intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tân Hiệp

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

348
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn học sinh Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tân Hiệp được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo giải đề thi để ôn tập kiến thức văn học và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tân Hiệp

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TÂN HIỆP<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> Năm học 2017-2018<br /> Môn: Ngữ Văn - lớp 7<br /> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu 1 (2 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:<br /> Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X.<br /> thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ<br /> mất.<br /> a) Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả của văn bản đó.<br /> b) Trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của văn bản trên.<br /> Câu 2 (1 điểm): “Gần một giờ đêm.” trong đoạn trích trên là kiểu câu gì? Nêu tác<br /> dụng của nó.<br /> Câu 3 (0.5 điểm): Dấu chấm phẩy trong đoạn trích trên dùng để làm gì?<br /> Câu 4 (1.5 điểm): Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ<br /> trong câu dưới đây và cho biết mỗi cụm C – V đó làm thành phần gì?<br /> Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.<br /> (Nam Cao)<br /> Câu 5 (5điểm): Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.<br /> (SGK NV 7 tập 2, trang 58)<br /> <br /> ---HẾT---<br /> <br /> . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TÂN HIỆP<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> Năm học 2017-2018<br /> Môn: Ngữ Văn - lớp 7<br /> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu 1 (2 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:<br /> Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X.<br /> thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ<br /> mất.<br /> a) Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả của văn bản đó.<br /> b) Trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của văn bản trên.<br /> Câu 2 (1 điểm): “Gần một giờ đêm.” trong đoạn trích trên là kiểu câu gì? Nêu tác<br /> dụng của nó.<br /> Câu 3 (0.5 điểm): Dấu chấm phẩy trong đoạn trích trên dùng để làm gì?<br /> Câu 4 (1.5 điểm): Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ<br /> trong câu dưới đây và cho biết mỗi cụm C – V đó làm thành phần gì?<br /> Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.<br /> (Nam Cao)<br /> Câu 5 (5điểm): Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.<br /> (SGK NV 7 tập 2, trang 58)<br /> <br /> ---HẾT---<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM<br /> Ngữ Văn 7 - HKII - Năm Học 2017-2018<br /> Câu<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> a) Trích trong văn bản “Sống chết mặc bay”.<br /> Tác giả: Phạm Duy Tốn<br /> b) Giá trị hiện thực: Lên án, tố cáo thói bàng quan vô trách<br /> nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân<br /> Câu 1<br /> dân của viên quan phụ mẫu đại diện cho nhà cầm quyền thời<br /> pháp thuộc.<br /> Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm, xót xa với tình cảnh thê<br /> thảm của nhân dân lao động do thiên tai và thái độ vô trách<br /> nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên<br /> Câu 2 - Gần một giờ đêm là câu đặc biệt.<br /> - Tác dụng: Xác định thời gian.<br /> <br /> Điểm<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 2<br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> - Tác dụng của dấu chấm phẩy:<br /> Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức 0.5<br /> Câu 3<br /> tạp.<br /> Bỗng một bàn tay đập vào vai // khiến hắn giật mình.<br /> C<br /> V<br /> C<br /> V<br /> Câu 4<br /> + một bàn tay đập vào vai (cụm C-V làm thành phần chủ ngữ)<br /> + hắn giật mình (cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ).<br /> <br /> Câu 5<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.25<br /> A. Mở bài:<br /> - Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của<br /> con người.<br /> 0.25<br /> - Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.<br /> 1.25<br /> B. Thân bài: Chứng minh<br /> - Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích: (Mỗi ý đúng 0.25đ)<br /> + Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc<br /> Việt Nam.<br /> + Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý giá.<br /> + Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu; Rừng là kho tàng<br /> thiên nhiên, phong phú vô tận.<br /> + Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn<br /> tinh thần, bồi bổ tâm hồn.<br /> 2.75<br /> + Rừng là nơi cân bằng sinh thái, là lá phổi xanh của chúng ta...<br /> - Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người:<br /> + ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm<br /> trọng đến đời sống con người.<br /> Ví dụ: Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tượng sạt lở núi, lũ quét<br /> … tàn phá nhà cửa, mùa màng. cướp đi sinh mạng của con người.<br /> (1.25đ)<br /> <br /> 5<br /> <br /> + Đốt nương làm rẫy. Sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái,<br /> gây thiệt hại không thể bù đắp được.(0.5đ)<br /> + Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của<br /> con người.(0.5đ)<br /> + Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển<br /> rừng.(0.5đ)<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> C. Kết bài<br /> - Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt<br /> lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.<br /> - Mỗi chứng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây<br /> rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp.<br /> LƯU Ý ĐIỂM TRỪ: (Phần làm văn)<br /> - Trừ điểm tối đa đối với bài viết không đúng bố cục( 1,0 điểm)<br /> - Trừ điểm tối đa đối với bài viết không đúng nội dung (2,0 điểm )<br /> (Trên đây chỉ là gợi ý. GV linh hoạt khi chấm. Đề cao tính sáng tạo<br /> của học sinh)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2