tập 2)<br />
Câu 1. (1 điểm)<br />
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?<br />
b) Nêu nội dung đoạn trích trên?<br />
Câu 2. (2điểm)<br />
Câu văn sau: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt<br />
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào<br />
giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ".<br />
Phân tích hiệu quả của phép so sánh được sử dụng trong câu văn trên.<br />
P ẦN II: LÀ<br />
<br />
VĂN (7,0 điểm)<br />
<br />
Câu 1. (2 điểm)<br />
Em hãy viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn (khoảng 3-5 câu) có sử dụng câu<br />
trần thuật đơn (hoặc câu trần thuật đơn có từ là).<br />
Câu 2. (4 điểm)<br />
Hãy miêu tả hình ảnh của một người mà em yêu quý.<br />
ẾT<br />
<br />
ƯỚNG DẪN C Ấ VÀ T ANG ĐIỂ<br />
Ngữ Văn 6 - HKII<br />
A. Lưu ý chung<br />
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm<br />
trong từng nội dung một cách cụ thể.<br />
- Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách<br />
diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ<br />
năng và năng lực, phẩm chất người học.<br />
B. ướng dẫn cụ thể<br />
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 3,0 điểm<br />
Câu<br />
Nội dung<br />
Điểm<br />
Đoạn trích được trích trong văn bản Vượt Thác.<br />
0,5<br />
Tác giả: Võ Quảng<br />
1<br />
Nội dung đoạn trích: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong 0,5<br />
cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh<br />
của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ.<br />
3<br />
- HS chỉ ra được hai hình ảnh so sánh:<br />
1,0<br />
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.<br />
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt<br />
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra ...như một hiệp<br />
sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.<br />
+ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở<br />
nhà<br />
- HS phân tích làm nổi bật các ý cơ bản:<br />
+ Những động tác thả sào, rút sào nhanh gọn;<br />
1,0<br />
+ Vẻ đẹp ngoại hình gân guốc rắn chắc của cơ thể; Sự dũng mãnh,<br />
tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.<br />
II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 7,0 điểm<br />
Câu 1<br />
* Kỹ năng:<br />
- Đảm bảo thể thức của đoạn văn<br />
- HS lựa chọn nội dung và phương thức biểu đạt phù hợp<br />
- HS sáng tạo trong cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ…<br />
* Nội dung:<br />
- Đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn (hoặc câu trần thuật đơn<br />
có từ là)<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
* Hình thức:<br />
- Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ. Trình bày hợp lý.<br />
Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.<br />
- Tả về một người mà em yêu quý<br />
- Ngôn ngữ trong sáng, nội dung cụ thể rõ ràng.<br />
- Kết hợp các yếu tố miêu tả + biểu cảm + tự sự<br />
<br />
0,25<br />
0.25<br />
0.5<br />
1.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
* Nội dung<br />
1. Mở bài: Giới thiệu người mà em yêu quý.<br />
<br />
0.5<br />
<br />
2. Thân bài:<br />
- Tả chân dung người đó: Hình dáng, khuôn mặt, đôi mắt, làn da, 3.5<br />
mái tóc...<br />
- Tả hành động, cử chỉ... của người thân<br />
3. Kết bài: Tình cảm của em với người thân đó.<br />
0.5<br />
Biểu điểm:<br />
- Điểm 5: Bài viết đúng thể loại, bố cục đầy đủ, rõ ràng; nội dung<br />
nổi bật, sâu sắc; diễn đạt lưu loát; miêu tả sinh động, kết hợp với tự<br />
sự, biểu cảm; trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp.<br />
- Điểm 4: Hành văn mạch lạc, bố cục bài hợp lý, nội dung đầy đủ.<br />
Có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Còn mắc một vài lỗi<br />
chính tả, ngữ pháp.<br />
- Điểm 2-3: Bài viết đủ ba phần, nội dung còn sơ sài, còn mắc một<br />
vài lỗi chính tả.<br />
- Điểm 1: Bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, còn mắc nhiều lỗi.<br />
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề.<br />
Tổng điểm<br />
<br />
10,0<br />
<br />