intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Chánh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Chánh

  1. PHÒNG GD-ĐT HẢI LĂNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNH MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức Tổng độ % điểm TT nhận Nội thức dung Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận Vận năng vị n ng dụng dụng kiến biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truy ện cổ 4 0 4 0 0 2 0 60 tích 2 Viết Trình bày ý kiến về một hiện tượn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 g (vấn đề)m à em quan tâm Tổng 10 20 10 0 30 0 10 20 100 Tỉ lệ 30 30 10 (%) 30 Tỉ lệ chung 40% 60%
  2. PHÒNG GD-ĐT HẢI LĂNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRAHỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNH MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ Thông Kĩ năng Mức độ Nhận Vận Vận n vị kiến hiểu thức đánh giá biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 4TN 2TL cổ tích biết: 4 TN - Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại truyện cổ tích: chi tiết tiêu
  3. biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra cụm danh từ, mục đích sử dụng cụm danh từ của câu trong văn bản.
  4. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của
  5. dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Suy nghĩ về hành động của nhân vật - Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người khác. 2 Viết Trình bày Nhận 1* 1* 1* 1TL* ý kiến về biết: một hiện Nhận tượng biết (vấn được đề)mà yêu cầu em quan của đề tâm về kiểu văn bảntrình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) Thông hiểu: Viết
  6. đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, dựng đoạn. - Viết được bài văn bảntrình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề)mà em quan tâm Vận dụng cao: Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề
  7. và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. Tổng số 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độđược thể hiện trong hướng dẫn chấm. PHÒNG GD-ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: CÂY TRE TRĂM ĐỐT
  8. Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai nông thôn hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê, cuốc mướn cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này vì muốn lợi dụng chàng trai, làm việc khỏi trả tiền nên đã hứa: "Mày chịu khó làm lụng cho ta, ba năm nữa tao sẽ gả đứa con gái xinh đẹp của tao cho”. Không nghi ngờ gì, anh chàng ra sức làm việc không quản khó nhọc. Thế nhưng, ba năm sau, ông phú hộ không còn nghĩ gì đến lời hứa khi xưa nữa, ông trở mặt, định đem gả con gái cho một phú hộ giàu có khác ở trong làng.Ông phú hộ định lợi dụng chàng trai làm việc không công cho mình. Ông ra điều kiện với chàng trai rằng: “Mày muốn lấy con gái của tao thì phải lên rừng, tìm ngay cho tao một cây tre có trăm đốt để làm nhà cưới vợ, thì tao mới gả con gái tao cho mày”. Vì tình yêu, anh chàng đành nghe theo lời ông phú hộ, vác dao đi rừng, quyết tâm tìm được một cây tre trăm đốt. Tìm hoài, tìm mãi chẳng ra, anh chàng tủi thân ngồi ôm mặt khóc. Bỗng có một ông lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc, nét mặt hiền hòa, hiện ra hỏi: “Tại sao con khóc?”. Anh chàng đem kể đầu đuôi sự tình cho ông cụ nghe, ông nghe xong, bảo anh rằng: “Con hãy đi chặt cho đủ 100 đốt tre rời, rồi đọc câu thần chú khắc nhập, khắc nhập đủ ba lần thì một trăm khúc tre sẽ tự động kết nối với nhau thành một cây tre đủ trăm đốt”. ... Câu 1: Nhân vật chính trong truyện trên là ai? A. Lúa B. Sắn C. Khoai D. Gạo Câu 2: Truyện “Cây tre trăm đốt” được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất số nhiều. D. Cả A và B Câu 3: Từ “bạc phơ” trong câu sau: “Bỗng có một ông lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc, nét mặt hiền hòa, hiện ra hỏi: “Tại sao con khóc?” thuộc loại từ nào? A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy D. Không thuộc các đáp án trên Câu 4: Cụm từ in đậm trong câu sau: “Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai nông thôn hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê, cuốc mướn cho vợ chồng ông phú hộ” là thành phần gì ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ
  9. C. Trạng ngữ D. Khởi ngữ Câu 5: Qua đoạn trích trên em thấy phú ông là người như thế nào? A. Là một người tham lam. B. Là một người hiền lành C. Là một người tốt bụng D. Tất cả các đáp án trên. Câu 6: Dấu ngoặc kép trong câu sau: Ông ra điều kiện với chàng trai rằng: “Mày muốn lấy con gái của tao thì phải lên rừng, tìm ngay cho tao một cây tre có trăm đốt để làm nhà cưới vợ, thì tao mới gả con gái tao cho mày”có tác dụng gì? A. Đánh dấu cụm từ mang hàm ý mỉa mai. B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp của nhân vật. D. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp san... Câu 7: Nghĩa của từ “khắc nhập” là: A. Di chuyển ra xa. B. Rời ra tức khắc, nhanh chóng. C. Nhập vào tức khắc, nhanh chóng. D. Đứng yên một chỗ Câu 8: Câu “Không nghi ngờ gì, anh chàng ra sức làm việc không quản khó nhọc” thể hiện tính cách gì của anh Khoai? A. Chăm chỉ, lo toan công việc B. Chịu khó làm lụng C. Thật thà, chăm chỉ D. Cả 03 đáp án trên đều sai. Câu 9: Hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Cây tre trăm đốt”? Câu 10: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? II. Tập làm văn: (4.0 điểm) Viết bài văn trình bày ý kiến của em về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. PHÒNG GD-ĐT HẢI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5
  10. 4 C 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 C 0,5 8 C 0,5 9 HS rút ra được: 1,0 - Thể hiện khát vọng, đấu tranh cho sự công bằng, công lý trong cuộc sống... - -… 10 HS có thể nêu nhiều biểu hiện, ví dụ: 1,0 - Phải biết phân biệt đúng sai, kẻ xấu, người tốt trong cuộc sống. - Phải biết đấu tranh cho sự công bằng, lẽ phải, đứng về phía người tốt, bênh vực kẻ yếu là việc làm đúng đắn nhất. -…. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn nghị luận: Mở bài giới thiệu 0,25 vấn đề nghị luận. Thân bài làm rõ được nhận định, triển khai được các luận điểm. Kết bài khái quát được nội dung nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Trình bày ý kiến về một 0,25 vấn đề trong đời sống. Hiện tượng đời sống là những hiện tượng nổi bật, có ý nghĩa hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội (có thể là hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực). c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện 2,5 sự nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể triển khai theo hướng sau: - Mở bài: Giới thiệu được hiện tượng người viết quan tâm và thể hiện rõ ràng ý kiến của người viết về hiện tượng ấy. - Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến của người viết theo một trình tự nhất định để làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài; đưa ra những đề xuất, giải pháp…Tùy vào ý kiến người viết đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ các luận điểm. - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, nêu suy nghĩ của bản thân. ĐỀ 2: PHÒNG GD-ĐT HẢI LĂNGMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNHMÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
  11. Mức Tổng độ % điểm TT nhận Nội thức dung Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận Vận năng vị n ng dụng dụng kiến biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truy ện cổ 4 0 4 0 0 2 0 60 tích 2 Viết Trình bày ý kiến về một hiện tượn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 g (vấn đề)m à em quan tâm Tổng 10 20 10 0 30 0 10 20 100 Tỉ lệ 30 30 10 (%) 30 Tỉ lệ chung 40% 60%
  12. PHÒNG GD-ĐT HẢI LĂNGBẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRAHỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNHMÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ Thông Kĩ năng n vị kiến Mức độ Nhận hiểu Vận Vận thức đánh giá biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 4TN 2TL cổ tích biết: 4 TN - Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại truyện cổ tích: chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời
  13. nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra cụm danh từ, mục đích sử dụng cụm danh từ của câu trong văn bản. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Phân tích được đặc
  14. điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong
  15. văn bản. Vận dụng: - Suy nghĩ về hành động của nhân vật - Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người khác. 2 Viết Trình bày Nhận 1* 1* 1* 1TL* ý kiến về biết: một hiện Nhận tượng biết (vấn được đề)mà yêu cầu em quan của đề tâm về kiểu văn bảntrình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản)
  16. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, dựng đoạn. - Viết được bài văn bảntrình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề)mà em quan tâm Vận dụng cao: Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm
  17. sáng tỏ cho ý kiến của mình. Tổng số 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong hướng dẫn chấm. nảy mầm. D. Chôm đem về rồi vứt ở xó nhà, quên mất lời vua dặn. Câu 4: Mọi người có thái độ như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? A. Mọi người đều nhiệt tình ủng hộ. B. Mọi người ai nấy mặt mũi xám xịt. C. Mọi người ai nấy đều sững sờ. D. Mọi người run rẩy quỳ xuống xin tha tội. Câu 5: Dấu ngoặc kép trong câu: Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: “Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi và ai không có thóc sẽ bị trừng phạt” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời thoại của nhân vật. B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu cụm từ mang hàm ý mỉa mai, châm biếm. D. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp san... Câu 6: Nghĩa của từ “trung thực” là gì? A. Trước sau một lòng, một dạ, giữ trọn niềm tin đối với ai hay đối với cái gì. B. Tôn trọng lẽ phải, không dối trá từ lời nói đến hành vi. C. Trung thành và kiên định đến cùng không có gì lay chuyển được. D. Các ý trên đều sai. Câu 7: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? A. Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích riêng của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. B. Người trung thực thích nghe lời nói ngọt ngào. C. Người trung thực không dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt,… D. Người trung thực luôn luôn bị mọi người xa lánh. Câu 8: Ý nghĩa của câu chuyện “Hạt thóc giống” ? A. Ca ngợi sự thông minh, tài ba trong việc chọn người nối ngôi của vua. B. Phê phán hành động gian dối, hèn nhát của những người dân. C. Gợi ý một cách chọn người nối ngôi vô cùng hiệu quả.
  18. D. Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. Câu 9: Trong cuộc sống em đã từng nói dối hay chưa? Theo em, lời nói dối đó có nên hay không? Vì sao? Câu 10: Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân? II. Tập làm văn: (4.0 điểm) Viết bài văn trình bày ý kiến của em về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. PHÒNG GD-ĐT HẢI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS HẢI CHÁNH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9 HS rút ra được: 1,0 - Câu chuyện đã nói lên chân lý muôn đời, trung thực là đức tính quý giá nhất của con người, không có nó con người mất đi một nửa giá trị. - Ở đời không nên sống lừa dối, nếu vậy sẽ không mang lại kết quả tốt đẹp. -… 10 HS có thể nêu nhiều biểu hiện, ví dụ: 1,0 + Không lừa dối trong mọi việc. + Luôn thẳng thắn, trung thực. + Với tất cả những ai luôn trung thực, họ sẽ nhận được những phần thưởng xứng đáng như cậu bé trong câu chuyện trên. + ... II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn nghịluận: Mở bài giới thiệu 0,25 vấn đề nghị luận. Thân bài làm rõ được nhận định, triển khai được các luận điểm. Kết bài khái quát được nội dung nghị
  19. luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Trình bày ý kiến về một 0,25 vấn đề trong đời sống. Hiện tượng đời sống là những hiện tượng nổi bật, có ý nghĩa hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội (có thể là hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực). c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện 2,5 sự nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể triển khai theo hướng sau: - Mở bài: Giới thiệu được hiện tượng người viết quan tâm và thể hiện rõ ràng ý kiến của người viết về hiện tượng ấy. - Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến của người viết theo một trình tự nhất định để làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài; đưa ra những đề xuất, giải pháp…Tùy vào ý kiến người viết đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ các luận điểm. - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, nêu suy nghĩ của bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn 0,5 trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.. e. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề 0,5 nghị luận.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2