intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ Tổng nhận thức Nội Nhận Thông Vận Vận Số CH Kĩ dung/đ biết hiểu dụng dụng TT năng ơn vị (Số (Số (Số cao KT câu) câu) câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản 4 0 3 1 0 2 0 0 10 thông Đọc- 1 tin/văn hiểu nghị luận Tỷ lệ % 20 15 10 15 60 Văn bản tự sự (Viết bài văn đóng vai 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 nhân vật để kể lại một truyện cổ tích) Tỷ lệ % 10 10 10 10 40 Tỷ lệ % 30% 25% 10% 100%
  2. điểm các mức độ nhận thức
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội theo mức độ nhận thức dung/ Mức độ TT Kĩ năng Đơn vị đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến biết hiểu dụng dụng cao thức 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 4 TN 3TN+1T 2 TL thông biết: L tin/văn - Nhận nghị luận biết phương thức biểu đạt, ý kiến, lí lẽ. - Nhận biết từ láy, đặc điểm chức năng của trạng ngữ Thông hiểu: - Hiểu được vấn đề bàn luận - Hiểu nghĩa của từ ngữ; - Ý nghĩa, ngụ ý của câu văn Vận dụng: - Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình
  4. một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản. - Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản. 2 Viết Văn bản Nhận 1 TL* tự sự biết: (Viết bài Thông văn đóng hiểu: vai nhân Vận vật để kể dụng: lại một Vận truyện cổ dụng tích) cao: Viết bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích. 4 TN 3 2 TL 1TL Tổng TN+1TL Tỉ lệ % 20 25 15 40 Tỉ lệ chung 45 55
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn: Ngữ văn 6 Họ và tên:............................................. Thời gian làm bài : 90 phút (KKTGGĐ) Lớp:................/................. Điểm Lời phê của GV I. ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Lá thư cho đời sau Tri thức là vô hạn nên chẳng ai có thể biết được tất cả một cách toàn diện và chắc chắn cả. Vì vậy, hãy không ngừng tìm kiếm và học hỏi về những điều mình chưa biết. Cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học mà chúng ta cần nắm bắt để trau dồi và hoàn thiện mình hơn. Bức tranh đẹp nhất luôn là tác phẩm mà chưa người hoạ sĩ nào hoàn thành. Vì vậy, hãy cứ mạnh dạn vẽ nên bức tranh ấy. Kỷ lục thể thao vĩ đại nhất là kỷ lục chưa được tạo lập, do đó, hãy biết ước mơ làm nên những việc lớn. Hãy sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cuối cùng ta được sống trên thế gian này. Khi từ giã cõi đời, con người ta thường không hối tiếc về những điều mà mình làm, mà lại tiếc nuối về những điều chưa làm được. Hãy sống sao cho khi mất đi, ta có thể mỉm cười mãn nguyện. Cuối cùng, tôi phải thú nhận rằng tôi chẳng hiểu mấy về những cấu trúc nguyên tử hình thành nên vật chất và con người. Điều tôi biết, chỉ đơn giản, kết quả của sự kết hợp tế bào, nhiễm sắc thể, gen di truyền… phức tạp ấy từng là con người rất khác nhau. Và rằng, sự có mặt của mỗi người chúng ta trên thế giới này đều có một ý nghĩa nhất định nào đó. Một khi thời gian sống của ta không còn nữa, chẳng ai khác có thể lấp được khoảng trống mỗi chúng ta để lại phía sau mình. Xuất phát của chúng ta về mặt sinh học có thể giống nhau, nhưng mỗi người có quyền và khả năng riêng để tạo sự khác biệt độc đáo cho mình. Đó sẽ là điều gì thì tùy vào chính bạn. (Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008, tr.140 – 141) Câu 1. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Tìm trong đoạn trích lí do tác giả khuyên: “Vì vậy, hãy không ngừng tìm kiếm và học hỏi về những điều mình chưa biết”? A. Tri thức là vô hạn nên chẳng ai có thể biết được một cách toàn diện và chắc chắn cả. B. Cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học mà ta cần trau dồi và hoàn thiện mình hơn. C. Hãy sống sao cho khi mất đi, ta có thể mỉm cười và mãn nguyện với tất cả. D. Hãy sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cuối cùng ta được sống trên thế gian này. Câu 3. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A. Độc đáo. B. Học hỏi. C. Vật chất. D. Mạnh dạn. Câu 4. Chức năng của trạng ngữ được in đậm trong câu: “Khi từ giã cõi đời, con người ta thường không hối tiếc về những điều mà mình làm, mà lại tiếc nuối về những điều chưa làm được.” là gì? A. Chỉ nguyên nhân. C. Chỉ thời gian. B. Chỉ mục đích. D. Chỉ phương tiện. Câu 5. Phần trích trên bàn về vấn đề nào sau đây? A. Ý thức chia sẻ, giúp đỡ mọi người. B. Ý thức làm những điều tốt đẹp. C. Ý thức tham gia hoạt động tập thể. D. Ý thức học hỏi, vươn lên trong cuộc sống. Câu 6. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “kỷ lục” trong câu sau: “Kỷ lục thể thao vĩ đại nhất là kỷ lục chưa được tạo lập, do đó, hãy biết ước mơ làm nên những việc lớn.” A. Mức thành tích cao nhất chưa ai đạt được.
  6. B. Mức thành tích cao nhất trong một cuộc thi. C. Mức thành tích nhiều người đạt được. D. Mức thành tích làm hài lòng nhiều người. Câu 7. Dòng nào dưới đây không diễn tả đúng lí do tác giả cho rằng: cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học mà chúng ta cần nắm bắt? A. Vì cuộc sống luôn chứa đựng những điều kì diệu. B. Vì thực tế cuộc sống giúp chúng ta trải nghiệm. C. Vì cuộc sống luôn thay đổi và phát triển. D. Vì các vấn đề trong cuộc sống là nhẹ nhàng và đơn giản. Câu 8. Ngụ ý của tác giả trong câu văn: “Hãy sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cuối cùng ta được sống trên thế gian này.” là gì? Câu 9. Em có đồng ý với ý kiến “mỗi người có quyền và khả năng riêng để tạo sự khác biệt độc đáo cho mình” không? Vì sao? Câu 10. Qua văn bản trên, em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích Bài làm: I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Chọn câu đúng (từ câu 1 đến câu 7) để điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án Câu 8: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Câu 9: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Câu 10: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích
  7. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. .......................................................................................................................................... .......... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……..
  8. .................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời D A A C D A D Mỗi câu trả lời đúng GV ghi 0.5 điểm 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) Ngụ ý của tác giả trong câu - Học sinh có thể nêu Trả lời sai hoặc không văn: “Hãy sống mỗi ngày như được Ngụ ý của tác giả trả lời. thế đó, đó là ngày cuối cùng ta trong câu văn khác nhau được sống trên thế gian này.” nhưng phải tương đối phù là gì? hợp với nội dung: Hãy - Học sinh có thể nêu được Ngụ sống cống hiến hết mình ý của tác giả trong câu văn: trong mỗi ngày. “Hãy sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cuối cùng ta được sống trên thế gian này.” là: + Hãy sống mạnh mẽ, tích cực, tiến bộ tràn trề nhiệt huyết. + Hãy sống cống hiến hết mình trong mỗi ngày. Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ)
  9. Em có đồng ý với ý kiến “mỗi - Học sinh nêu được quan Trả lời sai hoặc không người có quyền và khả năng điểm riêng của bản thân: trả lời. riêng để tạo sự khác biệt độc đồng ý/không đồng ý. đáo cho mình” không? Vì sao? nhưng lý giải chưa sâu - Học sinh nêu được quan điểm sắc, toàn diện, diễn đạt riêng của bản thân: đồng chưa thật rõ. ý/không đồng ý. - Lí giải phù hợp. *Gợi ý: + Đồng ý: Vì mỗi người là một cá thể riêng biệt, có sở thích, khả năng riêng, có quyền tạo dựng phong cách riêng của mình, miễn nó không đi ngược chuẩn mực xã hội + Không đồng ý: Vì mỗi cá nhân là một tế bào của xã hội, nếu chúng ta quá khác biệt so với cái chung sẽ dễ bị tách ra khỏi tập thể….vv Câu 10 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Qua văn bản trên, em rút ra cho HS nêu được một số ý nghĩa Trả lời nhưng mình bài học gì trong cuộc của chi tiết phù hợp nhưng không chính xác, sống? chưa sâu sắc, toàn diện, diễn không liên quan - Học sinh có thể nêu lên nhiều ý đạt chưa thật rõ. đến đoạn trích, nghĩa khác nhau từ chi tiết hoặc không trả lời. truyện nhưng câu trả lời phải phù hợp với nội dung của đoạn trích *Gợi ý: Học sinh nêu được cụ thể bài học rút ra từ văn bản: -Nên nâng cao ý thức học hỏi xung quanh, có ước mơ, phấn đấu để đạt được mơ ước, biết cách thể hiện bản thân… Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.25 điểm 2. Nội dung 2.0 điểm
  10. 3. Trình bày, diễn đạt 1.25 điểm 4. Sáng tạo 0.5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, - Mở bài: Giới thiệu được thân bài và kết bài. Phần câu truyện cổ tích yêu thích 0.25 thân bài biết tổ chức thành sẽ kể . nhiều đoạn văn có sự liên - Thân bài: Kể lại diễn biến kết chặt chẽ với nhau. của câu truyện cổ tích bằng Chưa tổ chức được bài văn lời nhân vật . thành 3 phần (thiếu mở bài - Kết bài: Kể kết cục và ý 0 hoặc kết bài, hoặc cả bài nghĩa câu truyện cổ tích, viết là một đoạn văn) rút ra bài học. Tiêu chí 2. Nội dung (2.0 điểm) 2.0 (Mỗi ý trong tiêu chí Đóng vai nhân vật kể lại Đóng vai nhân vật kể lại được tối đa 0.5 điểm một truyện cổ tích mà em một truyện cổ tích mà em yêu thích yêu thích Đóng vai nhân vật kể lại Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em một truyện cổ tích mà em yêu thích. Kể chuyện theo yêu thích. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên giữa các phần, có sự liên kết.... Có nhiều cách kể kết.... Có nhiều cách kể linh hoạt, sáng tạo khác linh hoạt, sáng tạo khác nhau nhưng phải thể hiện nhau nhưng phải thể hiện được cốt truyện, đảm bảo được cốt truyện, đảm bảo được các nội dung chính: được các nội dung chính: - Kể lại diễn biến câu - Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự chuyện theo một trình tự hợp lí phù hợp nhân vật, sự hợp lí phù hợp nhân vật, sự việc. Cụ thể như: việc. Cụ thể như: - Trình bày chi tiết về thời - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện; kể cảnh xảy ra câu chuyện; kể lại sự việc mở đầu, sự việc lại sự việc mở đầu, sự việc diễn biến, sự việc kết thúc. diễn biến, sự việc kết thúc. - Trình bày chi tiết những - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. nhân vật liên quan. - Trình bày các sự việc theo - Trình bày các sự việc theo
  11. trình tự rõ ràng, hợp lí. trình tự rõ ràng, hợp lí. (Kết hợp kể và tả, biểu (Kết hợp kể và tả, biểu cảm. Sự việc này nối tiếp cảm. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách hợp sự việc kia một cách hợp lí). lí). Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải giới thiệu được về nhân vật tôi và câu chuyện cổ tích sẽ kể. - Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự tương đối hợp lí phù hợp 1.0- 1.5 nhân vật, sự việc. Cụ thể như: - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện; kể lại sự việc mở đầu, sự việc diễn biến, sự việc kết thúc. - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. (Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách hợp lí). Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Kể lại diễn biến câu 0.5- 0.75 chuyện theo một trình tự hợp lí phù hợp nhân vật, sự việc. Cụ thể như: - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện; kể lại sự việc mở đầu, sự việc diễn biến, sự việc kết thúc. Bài làm quá sơ sài hoặc 0.0 không làm bài.
  12. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, 1.25 các đoạn trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính 1.0 tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít gạch, xóa. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 0.0 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Cách dùng từ, lối diễn đạt mạch lạc, sáng tạo. 0.5 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.25 Chưa có sự sáng tạo. 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0