intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Bắc Lệnh

Chia sẻ: Xiao Gui | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Bắc Lệnh” để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Bắc Lệnh

  1. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH       ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KÌ II ­ LỚP 6 Số tờ:………………………                            Môn: Ngữ văn  Số phách:……………………                             Năm học: 2020 ­ 2021          Thời gian 90 phút (không kể  thời gian giao   đề)               * Đề I I. PHẦN  ĐỌC  HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo?                      (Lượm  ­ Tố Hữu) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ?  Câu 2 (0,5 điểm): Câu thơ: “Sợ chi hiểm nghèo?” thuộc kiểu câu gì? Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy trình bày ý nghĩa của câu thơ :  “Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo?” Câu 4 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên tác giả muốn gủi gắm đến bạn  đọc thông điệp gì?  II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu   5   (2,0   điểm):  Từ   nội   dung   phần   đọc   hiểu,   em   hãy   viết   đoạn   văn  (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về lòng dũng cảm. Câu2 (5,0 điêm) ̉ : Hãy tả cảnh một buổi sáng ở thành phố nơi em ở.              ...................................Hết............................................... 
  2. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH       ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KÌ II ­ LỚP 6 Số tờ:………………………                            Môn: Ngữ văn                              Năm học: 2020 ­ 2021          Thời gian 90 phút (không kể  thời gian giao   đề)               Số phách:…………………… * Đề II I. PHẦN  ĐỌC  HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng...                      (Lượm  ­ Tố Hữu) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?  Câu 2 (0,5 điểm): Câu thơ: “Thôi rồi, Lượm ơi!” thuộc kiểu câu gì? Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy trình bày ý nghĩa của khổ thơ. Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng... Câu 4 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ trên tác giả muốn gủi gắm đến bạn  đọc thông điệp gì?  II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu   5   (2,0   điểm):  Từ   nội   dung   phần   đọc   hiểu,   em   hãy   viết   đoạn   văn  (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước. Câu 6 (5,0 điêm) ̉ : Em hãy tả cảnh khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.  ...................................Hết...............................................
  3. HƯỚNG  DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2020­2021 Môn: Ngữ văn 6 A. Yêu cầu chung ­ Học sinh có thể  trình bày theo nhiều cách, miễn là đảm bảo các nội  dung chính của từng phần. GV chú ý trân trọng bài viết của học sinh, khuyến   khích các bài viết sáng tạo. ­ Căn cứ vào hướng dẫn chấm, GV có thể  chia điểm lẻ  trong mỗi câu  chi tiết đến 0,25 điểm. Bài kiểm tra không làm tròn điểm. B. Yêu cầu cụ thể Đề I Phần Câu Nội dung  Điểm ĐỌC HIỂU (3,0) 1 Phương thức biểu đạt chính là miêu tả 0,5 2 ­ Câu thơ thuộc kiểu câu hỏi tu từ. 0,5 Ý  nghĩa của câu thơ:  Khắc họa hình  ảnh chú bé  3 Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái làm nhiệm  1,0 vụ, không sợ khó khăn. Về  hình thức: Học sinh viết thành đoạn văn (3­5  0,25 dòng), không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt,  viết câu. I ­ Về nội dung: Hs có thể diễn đạt bằng nhiều  cách khác nhau song đảm bảo một số ý sau: 0,75 + Khẳng định:  Lượm rất dũng cảm, quyết tâm  4 vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ . + Biết ơn, cảm phục sâu sắc  tấm gương anh hùng  Lượm. + Nhắn nhủ: học tập tốt, xây dựng đất nước để  xứng đáng với công lao của các anh hùng đã hi sinh  vì tổ quốc.
  4. II LÀM VĂN (7,0) Viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy  nghĩ của em về vấn đề được đưa ra trong phần  2,0 đọc hiểu:  a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần bày tỏ suy nghĩ: Lòng   0,25 dũng cảm. c. Triển khai  vấn đề: HS có thể  có thể  trình bày   những suy nghĩ khác nhau song cần đảm bảo các ý   sau: ­ Giải thích lòng dũng cảm là gì ? 0,25 Dũng cảm là có dũng khí, bản lĩnh, dám đối mặt  với mọi khó khăn, nguy hiểm để  làm những việc  nên làm. Người dũng cảm là người có bản lĩnh, ý  chí, nghị lực, dám nghĩ, dám làm, dám đấu tranh với  0,25 5 cái ác để bảo vệ cái thiện.. ­ Bàn luận vấn đề  + Vì sao phải có lòng dũng cảm:  Lòng dũng cảm trở thành một nguồn sức mạnh nội  0,25 sinh, một nhân tố  quyết định cuộc đời mỗi người  thành hay bại + Ý nghĩa của lòng dũng cảm:  Lòng dũng cảm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là  một trong những yếu tố làm nên sự thành công của  con người và cả xã hội. 0,25 +   Phê   phán   những   người   hền   nhát   thiếu   dũng  cảm... ­ Rút ra bài học nhận thức và hành động. Mỗi chúng ta phải có lòng dũng cảm .... Giữ  gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân  tộc. d. Chính tả, ngữ  pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả,   0,25 ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ   0,25 riêng về vấn đề trên. 6 Hãy tả cảnh một buổi sáng ở thành phố nơi em  5,0 ở. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài miêu tả: Có đầy  0,25 đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài dẫn dắt và giới   thiệu được đối tượng miêu tả; Thân bài miêu tả 
  5. được về  đối tượng; Kết bài bày tỏ  được tình cảm  với đối tượng miêu tả. b.  Xác   định   đúng   đối   tượng   cần   miêu   tả:   quang  0,25 cảnh buổi sáng ở thành phố nơi em ở c. Triển khai bài miêu tả: Vận dụng tốt các kĩ năng   quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, đánh   giá, nhận xét. Cán bộ  chấm thi có thể  tham khảo   gợi ý sau: 1. Mở bài:   0,25 ­ Giới thiệu cảnh được tả: quang cảnh buổi sáng ở  thành phố nơi em ở ­ Ấn tượng ban đầu của em đối với cảnh đó 2. Thân bài: Miêu tả quang cảnh buổi sáng ở thành  phố nơi em ở * Tả khái quát  0,5 ­ Cảnh vật buổi sáng sớm yên bình, tĩnh lặng ­ Đường phố vắng vẻ, xe cộ thưa thớt * Tả cụ thể  ­ Khi trời chưa sáng rõ:  1,5 + Mặt đường chỉ mới ánh lên thứ ánh sáng nhàn  nhạt + Trên cao, ông mặt trời đỏ ứng bắt đầu mới ló  rạng ở phía chân trời đằng Đông + Hàng cây bên đường tỏa bóng mát, đung đưa lắc  lư + Những làn gió nhè nhẹ thổi hương hoa bay khắp  không gian, không khí trong lành khiến lòng người  thêm khoan khoái, dễ chịu + Tả cảnh sinh hoạt của con người: Trong công  viên, vài ba cụ già tập dưỡng sinh; các anh chị  thanh niên chạy bộ; một vài bác lớn tuổi đi bộ,  đánh cầu lông bên hè phố, những người mẹ tất bật  mua đồ ăn sáng cho cả nhà,... 0,5  ­  Khi trời sáng rõ:  + Mặt trời lúc này đã "tỉnh ngủ", bừng tỉnh rẽ mây  xuất hiện trên bầu trời trong xanh, cao vời vợi  + Đường phố tấp nập xe cộ đi lại, tiếng còi xe inh  ỏi, tiếng cười nói làm rộn vang cả một góc phố 1,0 + Các hàng ăn, quán xá tấp nập kẻ bán người  mua... *Miêu tả kết hợp biểu cảm, kể về quang cảnh giờ  ra chơi ở sân trường em.
  6. 3. Kết bài 0,25 ­ Nêu cảm nghĩ của em về khung cảnh buổi sáng  trên đường phố nơi em ở.  d. Chính tả, ngữ  pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả,   0,25 ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, cách dùng   0,25 từ  đặt câu sáng tạo (có thể  sáng tạo thêm các chi   tiết   nhằm   làm   nổi   bật   các   đặc   điểm   của   đối   tượng)                      
  7. Đề II Phần Câu Nội dung  Điểm I ĐỌC HIỂU (3,0) 3,0 Phương thức biểu đạt  1 0,5 chính là biểu cảm ­ Câu thơ  thuộc kiểu  2 0,5 câu cảm thán Ý nghĩa của khổthơ:  Cho   thấy   sự   ra  đi của Lượm   đầy  thanh   thản,   nhẹ  nhàng.  Lượm nằm xuống  hòa vào đất mẹ. Hồn  3 1,0 bay giữa đồng là cho  thấy tuy Lượm  đã hi  sinh,   nhưng   tinh  thần của Lượm là bất  tử, mãi mãi còn đọng  lại   nơi   mà   Lượm   đã  hi sinh vì tổ quốc. 4 Về   hình   thức:   Học  0,25 sinh   viết   thành   đoạn  văn (3­5 dòng), không  0,75 mắc   lỗi   chính   tả,  dùng   từ,   diễn   đạt,  viết câu. ­ Về nội dung: Hs có  thể   diễn   đạt   bằng  nhiều cách khác nhau  song   phải   đảm   bảo  một số ý sau: + Khẳng định:  Lượm  vẫn còn sống mãi  trong lòng nhà thơ,  còn mãi với quê  hương, đất nước. + Biết ơn, cảm phục  sâu sắc  tấm gương  anh hùng Lượm. + Nhắn nhủ: học tập  tốt,   xây   dựng   đất 
  8. nước   để   xứng   đáng  với   công   lao   của   các  anh hùng đã hi sinh vì  tổ quốc. II LÀM VĂN(7,0) Viết   01   đoạn   văn  (khoảng  100  chữ)  trình   bày   suy   nghĩ  2,0 của   em   về  vấn   đề  được   đưa   ra  trong  phần đọc hiểu:  5 a. Đảm bảo  cấu trúc  0,25 của một đoạn văn b. Xác định đúng vấn   đề   cần   bày   tỏ   suy   0,25 nghĩ: lòng yêu nước. c. Triển khai  vấn đề:   HS có thể có thể trình   bày   những   suy   nghĩ   khác   nhau   song   cần   đảm bảo các ý sau: ­   Giải   thích   lòng   yêu  0,25 nước là gì ? Lòng yêu nước là tình  cảm yêu thương, gắn  bó   sâu   nặng   và   tinh  0,5 thần, trách nhiệm bảo  vệ,   dựng   xây   đất  nước   của   con   người  trên đất nước đó ­ Bàn luận vấn đề  + Vì sao phải có lòng  yêu nước : Lòng yêu nước là một  0,25 trong những nguyên  nhân chính dẫn đến  thành công của đất  nước ta trong cả  kháng chiến lẫn công  cuộc dựng xây xã hội  chủ nghĩa. + Ý nghĩa: vô cùng  quan trọng đối với  công cuộc bảo vệ và  dựng xây xã hội chủ 
  9. nghĩa  + Phên phán  một số  ̣ ̣ bô phân tiêu c ực,  phản động. ­ Rút ra bài học nhận  thức và hành động. + Lòng yêu nước là  tình cảm cao đẹp và  thiêng liêng, mỗi con  người chúng ta cần  nhận thức được tình  cảm cao đẹp ấy để  sống tốt hơn. + Là những học sinh ­  chủ nhân tương lai  đất nước chúng ta  phải ra sức trau dồi  học tập song song với  đạo đức tốt để góp  chút sức lực nhỏ bé  vào công cuộc phát  triển đất nước giúp  nước nhà ngày càng đi  lên, vững bền. d.   Chính   tả,   ngữ   0,25 pháp:   Đảm   bảo   chuẩn   chính   tả,   ngữ  pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo : Có cách  0,25 diễn đạt độc đáo, có   suy nghĩ riêng về  vấn   đề trên. 6 Viết một bài văn tả  5,0 khu   vườn   trong  một buổi sáng đẹp  trời.  a. Đảm bảo cấu trúc  0,25 của một bài miêu tả:  Có đầy đủ mở bài,  thân bài, kết bài. Mở  bài dẫn dắt và giới  thiệu được đối tượng  miêu tả; Thân bài  miêu tả được về đối  tượng; Kết bài bày tỏ 
  10. được tình cảm với  đối tượng miêu tả. b.  Xác định đúng đối   0,25 tượng   cần   miêu   tả:  khu   vườn  trong   một  buổi sáng đẹp trời.  c. Triển khai bài miêu   tả: Vận dụng tốt các  kĩ năng quan sát, liên  tưởng, tưởng tượng,  so sánh, đánh giá,  nhận xét. Cán bộ  chấm thi có thể tham  khảo gợi ý sau: 1. Mở bài: Giới  0,25 thiệu khu vườn  buổi sáng  đẹp  trời.   Mỗi   ngày   thức   dậy  còn   gì   tuyệt   vời   hơn  khi   được   ngắm   nhìn  khu   vườn   vào   một  buổi sáng đẹp trời. 2. Thân bài: vẻ đẹp  của khu vườn buổi  sáng  đẹp trời. a.   Tả   bao   quát   khu  1,0 vườn: – Khu vườn được xây  dựng   trên   một   mảnh  đất nhỏ, bốn mùa cây  cối  đều xanh  tốt  cho  ra những trái ngọt quá  ngon. – Từ đằng xa ông mặt  trời   đã   nhô   lên   cho  vạn vật như  trỗi dậy  1,5 trong sớm mai. – Bầu trời trong xanh  vời vợi như  một tấm  thảm   khổng   lồ   bao  phủ lấy đất trời. –   Khu   vườn   của   em  rất đẹp và nơi này thu 
  11. hút   rất   nhiều   những  loài  vật khác nhau. b. Tả  chi tiết về  khu  vườn: – Hoa lá chuyển mình,  vươn   vai   theo   tiếng  gọi ngày mới. –   Chú   ong   vàng,   ong  mật, ong vò vẽ  bay đi  tìm mật ong rộn ràng. –   Chim   muông   hội  tụ,hót líu  lo rộn  ràng  như ngày hội: +   Những   bác   chào  mào   liến   thoắng,vui  vẻ. +   Chim   sâu   vui   vẻ  nhảy   nhót   trong   vòm  lá xanh um tùm. 1,0 +   Một   số   nàng   chim  ngói   ghé   qua   rồi   vội  vã kéo nhau bay nhanh  về  phía cánh đồng lúa  chín vàng. –   Mọi   thứ   trong   khu  vườn   hiện   lên   thật  sinh động, rộn ràng và  đầy cuốn hút. * Miêu tả kết hợp  biểu cảm, kể về  quang cảnh  khu  vườn. 3. Kết bài 0,25 ­ Cảm nghĩ, tình cảm  bản   thân   về   khu  vườn. d.   Chính   tả,   ngữ   0,25 pháp:   Đảm   bảo   chuẩn   chính   tả,   ngữ  pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo: Có cách   0,25 diễn   đạt   mới   mẻ,   cách dùng từ  đặt câu   sáng tạo (có thể  sáng  
  12. tạo  thêm  các   chi  tiết   nhằm làm nổi bật các   đặc   điểm   của   đối   tượng) ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10 điểm                      NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT    LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG DUYỆT Trịnh Thị Kim Toan Nguyễn Thị Kim Lan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2