intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My.

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My." để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My.

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN-LỚP 6 Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn bản Nghị luận hiểu Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu Tỉ lệ 20 15 10 0 10 0 5 60 % 2 Viết Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% % Tỉ lệ % điểm các mức 70% 30%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN- LỚP 6 Kĩ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá năng vị kiến thức 1 Đọc Ngữ liệu văn Nhận biết: hiểu bản nghị luận - Nhận biết được thể loại. - Nhận biết được chủ đề. - Nhận biết được trạng ngữ - Nhận biết đối tượng được nói đến trong đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được được nghĩa của từ - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Hiểu được thông điệp mà tác giả gửi gắm. Vận dụng: - Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra từ văn bản. - Chỉ ra được việc làm cụ thể để tạo thói quen đọc sách. 2 Viết Viết bài văn - Vận dụng cao: trình bày ý kiến Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy tượng mà em nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng quan tâm chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH-THCS NĂM HỌC 2023-2024 TRÀ NÚ MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Phần I. Đọc- hiểu ( 6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: “….Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn. Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc. Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn. Đọc một “nội dung sâu sắc” khác với cách đọc “mì ăn liền” của chúng ta khi lướt qua các trang mạng. Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại. Theo các nhà tâm lý học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá. Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”. (Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn- Dân trí)” Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo kiểu văn bản nào? A. Văn bản thông tin C. Truyện cổ tích B. Truyện truyền thuyết. D. Văn bản nghị luận. Câu 2. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? A. Đọc sách văn học C. Đừng sợ vấp ngã B. Tinh thần tự học D. Tôn sư trọng đạo Câu 3. “Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn” giữ chức vụ gì trong câu? A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 4. Các giáo sư tâm lý học ở trường Đại học York và Toronto đã nghiên cứu người đọc sách ở nhóm đối tượng nào?
  4. A. Người lớn B. Trẻ nhỏ C. Người già D. A và B đúng Câu 5. Từ “độc giả”có nghĩa là gì? A. Người viết B. Người xem C. Người đọc D. Người nghe Câu 6. Theo những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng gì? A. Biết giải quyết tốt các tình huống xảy ra trong cuộc sống B. Biết thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ C. Biết ứng xử văn hóa, tạo được mối quan hệ thân thiện với mọi người D. Biết quan sát tinh tế mọi sự biến chuyển của cảm xúc con người Câu 7. Các nhà nghiên cứu nhận thấy điều gì khi trẻ nhỏ đọc nhiều sách truyện? A. Có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, được yêu mến nhất trong nhóm bạn. B. Có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. C. Có khả năng nhận biết tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. D. Có khả năng phát triển về thể chất so với các bạn cùng trang lứa. Trả lời câu hỏi: Câu 8.(1 điểm) Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích trên là gì? Câu 9.(1 điểm) Em có nhận xét gì về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam (đặc biệt là giới học sinh) trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay? Câu 10.(0.5 điểm) Hãy chỉ ra những việc làm cụ thể của em để xây dựng thói quen đọc sách hiện nay. Phần II. Viết (4.0 điểm) Tuổi học trò hồn nhiên trong sáng với màu áo trắng cắp sách tới trường nhưng hiện tại vấn đề bắt nạt học đường đang là nỗi ám ảnh đối với nhà trường và xã hội. Hãy trình bày ý kiến của em về hiện tượng bắt nạt trong trường học hiện nay. ----Hết----
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH-THCS DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÀ NÚ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Phần I. Đọc- hiểu ( 6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: “….Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn. Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc. Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn. Đọc một “nội dung sâu sắc” khác với cách đọc “mì ăn liền” của chúng ta khi lướt qua các trang mạng. Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại. Theo các nhà tâm lý học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá. Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”. (Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn- Dân trí)” Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo kiểu văn bản nào? A. Văn bản thông tin C. Truyện cổ tích B. Truyện truyền thuyết. D. Văn bản nghị luận. Câu 2. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? A. Đọc sách văn học C. Đừng sợ vấp ngã B. Tinh thần tự học D. Tôn sư trọng đạo Câu 3. “Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn” giữ chức vụ gì trong câu? A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 4. Các giáo sư tâm lý học ở trường Đại học York và Toronto đã nghiên cứu người đọc sách ở nhóm đối tượng nào? A. Người lớn B. Trẻ nhỏ C. Người già D. A và B đúng Câu 5. Từ “độc giả”có nghĩa là gì? A. Người viết B. Người xem C. Người đọc D. Người nghe Câu 6. Theo những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng gì?
  6. A. Biết giải quyết tốt các tình huống xảy ra trong cuộc sống B. Biết thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ C. Biết ứng xử văn hóa, tạo được mối quan hệ thân thiện với mọi người D. Biết quan sát tinh tế mọi sự biến chuyển của cảm xúc con người Câu 7. Các nhà nghiên cứu nhận thấy điều gì khi trẻ nhỏ đọc nhiều sách truyện? A. Có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, được yêu mến nhất trong nhóm bạn. B. Có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. C. Có khả năng nhận biết tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. D. Có khả năng phát triễn về thể chất so với các bạn cùng trang lứa. Trả lời câu hỏi: Câu 8.(1 điểm) Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích trên là gì? Câu 9.(1 điểm) Em có nhận xét gì về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam (đặc biệt là giới học sinh) trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay? Câu 10.(0.5 điểm) Hãy chỉ ra những việc làm cụ thể của em để xây dựng thói quen đọc sách hiện nay. ----------------HẾT------------------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 A 0.5 3 B 0.5 4 D 0.5 5 C 0.5 6 B 0.5 7 A 0.5
  8. 8 - Thông điệp: Từ việc khẳng định đọc sách văn học mang lại rất nhiều lợi ích tác giả đã đưa ra lời đề nghị về phong trào đọc sách và nâng cao ý thức 1.0 đọc sách ở mọi người. 9 HS nêu được nhận xét phù hợp. Sau đây là 1 số gợi ý: 1.0 + Giới trẻ hiện nay còn thờ ơ với việc đọc sách, chưa có thói quen đọc sách, không dành thời gian để đọc sách. + Giới trẻ không mặn mà với các loại sách văn học, không quan tâm và không biết đến các tác phẩm văn học kinh điển nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. + Một số học sinh đọc theo phong trào, chưa xác định được mục đích đúng đắn của việc đọc sách. + Giới trẻ hiện nay đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự bùng nổ thông tin, với sự xuất hiện của các loại hình đa phương tiện …v..v.. - Mức 1: Trả lời đúng 4 ý 1.0 - Mức 2: Trả lời đúng 2 ý 0.5 - Mức 3: HS trả lời sai hoặc không trả lời được 0 10 Hs đưa ra ít nhất 2 phương án thích hợp về những việc làm cụ thể của bản 0.5 thân để xây dựng thói quen đọc sách: - Xây dựng tủ sách gia đình, thư viện nhà trường. - Mỗi ngày dành tối thiểu 30 phút đọc sách,… Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm Cấu trúc bài văn 0.5 Nội dung 2.5 Trình bày, diễn đạt 0.5
  9. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở 1 a. Mở bài: bài, thân bài, kết bài; phần Giới thiệu về một hiện tượng thân bài: biết tổ chức thành bắt nạt mà em muốn thuyết nhiều đoạn văn liên kết chặt minh, giải thích chẽ với nhau. Nêu cái nhìn bao quát về hiện tượng này (có ích hay có hại, 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân có quan trọng với đời sống bài chỉ có một đoạn hay không) 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 b. Thân bài: phần (thiếu phần mở bài hoặc c. Kết bài: Đánh giá của em về kết bài, hoặc cả bài viết là một hiện tượng bắt nạt đó. đọan văn. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0-2.5 *Triển khai vấn đề: - Giới thiệu về khái niệm, tên gọi khoa học của hiện tượng đó - Biểu hiện của hiện tượng : Đặc điểm nổi bật? Xuất hiện ở đâu, khi nào? Hiện nay có thay đổi gì so với những lần xuất hiện trước? - Giải thích về hiện tượng: Nguyên nhân gây xuất hiện hiện tượng đó Các chuyên gia đã giải thích như thế nào (có thể trích dẫn các ý kiến của những chuyên gia trong ngành) Trong các nguyên nhân đó có điều gì là do con người gây ra? - Mối quan hệ giữa con người và hiện tượng . Hiện tượng đó tác động như
  10. thế nào đối với đời sống con người? (tiêu cực/tích cực) Con người bày tỏ thai độ và có hành động gì trước hiện tượng đó? 1.0- 1.75 - HS nêu được các yêu cầu nhưng còn đôi chỗ chưa rõ ràng. 0,25-0,75 - HS nêu được nhưng còn chung chung. 0.0 - Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa. 0,25 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 0.0 - Mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Vốn từ quá nghèo nàn. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 - Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm. 0.25 - Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 - Chưa có sáng tạo. Người duyệt đề Người ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2