intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc" để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II (Năm học 2022-2023) MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức Tổng Tỉ lệ % tổng điểm độ nhận Nội thức TT Kĩ dung/đ Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời năng ơn vị biết hiểu dụng dụng gian KT cao (phút) Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL Truyệ 4 3 1 2 0 7 3 45 60 Đọc TNKQ TNKQ TL TL 1 n dân hiểu gian Văn nghị 1* 1* 1 45 40 2 Viết 1* 1* luận xã hội Tỷ lệ % 20 10 15 10+10 15+10 10 35 65 90 Tổng 30% 35% 25% 10% 35% 65% 100 Tỷ lệ chung 35%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II (Năm học 2022-2023) MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức hiểu cao 1 Đọc hiểu Truyện * Nhận 4 2 0 dân gian biết: TNKQ 3 TL TNKQ -Phương +1 TL thức biểu đạt -Loại văn bản -Kiểu từ -Tính cách nhân vật * Thông hiểu: - Nghĩa của từ trong ngữ cảnh. -Hành động của nhân vật -Xác định thành phần
  3. trạng ngữ của câu. * Vận dụng: - Đặt nhan đề cho truyện. - Nói lên biểu hiện của chăm chỉ. 2 Viết Văn nghị Nhận luận xã biết: 1 TL* 1 TL* 1 TL* 1 TL* hội. Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản: văn nghị luận một vấn đề xã hội. Thông hiểu: Viết đúng nội dung, hình thức bài văn (từ ngữ,
  4. diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về vấn đề bạo lực trong học đường ngày nay Vận dụng cao: Bài văn trình bày rõ quan điểm, ý kiến của người viết, có dẫn chứng minh họa. Tổng 4 3 2 1TL* 2TL* 1 TL* 1 TL* Tỉ lệ % 30 35 25 10
  5. Tỉ lệ chung 65 35 PHÒNG GD VÀ ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau: “Ngày xưa có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi: -Bà ơi, bà làm gì thế? Bà cụ trả lời: -Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên: -Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được? Bà cụ ôn tồn giảng giải: -Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.” (Theo truyện dần gian Việt Nam) Trả lời các câu hỏi sau:
  6. Câu 1. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản trên là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận Câu 2. Văn bản trên thuộc loại văn bản nào? A.Văn bản báo chí C. Văn bản nghị luận B.Văn bản thông tin D.Văn bản văn học Câu 3. Cậu bé trong câu chuyện trên có tính cách như thế nào? A.Không chăm chỉ và kiên trì B.Chăm chỉ C. Thích học D. Kiên trì Câu 4. Các từ “nắn nót, nguệch ngoạc” thuộc kiểu từ nào? A. Từ phức B. Từ đơn C. Từ ghép D.Từ láy Câu 5. Việc làm gì của bà cụ khiến cậu bé ngạc nhiên? A. Cầm thỏi sắt mài vào tảng đá ven đường C. Ngồi học bài B. Ngồi khâu quần áo D. Dạy trẻ con học bài Câu 6. Vì sao cậu bé quay trở về học bài? A. Cậu sợ bố mẹ buồn B. Cậu hiểu lời bà cụ dạy C. Cậu sợ thầy cô D. Cậu thích học Câu 7: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “mải miết” trong câu văn sau: “Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.”? A.Tập trung làm một việc gì đó mà không để ý đến xung quanh B. Thỉnh thoảng mới làm C.Khi nào nhắc mới chịu làm D.Siêng năng Câu 8.Xác định thành phần trạng ngữ của câu văn sau: “Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường”. Câu 9. Hãy đặt cho văn bản trên một nhan đề phù hợp. Câu 10. Từ văn bản trên, em hãy nêu 3 biểu hiện thể hiện sự chăm chỉ sẽ tạo nên thành công. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn nói lên quan điểm của em về hiện tượng bạo lực trong học đường hiện nay.
  7. ------------Hết----------------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học 2022-2023) Môn Ngữ văn A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C D A D A B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1 điểm)
  9. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh xác định được thành HS ghi không hết cụm Trả lời sai hoặc không phần trạng ngữ. từ chỉ trạng ngữ trả lời. Gợi ý: “Một hôm trong lúc đi chơi” Câu 9 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ)
  10. Học sinh nêu được nhan đề HS có nêu nhưng chưa Trả lời sai hoặc không phù hợp phù hợp. trả lời. Gợi ý:-Có công mài sắt có ngày nên kim. -Bài học về sự chăm chỉ. ….. Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được 3 biểu hiện Học sinh có nêu nhưng chỉ Không trả lời. của sự chăm chỉ: có 1 biểu hiện. Gợi ý: + chăm chỉ soạn bài trước khi đến lớp. +Chăm chỉ làm bài tập ở nhà. +Chăm chỉ học từ vựng tiếng Anh. …… I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05
  11. 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần - Mở bài: Giới thiệu vấn mở bài, thân bài, kết bài; đề cần nghị luận, bày tỏ phần thân bài: biết tổ quan điểm của người viết. chức thành nhiều đoạn - Thân bài: văn liên kết chặt chẽ với nhau. +Nêu biểu hiện của bạo
  12. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng lực học đường. thân bài chỉ có một đoạn +Thực trạng bạo lực học đường. +Nguyên nhân. 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm +Hậu quả. 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài +Biện pháp khắc phục. viết là một đọan văn - Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của bản thân. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.75 - 2.0 điểm Người viết cần thể hiện Bài văn có thể trình bày được quan điểm cá nhân theo nhiều cách khác nhau về vấn đề, đảm bảo trình nhưng cần thể hiện được tự những lí lẽ sao cho các nội dung sau: thuyết phục người đọc. - Lí lẽ thuyết phục. -Biểu hiện của bạo lực - Có dẫn chứng minh họa học đường, thực trạng của
  13. hiện tượng này. cho lí lẽ thêm thuyết phục. - nguyên nhân xảy ra sự việc. - Bài học rút ra từ hiện - Hậu quả. tượng. - Biện pháp khắc phục - Rút ra được bài học cho bản thân. 1.0- 1.5 - HS trình bày được bài nghị luận nhưng chưa có dẫn chứng. 0.25 - 0.5 -Bài làm lạc đề. 0.0 Không làm 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm)
  14. Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
  15. 0.5 Có sáng tạo trong lời văn, ngôn ngữ sinh động. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. ……………Hết…………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2