intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

  1. Đề chính thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 – NĂM HỌC: 2022 - 2023 Mức Tổng độ % điểm TT nhận Nội thức dung/ Vận Kĩ Nhận Thôn Vận đơn vị dụng năng biết g hiểu dụng kiến cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn hiểu bản 5 0 3 0 0 2 0 60 nghị luận 2 Viết Kể lại một trải nghiệ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 m của bản thân. Tổng 5 15 15 0 30 0 10 100 25 100 100% Tỉ lệ 30 30 10 (%) 30 Tỉ lệ chung 40% 60%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 6 – NĂM HỌC: 2022 – 2023 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Nhận Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Vận dụng biết hiểu cao thức 1. Đọc hiểu Văn bản Nhận 3TN 5 TN 2TL nghị luận biết: - Nhận biết được phương thức biểu đạt - Nhận ra từ đồng âm. - Xác định được trạng ngữ trong câu Thông hiểu: - Hiểu nghĩa của từ Hán Việt, từ đa ngĩa. - Hiểu được nội dung của
  3. một đoạn văn cụ thể. - Xác định được các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ) trong đoạn văn. Vận dụng: - Tìm được cặp từ có nghĩa trái ngược nhau - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung đoạn văn. 2 Viết Kể lại một Nhận 1TL* trải biết: nghiệm Thông của bản hiểu: thân. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm
  4. xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 15% 25% 20% 40% Tỉ lệ chung (%) 60% 40% TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 6 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 01 phát đề) Đề chính thức Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) (Thời gian làm bài 15 phút) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn! Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể cho bạn sự trọng vọng hay khinh rẻ, bạn có thể lựa chọn đón nhận hay phớt lờ. Số phận ban cho cỏ dại sự chà đạp, xa lánh của con người, tuy nhiên, số phận cũng để cho cỏ dại lựa chọn nở hoa hay héo úa. Và bạn đã biết, cỏ dại lựa chọn điều gì. Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi. (Đến cỏ dại còn đàng hoàng mà sống…, Phạm Sỹ Thanh, NXB Thế giới, 2019, Tr.46-47) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Trong câu “Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi”, từ “kéo” đồng âm với từ “kéo” nào trong các trường hợp sau? A. Học sinh đang chơi kéo co ngoài sân. B. Cái kéo mẹ em mới mua sắc quá. C. Ngoài đồng chú trâu đang kéo cày. D. Mọi người kéo nhau đi xem phim. Câu 3. Trong hai ví dụ sau, từ “miệng” thuộc lớp từ nào: - Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. - Miệng chai này bé xíu. A. Từ đồng âm B. Từ trái nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ đa nghĩa Câu 4. Từ “trọng vọng” trong đoạn trích có nghĩa là gì? A. Tôn trọng B. Khinh rẻ C. Quý mến D. Yêu thương.
  5. Câu 5. “Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” Nội dung của đoạn văn trên là gì? A. Cuộc sống của mỗi người luôn phụ thuộc vào người khác. B. Mỗi người có quyền lựa chọn cuộc sống có ý nghĩa cho mình. C. Cuộc sống của mỗi người cần có sự giúp đỡ vô điều kiện. D. Cuộc sống của mỗi người là do số phận quyết định tất cả. Câu 6. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.” ? A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa D. So sánh Câu 7. Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” ? A. Chúng ta B. Hoàn cảnh C. Một sự lựa chọn D. Trong bất cứ hoàn cảnh nào Câu 8. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ mượn? A. Trọng vọng B. Khinh rẻ C. Đón nhận D. Phớt lờ II.TỰ LUẬN: (6,0 điểm) (Thời gian làm bài 75 phút) Câu 9.Tìm ít nhất 2 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau từ phần trích trên? (1,0 đ) Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ phần trích trên? (1,0 đ) Câu 11. Em hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.(4,0 đ) ------------------------- Hết -------------------------
  6. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 6 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 02 phát đề) Đề chính thức Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) (Thời gian làm bài 15 phút) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn! Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể cho bạn sự trọng vọng hay khinh rẻ, bạn có thể lựa chọn đón nhận hay phớt lờ. Số phận ban cho cỏ dại sự chà đạp, xa lánh của con người, tuy nhiên, số phận cũng để cho cỏ dại lựa chọn nở hoa hay héo úa. Và bạn đã biết, cỏ dại lựa chọn điều gì. Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi. (Đến cỏ dại còn đàng hoàng mà sống…, Phạm Sỹ Thanh, NXB Thế giới, 2019, Tr.46-47) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên? B. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Trong câu “Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi”, từ “kéo” đồng âm với từ “kéo” nào trong các trường hợp sau? A. Cái kéo mẹ em mới mua sắc quá. B. Học sinh đang chơi kéo co ngoài sân. C. Ngoài đồng chú trâu đang kéo cày. D. Mọi người kéo nhau đi xem phim. Câu 3. Trong hai ví dụ sau, từ “miệng” thuộc lớp từ nào: - Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. - Miệng chai này bé xíu. A. Từ đồng âm B. Từ đa nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ trái nghĩa Câu 4. Từ “trọng vọng” trong đoạn trích có nghĩa là gì?
  7. A. Quý mến B. Khinh rẻ C. Tôn trọng D. Yêu thương. Câu 5. “Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” Nội dung của đoạn văn trên là gì? A. Cuộc sống của mỗi người luôn phụ thuộc vào người khác. B. Cuộc sống của mỗi người cần có sự giúp đỡ vô điều kiện. C. Cuộc sống của mỗi người là do số phận quyết định tất cả. D. Mỗi người có quyền lựa chọn cuộc sống có ý nghĩa cho mình. Câu 6. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.” ? A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. So sánh Câu 7. Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” ? A.Trong bất cứ hoàn cảnh nào B. Hoàn cảnh C. Một sự lựa chọn D. Chúng ta Câu 8. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ mượn? A. Đón nhận B. Khinh rẻ C. Trọng vọng D. Phớt lờ II.TỰ LUẬN: (6,0 điểm) (Thời gian làm bài 75 phút) Câu 9.Tìm ít nhất 2 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau từ phần trích trên? (1,0 đ) Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ phần trích trên? (1,0 đ) Câu 11. Em hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.(4,0 đ) ------------------------- Hết -------------------------
  8. Đề dự bị MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 – NĂM HỌC 2022-2023. Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung/ thức Kĩ Đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Đọc 1.Thơ hiểu năm chữ 1 2. Thực 3 0 5 0 0 2 0 60 hành Tiếng Việt: Trạng ngữ 2 Viết Viết 0 0 0 0 0 0 0 40 bài 1 văn nghị luận về một
  9. hiện tượng trong đời sống. Tổng 15 0 25 0 0 20 0 40 Tỉ lệ 25% 20% 40% 100 15% % Tỉ lệ chung 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - Năm học 2022 - 2023. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Mức độ TT Đơn vị Thông Chủ đề đánh giá Vận kiến thức Nhận hiểu Vận dụng biết dụng cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: 2TL hiểu năm - Nhận biết được thể thơ. chữ - Nhận biết được từ láy có chứa 3 TN 5TN trong dòng thơ. -Nhận biết được bài thơ cùng thể
  10. loại. Thông hiểu: - Hiểu được cách ngắt nhịp của đoạn thơ - Hiểu phương thức biểu đạt của đoạn thơ - Biết dòng thơ nào trực tiếp gọi tên cơn mưa. - Hiểu và xác định được nhân vật trữ tình trong đoạn thơ. - Hiểu được phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. Vận dụng: - Biết thêm trạng ngữ và viết lại thành câu văn hoàn chỉnh. - Trình bày được cảm xúc, suy nghĩ về những cơn mưa ở quê hương. -Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống. Trò 1 câu 2. chơi điện tử: lợi hay hại? TL Viết TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 6 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 01 phát đề) Đề dự bị Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) (Thời gian làm bài 15 phút)
  11. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: “… Bao lâu rồi mưa nhỉ Ngày người xa nơi ta? Mưa buồn rơi thủ thỉ Chỉ mới ngày hôm qua… Ngày hôm qua? Ôi thôi Ngày người xa nơi tôi Ba mùa thu thay lá Ngày nhân tình chia đôi Tôi vẫn tìm vẫn đợi Hỡi nàng mưa khuya ơi? Mây trời cao vời vợi Người tôi yêu nơi đâu? (Huỳnh Minh Nhật, Mưa đêm) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do Câu 2. Em đã học bài thơ nào cùng thể loại với bài thơ trên? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Lượm C. Về thăm mẹ D. À ơi tay mẹ Câu 3. Đoạn thơ trên ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 2/3 B. Nhịp 3/2 C. Nhịp 2/1/2 D Nhịp 1/2/2 Câu 4. Đoạn thơ trên có sử dụng mấy từ láy? A. Một từ láy B. Ba từ láy C. Hai từ láy D. Bốn từ láy Câu 5. Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 6. Từ người trong khổ thơ thứ nhất tác giả sử dụng phép tu từ nào em đã học? A. Phép so sánh B. Phép ẩn dụ C. Phép nhân hóa D. Phép hoán dụ Câu 7. Dòng thơ nào trực tiếp gọi tên mưa đêm? A. Hỡi nàng mưa khuya ơi? B. Mưa buồn rơi thủ thỉ C. Bao lâu rồi mưa nhỉ D. Mây trời cao vời vợi Câu 8. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên xưng là gì? A. Nàng B. Nhân tình C. Tôi D. Người II.TỰ LUẬN: (6,0 điểm) (Thời gian làm bài 75 phút) Câu 9. Thêm trạng ngữ cho câu thơ sau và viết lại thành câu văn hoàn chỉnh: Mây trời cao vời vợi. Câu 10. Viết một đoạn văn không quá năm câu nêu suy nghĩ của em về những cơn mưa đêm ở quê em. Câu 11. Hãy viết một bài văn trình bày ý kiến của em về việc nghiện trò chơi điện tử của giới trẻ ngày nay. Theo em, trò chơi điện tử: lợi hay hại? …..................................... Hết ….......................................
  12. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 6 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 02 phát đề)
  13. Đề dự bị Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) (Thời gian làm bài 15 phút) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: “... Bao lâu rồi mưa nhỉ Ngày người xa nơi ta? Mưa buồn rơi thủ thỉ Chỉ mới ngày hôm qua… Ngày hôm qua? Ôi thôi Ngày người xa nơi tôi Ba mùa thu thay lá Ngày nhân tình chia đôi Tôi vẫn tìm vẫn đợi Hỡi nàng mưa khuya ơi? Mây trời cao vời vợi Người tôi yêu nơi đâu? (Huỳnh Minh Nhật, Mưa đêm) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. Em đã học bài thơ nào cùng thể loại với bài thơ trên? A. À ơi tay mẹ B. Lượm C. Về thăm mẹ D. Đêm nay Bác không ngủ Câu 3. Đoạn thơ trên ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 3/2 B. Nhịp 2/3 C. Nhịp 2/1/2 D Nhịp 1/2/2 Câu 4. Đoạn thơ trên có sử dụng mấy từ láy? A. Một từ láy B. Hai từ láy C. Ba từ láy D. Bốn từ láy Câu 5. Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 6. Từ người trong khổ thơ thứ nhất tác giả sử dụng phép tu từ nào em đã học? A. Phép so sánh B. Phép nhân hóa C. Phép ẩn dụ D. Phép hoán dụ Câu 7. Dòng thơ nào trực tiếp gọi tên mưa đêm? A. Mưa buồn rơi thủ thỉ B. Hỡi nàng mưa khuya ơi? C. Bao lâu rồi mưa nhỉ D. Mây trời cao vời vợi Câu 8. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên xưng là gì? A. Nàng B. Nhân tình C. Người D. Tôi II.TỰ LUẬN: (6,0 điểm) (Thời gian làm bài 75 phút) Câu 9: Thêm trạng ngữ cho câu thơ sau và viết lại thành câu văn hoàn chỉnh: Mây trời cao vời vợi. Câu 10: Viết một đoạn văn không quá năm câu nêu suy nghĩ của em về những cơn mưa đêm ở quê em.
  14. Câu 11. Hãy viết một bài văn trình bày ý kiến của em về việc nghiện trò chơi điện tử của giới trẻ ngày nay. Theo em, trò chơi điện tử: lợi hay hại? ........................................ Hết ...........................................
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 6 – Năm học: 2022 - 2023 Đề chính thức Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1 C D 0,5 2 B A 0,5 3 D B 0,5 4 A C 0,5 5 B D 0,5 6 A B 0,5 7 D A 0,5 8 A C 0,5 9 Học sinh tìm được ít nhất 2 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau 1,0 ( vd: đen tối - tươi sáng, mặn – nhạt) 10 Học sinh nêu được cụ thể bài học rút ra từ văn bản: 1,0 + Có thái độ sống tích cực, lạc quan. + Cần có ý thức vươn lên trong cuộc sống, làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn… II 11 VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
  16. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. c. Kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. 3,0 HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. - Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng. - Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm. - Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết 0,25 lôi cuốn, hấp dẫn. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 6 Đế dự bị Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B C 0,5 2 A D 0,5
  17. 3 B A 0,5 4 C B 0,5 5 D A 0,5 6 B C 0,5 7 A B 0,5 8 C D 0,5 9 Biết thêm trạng ngữ cho câu thơ và viết lại thành câu văn hoàn 1,0 chỉnh. 10 Diễn đạt hoàn chỉnh đoạn văn (độ dài không quá năm câu) nêu 1,0 được cảm nghĩ tích cực của em về những cơn mưa đêm) II 11 VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn ngị luận 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trò chơi điện tử: lợi hay hại.. 0,25 HS viết bài văn nghị luận đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: trò chơi điện tử. 3,0 * Thân bài - Giải thích khái niệm và biểu hiện cụ thể, thực trạng của hiện tượng chơi điện tử. + Trò chơi điện tử là những trò chơi giải trí được ra đời dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin và các thiết bị điện tử. + Trò chơi điện tử đang phát triển mạnh mẽ với rất nhiều loại game phong phú và đa dạng.
  18. + Số lượng các quán game, quán net mọc lên hàng loạt với sự đông đúc. + Tỉ lệ số người sử dụng trò chơi điện tử chủ yếu rơi vào đối tượng các bạn học sinh, sinh viên. - Phân tích những lợi ích và tác hại của trò chơi điện tử. + Lợi ích: thỏa mãn nhu cầu giải trí, giúp con người giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi. + Tác hại: . Nghiện chơi điện tử sẽ làm ảnh hưởng xấu đến kết quả công việc . Đối với thế hệ trẻ, điều này sẽ làm giảm hứng thú, kết quả học tập. . Trò chơi điện tử lại trở thành những mối nguy hại và là một trong những con đường dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội. - Chỉ ra nguyên nhân phát triển mạnh mẽ của trò chơi điện tử + Do sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và nhu cầu giải trí của con người. + Con người không biết quản lí và sử dụng quỹ thời gian hợp lí khi chơi điện tử. - Đề xuất các giải pháp + Tuyên truyền, phổ biến về những hậu quả mà trò chơi điện tử gây ra khi con người lạm dụng nó. + Người chơi cần biết sắp xếp và sử dụng quỹ thời gian hợp lí, không dành quá nhiều thời gian cho các trò chơi tiêu khiển vô bổ. + Lựa chọn giải trí bằng những trò chơi có lợi cho sức khỏe như vận động thể dục thể thao. + Giữa gia đình, nhà trường cần có sự phối hợp trong việc định hướng cho học sinh tìm đến những trò chơi bổ ích và tránh xa trò chơi điện tử. * Kết bài: Bài học nhận thức và hành động. Liên hệ bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng 0,25 Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2