UBND HUYỆN AN LÃO<br />
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN<br />
<br />
Nội<br />
dung/Mức độ<br />
I.Đọc hiểu<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
II.Làm văn<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
Tổng Số câu<br />
Tổng Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
B. ĐỀ BÀI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN:NGỮ VĂN 7<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
Người ra đề: Nhóm văn 7<br />
MA TRẬN<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
Cộng<br />
VD thấp<br />
VD cao<br />
Nêu được tên Nắm<br />
nội Viết đoạn<br />
tác phẩm, tác dung,<br />
Xác văn<br />
giả , phương định<br />
biện<br />
thức biểu<br />
pháp<br />
tu<br />
đạt,các thành từ,nêu<br />
tác<br />
phần câu..<br />
dụng , nắm<br />
tác dụng của<br />
dấu câu<br />
4<br />
3<br />
1<br />
8<br />
1<br />
1,5<br />
1,5<br />
4<br />
10%<br />
15%<br />
15%<br />
40%<br />
Viết bài văn<br />
nghị<br />
luận<br />
giải thích<br />
1<br />
1<br />
6<br />
6<br />
60%<br />
60%<br />
4<br />
1<br />
10%<br />
<br />
3<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
1<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
1<br />
6<br />
60%<br />
<br />
9 câu<br />
10 điểm<br />
100%<br />
<br />
UBND HUYỆN AN LÃO<br />
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN:NGỮ VĂN 7<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
Người ra đề: Nhóm văn 7<br />
<br />
Phần I: Đọc-hiểu (4 điểm)<br />
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:<br />
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa<br />
đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng<br />
vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ<br />
bán nước và lũ cướp nước.<br />
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng<br />
ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng<br />
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc,<br />
vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”<br />
(Ngữ văn 7, tập hai)<br />
Câu 1( 0,25 đ): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?<br />
Câu 2( 0,25 đ): Tác giả của văn bản chứa đoạn văn trên là ai?<br />
Câu 3( 0,25 đ): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?<br />
Câu 4( 0,25 đ):. Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì?<br />
Câu 5 ( 0,5 đ): Nội dung đoạn trích trên là gì ?<br />
Câu 6( 0,25 đ): Dấu chấm lửng trong câu văn: " Chúng ta có quyền tự hào vì những trang<br />
lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung..." được<br />
dùng để làm gì?<br />
Câu7( 0,75 đ):<br />
Trong câu : “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,<br />
Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ<br />
nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?<br />
Câu 8( 1,5 đ):Từ nội dung văn bản trên, viết đoạn văn 4-6 câu nêu suy nghĩ của em về<br />
truyền thống yêu nước của Dân tộc ta.<br />
Phần II: Làm văn (6đ)<br />
Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách".<br />
--------------------------------------- o0o------------------------------------------<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
Phần I: Đọc hiểu – 4 điểm<br />
Câu<br />
Mức 3 (Tối đa )<br />
1<br />
Trích trong văn bản “Tinh thần yêu nước<br />
của nhân dân ta ”(0,25 đ)<br />
2<br />
Tác giả Hồ Chí Minh ”(0,25 đ)<br />
3<br />
<br />
Phương thức : Nghị luận”(0,25 đ)<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu chủ động ”(0,25 đ)<br />
<br />
5<br />
<br />
Nội dung : nêu nhận định về lòng yêu nước<br />
và biểu biện của lòng yêu nước trong quá<br />
khứ ”(0,5 đ)<br />
Dấu chấm lửng dùng để chỉ còn nhiều sự<br />
vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
Mức 2<br />
<br />
Mức 1( 0đ)<br />
Không chọn hoặc<br />
chọn p/án khác<br />
Không chọn hoặc<br />
chọn p/án khác<br />
Không chọn hoặc<br />
chọn p/án khác<br />
Không chọn hoặc<br />
chọn p/án khác<br />
Không chọn hoặc<br />
chọn p/án khác<br />
Không chọn hoặc<br />
chọn p/án khác<br />
<br />
- HS chỉ rõ biện pháp liệt kê trong câu Trả lời được 1<br />
:"Chúng ta có quyền tự hào vì những trang trong 2 ý nêu ở<br />
lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà mức 3.<br />
Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang<br />
Trung,... "( 0,25 đ)<br />
- Tác dụng biện pháp tu từ liệt kê:<br />
+ Tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn về những<br />
trang lịch sử vẻ vang qua tấm gương những<br />
vị anh hùng dân tộc<br />
(0,5điểm)<br />
<br />
Không trả lời hoặc<br />
trả lời sai yêu cầu<br />
đề bài<br />
<br />
( 0,25đ-0,5 đ)<br />
Trả lời được 2<br />
trong 3 ý nêu ở<br />
mức 3.<br />
<br />
(0đ)<br />
Không làm hoặc<br />
làm sai yêu cầu đề.<br />
<br />
* Yêu cầu kỹ năng: Đúng hình thức đoạn<br />
văn, đủ số lượng câu, văn phạm tốt.(0,25đ)<br />
* Yêu cầu kiến thức:<br />
+ HS viết đảm bảo các ý cơ bản sau:<br />
- Học sinh trình bày được truyền thống yêu<br />
nước của Dân tộc ta, được phát huy cao độ<br />
qua một chặng dài lịch sử(0,75đ)<br />
-Tình cảm của bản thân đối với thế hệ đi<br />
trước, học tập được gì ở những người anh<br />
(0,5-1đ)<br />
(0đ)<br />
hùng đó.(0,5đ)<br />
Phần II: Làm văn (6 điểm) .<br />
Tiêu chí Nội dung cần đạt<br />
Điểm<br />
- Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm<br />
1điểm<br />
Kĩ năng - Bố cục rõ ràng, mạch lac<br />
- Văn phong trôi chảy , trong sáng, tình cảm chân thành<br />
- Không mắc lỗi văn phạm( chính tả , dùng từ, đặt câu)<br />
Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý cơ<br />
bản sau:<br />
0, 5<br />
1. Mở bài<br />
8<br />
<br />
- Nêu vấn đề nghị luận<br />
- Trích dẫn câu tục ngữ<br />
Kiến<br />
thức<br />
<br />
2. Thân bài<br />
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ<br />
- Nghĩa đen:<br />
+ “ Lá lành”: lá còn nguyên vẹn, giữ nguyên dáng hình ,"Lá rách" lá bị mất<br />
một phần hoặc không còn nguyên vẹn; đùm" là bao bọc, che chở.<br />
+ "Lá lành đùm lá rách " là bảo vệ, che chở, bao bọc lá rách.<br />
=> Câu tục ngữ cho thấy một hiện tượng bình thường, quen thuộc trong<br />
cuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường đặt những lớp lá lành<br />
lặn ở ngoài để bao bọc lớp lá rách bên trong.<br />
- Nghĩa bóng:<br />
+ Lá lành - lá rách là hình ảnh tượng trưng cho những con người trong<br />
những hoàn cảnh khác nhau: yên ổn, thuận lợi - khó khăn, hoạn nạn =><br />
Bằng lối nói hình ảnh, ông bà xưa muốn khuyên chúng ta phải biết giúp đỡ,<br />
đùm bọc những người không may lâm vào cảnh khó khăn, cơ nhỡ<br />
- Bài học : Trong cuộc sống, con người ở các hoàn cảnh khác nhau cần yêu<br />
thương, đùm bọc lẫn nhau.<br />
- Lời khuyên cùng ý nghĩa với câu tục ngữ : " Nhiễu điều phủ lấy.....";<br />
"Khôn ngoan đá đáp ......"<br />
b. Tại sao con người cần yêu thương đùm bọc lẫn nhau ?<br />
- Vì chúng ta cùng sống trong một đất nước, cùng dòng giống Tiên Rồng.....<br />
- Vì đó là thể hiện quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, một vấn đề đạo lí tốt<br />
đẹp và là truyền thống quý báu của dân tộc ta, sự cảm thông, chia sẻ, giúp<br />
nhau trong hoạn nạn là cơ sở của tình đoàn kết, tình làng nghĩa xóm -> tình<br />
yêu nước.<br />
- Vì thờ ơ với đau đớn, bất hạnh của người khác là tội lỗi, sẽ không có một<br />
xã hội tốt đẹp....<br />
c. Thực hiện tinh thần yêu thương đùm bọc như thế nào ?<br />
- Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành chứ<br />
không bằng thái độ ban ơn, bố thí. Ngược lại người được giúp đỡ cũng<br />
không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn<br />
- Giúp đỡ nhau có thể bằng nhiều cách (vật chất hay tinh thần) và tuỳ theo<br />
hoàn cảnh của mình.<br />
( Hs lấy một số dẫn chứng thực tế để làm sáng rõ các luận điểm trên. Gv căn<br />
cứ tính xác thực, chọc lọc dẫn chứng và cách lập luận Hs để cho điểm)<br />
3.Kết bài<br />
+ Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc.<br />
+ Liên hệ bản thân<br />
<br />
điểm<br />
<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,5đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
(0,5đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
(0,5đ)<br />
<br />
(0,75đ)<br />
(0,5điể<br />
m)<br />
<br />
* Mức điểm:<br />
- Mức1: + 5- 6 điểm: Làm được từ 80-100% nội dung trên; diễn đạt mạch lạc logic; bố cục<br />
bài văn rõ; văn viết có hình ảnh có cảm xúc.<br />
- Mức 2:+3- 4 điểm: Làm được từ 50% nội dung trên; diễn đạt mạch lạc ; bố cục bài văn rõ.<br />
- Mức 3: 1-2 điểm: Bài làm đạt dưới 50% yêu cầu.<br />
* Lưu ý: GV cần căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm linh hoat.<br />
<br />