intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. MA TRẬN – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Cấu trúc đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Viết - Đọc hiểu (6.0 điểm): Kiểm tra theo hình thức tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm với tự luận gồm 10 câu hỏi/yêu cầu: Nhận biết (4 câu: 2.0 điểm), thông hiểu (4 câu: 2.5 điểm), vận dụng (2 câu: 1.5 điểm). - Viết (4.0 điểm): Kiểm tra theo hình thức gồm 1 câu hỏi: Nhận biết (1.0 điểm), thông hiểu (1.0 điểm), vận dụng (1.0 điểm), vận dụng cao (1.0 điểm) Mức độ TT nhận thức Nội dung/ Tổng Vận dụng Kĩ năng đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thức (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 4 0 3 1 0 2 0 0 10 1 Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm Viết Số câu (1) (1) (1) (1) 1 2 Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 65 100
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 TT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Đơn Mức độ đánh Kĩ năng Nhận Thông vị kiến thức giá Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu 1 Đọc hiểu Văn bản thông Nhận biết: 4TN 3TN+1TL tin - Nhận biết được thể loại văn bản. - Nhận biết được vấn đề được đề cập văn bản. - Nhận biết được từ mượn có trong văn bản. - Nhận biết được vị trí của sapo trong văn bản. Thông hiểu: 2 TL - Hiểu được tác dụng của đề mục trong văn bản. - Hiểu được nghĩa của từ có trong văn bản. - Hiểu được tác dụng, chức năng của trạng ngữ. - Hiểu được nội dung văn bản. Vận dụng: - Thực hiện việc làm cụ thể thông vấn đề gợi ra từ
  3. văn bản. - Rút ra được thông điệp từ văn bản gợi ra. 2 Viết Văn tự sự: Viết Nhận biết: (1) (1) (1) (1) bài văn đóng vai - Nhận biết được nhân vật kể lại yêu cầu của đề một truyện cổ về kiểu văn bản tích. đóng vai nhân vật thuật lại một truyện cổ tích. Dùng ngôi kể thứ nhất. - Xác định được cách thức trình bày bài văn tự sự. Thông hiểu: - Bố cục 3 phần, trình tự kể hợp lí, lựa chọn, tập trung những chi tiết, sự việc đặc trưng để làm nổi bật câu truyện. - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: - Biết tạo lập được văn bản tự sự về đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích dùng ngôi kể
  4. thứ nhất và có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. Vận dụng cao: - Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích với lối diễn đạt sáng tạo, thể hiện được cảm xúc và đưa ra thông điệp, bài học về câu truyện một cách sâu sắc. 4TN+ 3TN+1TL+(1)T Tổng 2TL+ (1)TL (1)TL (1)TL L Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65% 35% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ……………………………
  5. Lớp: 6 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu: ẢNH HƯỞNG CỦA BĂNG TAN ĐẾN TRÁI ĐẤT Hiện nay, ngoài việc phải đối mặt với môi trường bị ô nhiễm nặng nề, hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta phải đối mặt với một hiện tượng vô cùng khó khăn nữa đó chính là băng tan ở hai cực (Bắc cực và Nam cực). Băng tan là hiện tượng những khối băng tách rời nhau thành những mảng nhỏ trôi nổi rồi sụt lún xuống bề mặt đại dương. Quá trình này khiến sông băng trên thế giới ngày càng mất ổn định và mực nước biển dâng cao. Hiện tượng này đã dến đến một số hậu quả ảnh hưởng đến cuộc sống của con người và Trái Đất. Biến đổi Khí hậu trầm trọng Khi nhiệt độ trung bình của trái đất tăng cao, lượng băng ở hai cực sẽ tan ra. Kèm theo đó là lớp băng CO2 vĩnh cửu bị lộ ra và tham gia vào hoạt động tuần hoàn của tất cả sinh vật sống trên trái đất. Một lượng lớn khí CO2 trong khí quyển trăng cao sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, làm suy giảm tầng Ozôn. Cây xanh sẽ vì vậy mà ít đi do bị quá tải CO2 khiến cho trái đất nóng lên. Nhiệt độ tăng cũng làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm không khí từ tầng Ozôn. Đặc biệt, khí thải từ xe cộ, nhà máy và các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt, v.v. Tầng Ozôn trên mặt đất là tác nhân chính gây ra sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng cao, lớp sương mù càng dày. Không khí ô nhiễm dẫn đến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. làm trầm trọng thêm tình trạng của người bị bệnh tim hoặc phổi. Nắng nóng kéo dài Những đợt nắng nóng kéo dài làm khô đất, dẫn đến tình trạng thiếu nước uống, cháy rừng không kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, tình trạng thiếu nước dẫn đến những căn bệnh nghiêm trọng. Ngược lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn bờ, phá hủy nhà cửa. Ô nhiễm nguồn nước uống, phát tán chất thải và ô nhiễm không khí. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo điều kiện cho các bệnh truyền qua nguồn nước và thực phẩm phát triển. Mực nước biển dâng cao Băng tan sẽ khiến mực nước biển dâng cao có thể dẫn đến hiện tượng “biển xâm thực” – nước biển xâm nhập sâu vào đất liền. Điều này dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển, ven sông ngày càng gia tăng. Đặc biệt, nơi đây còn thiếu nước ngọt phục vụ sản xuất và đời sống. Ngoài ra, các đảo, quần đảo và vùng ven biển cũng có thể bị nhấn chìm, người dân sẽ mất đất đai và nhà cửa. Hơn nữa, nước biển cũng có tính axit hơn, chủ yếu là do sự hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục gia tăng, sinh vật biển sẽ đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất lớn. Đặc biệt là các loài có vỏ hoặc có xương như nhuyễn thể, cua, san hô, v.v. […] (Nguồn:https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/anh-huong-cua-bang-tan-den-trai-dat 646455.html) Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên thuộc loại văn bản gì?
  6. A. Văn bản thông tin. B. Văn bản nghị luận. C. Văn bản tự sự. D. Văn bản hành chính. Câu 2 (0.5 điểm). Đoạn trích trên nói về vấn đề gì? A. Sóng thần. B. Sạc lỡ bờ biển. C. Băng tan. D. Sa mạc hoá. Câu 3 (0.5 điểm). Từ in đậm trong câu sau là từ mượn của nước nào? “Tầng Ozôn trên mặt đất là tác nhân chính gây ra sương mù quang hóa.” A. Tiếng Nga. B. Tiếng Hán. C. Tiếng Pháp. D. Tiếng Anh. Câu 4 (0.5 điểm). Phần Sapô nằm ở vị trí nào trong đoạn trích văn bản trên? A. Đầu đoạn trích văn bản. B. Giữa đoạn trích văn bản. C. Cuối đoạn trích văn bản. D. Đầu và cuối đoạn trích văn bản. Câu 5 (0.5 điểm). Nghĩa của từ “vĩnh cửu” có trong đoạn trích văn bản trên là gì? A. Tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi. B. Tồn tại lâu dài, mãi mãi cùng thời gian. C. Tồn tại trong một khoảng thời gian giới hạn nhất định. D. Tồn tại trong khoảng thời gian dài nhưng không mãi mãi. Câu 6 (0.5 điểm). Trạng ngữ (gạch chân) trong câu sau có tác dụng gì? Hiện nay, ngoài việc phải đối mặt với môi trường bị ô nhiễm nặng nề, hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta phải đối mặt với một hiện tượng vô cùng khó khăn nữa đó chính là băng tan ở hai cực (Bắc cực và Nam cực). A. Cung cấp thông tin về địa điểm diễn ra sự việc được nói đến trong câu. B. Cung cấp thông tin về cách thức diễn ra sự việc được nói đến trong câu. C. Cung cấp thông tin về thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong câu. D. Cung cấp thông tin về nguyên nhân diễn ra sự việc được nói đến trong câu. Câu 7 (0.5 điểm). Các đề mục được in đậm trong văn bản có tác dụng nào sau đây? A. Nêu lên chủ đề của văn bản. B. Nêu lên mục đích của văn bản. C. Nêu lên thông điệp của văn bản. D. Nêu lên các thông tin chủ yếu của văn bản. Câu 8 (1.0 điểm). Nội dung của đoạn trích văn bản trên là gì? Câu 9 (0.5 điểm). Em hãy rút ra bức thông điệp từ đoạn trích văn bản trên? Câu 10 (1.0 điểm). Con người có thể làm những gì để góp phần hạn chế tình trạng nóng lên của trái đất khiến băng tan? PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm).
  7. Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích. (Truyện nằm ngoài chương trình sách giáo khoa) BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A C D A B C D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 HSKT trí tuệ: Trả lời đúng phần trắc nghiệm ghi 3.5đ (câu 1-4: mỗi câu đúng ghi 0.75đ; từ câu 5-7: trả lời đúng một câu bất kì ghi điểm tối đa 0.5đ, chỉ ghi điểm một câu đúng) Câu 8. (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ)
  8. Nội dung: + Giải thích hiện tượng băng tan ở hai cực của trái đất Trả lời nhưng + Hậu quả ảnh hưởng của hiện tượng băng tan gây ra cho HS nêu được một không chính xác, sự sống trên trái đất. trong hai ý bên. hoặc không trả HSKT trí tuệ: trả lời đúng một ý hoặc trả lời có ý theo lời. hướng gần giống với một trong 2 ý của đáp án thì được 1.0 điểm. Câu 9. (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) Thông điệp rút ra: Con người cần phải chung tay đưa ra Trả lời nhưng những giải pháp tích cực và thực hiện chúng để hạn chế Học sinh trả lời có không chính xác, tình trạng băng tan ở hai cực của trái đất, bảo vệ môi ý nhưng chưa rõ hoặc không trả trường sống chung. ràng, đầy đủ lời. HSKT trí tuệ: trả lời được con người cần chung tay đưa ra giải pháp hạn chế tình trạng băng tan thì được 0.5 điểm Câu 10. (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Những việc làm con người có thể làm để góp phần hạn chế tình trạng nóng lên của trái đất khiến băng tan: - Tích cực đi bộ, xe đạp hay sử dụng phương tiện công cộng thay bằng việc đi lại bằng phương tiện xe máy, ô tô...để giảm tình trạng khói bụi từ xe cộ. - Hạn chế và tiến tới không sử dụng bao bì ni lông và ống Trả lời nhưng nhựa, chai nhựa,... Học sinh nêu được không chính xác, - Tham gia vào các phong trào trồng và chăm sóc cây xanh, 2 việc làm hoặc không trả không chặt phá rừng bừa bãi. lời. - Sử dụng điện hợp lí và tiết kiệm - Các nhà máy, xí nghiệp cần xử lí chất thải trước khi xả ra môi trường… Lưu ý: HS có thể đưa ra những việc làm khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm. Mỗi việc làm hợp lí được 0.25 điểm HSKT: Trả lời được 1 – 2 việc làm sẽ được điểm tối đa.
  9. II. VIẾT (4.0đ) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 điểm 2. Xác định yêu cầu của đề 0.25 điểm 3. Nội dung 2.5 điểm 4. Trình bày, diễn đạt 0.25 điểm 5. Sáng tạo 0.5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân - Mở bài: Đóng vai nhân vật bài và kết bài. Phần thân bài biết giới thiệu về truyện cổ tích 0,25 tổ chức thành nhiều đoạn văn có muốn kể. sự liên kết chặt chẽ với nhau. - Thân bài: Kể lại diễn biến, các Chưa tổ chức được bài văn sự việc xảy ra của truyện. thành 3 phần (thiếu mở bài hoặc - Kết bài: Kết thúc truyện nêu ra 0 kết bài, hoặc cả bài viết là một bài học, thông điệp rút ra từ đoạn văn) truyện. Tiêu chí 2. Xác định yêu cầu đề (0.25 điểm) Xác định đúng yêu cầu của đề Đóng vai nhân vật kể lại một 0.25 bài câu truyện cổ tích Chưa xác định được yêu cầu của 0 đề bài Tiêu chí 3. Nội dung (2.5 điểm) 2.0 – 2.5 - Lựa chọn và giới thiệu được Bài văn có thể trình bày theo (Mỗi ý trong tiêu chí được tối truyện cổ tích muốn kể. Chọn nhiều cách khác nhau nhưng cần đa 0.5 điểm) ngôi kể thứ nhất. thể hiện được những nội dung - Kể lại các diễn biến chính của sau: câu truyện gồm: Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự + Xuất thân của các nhân vật; giới thiệu sơ lược về mình và câu hoàn cảnh diễn ra câu truyện truyện định kể. + Các chi tiết, diễn biến các sự Thân bài: Kể lại diễn biến của câu việc xảy ra đảm bảo không sai chuyện.
  10. lệch với cốt truyện gốc. + Xuất thân của các nhân vật - Có sáng tạo những yếu tố, chi + Hoàn cảnh diễn ra câu truyện tiết mới phù hợp với cốt truyện + Diễn biến chính: - Đưa ra được bài học, thông Sự việc 1: điệp từ câu truyện. Sự việc 2: - Lựa chọn và giới thiệu được Sự việc 3: truyện cổ tích muốn kể. Chọn ............... ngôi kể thứ nhất. + Sáng tạo được các yếu tố, chi - Kể lại các diễn biến chính của tiết mới câu truyện gồm: Kết bài: Kể sự việc kết thúc và nêu + Xuất thân của các nhân vật; bài học được rút từ câu truyện. hoàn cảnh diễn ra câu truyện; các chi tiết. + Các chi tiết, diễn biến các sự 1.0- 1.75 việc xảy ra đảm bảo không sai lệch với cốt truyện gốc nhưng còn thiếu vài chi tiết và sự việc của truyện. - Chưa có sáng tạo những yếu tố, chi tiết mới phù hợp với cốt truyện - Đưa ra được bài học, thông điệp từ câu truyện. - Lựa chọn và giới thiệu được truyện cổ tích muốn kể. Chọn ngôi kể thứ nhất. 0.5- 0.75 - Kể lại các diễn biến chính của câu truyện gồm: + Xuất thân của các nhân vật; hoàn cảnh diễn ra câu truyện. + Các chi tiết, diễn biến các sự việc xảy ra đảm bảo không sai lệch với cốt truyện gốc nhưng còn thiếu nhiều chi tiết và sự
  11. việc của truyện. - Chưa có sáng tạo những yếu tố, chi tiết mới phù hợp với cốt truyện - Chưa ra được bài học, thông điệp từ câu truyện. Bài làm quá sơ sài hoặc không 0 làm bài. Tiêu chí 4. Diễn đạt, trình bày (0.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong 0.25 bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. Tiêu chí 5. Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Lối kể, lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0 Chưa có sự sáng tạo. * Lưu ý: Giáo viên linh động cho điểm trong bài làm của học sinh. HSKT: Viết được bài văn ngắn đảm bảo bố cục 3 phần, nội dung đúng với đề bài, trình bày logic, sạch sẽ được từ 3.0 đến 4.0 điểm; viết được bài văn ngắn đảm bảo bố cục, nội dung đúng với đề bài nhưng còn lủng củng, chưa rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ sẽ được từ 2.0 đến 3.0 điểm; viết được đoạn văn có nội dung đúng với đề bài, trình bày sạch sẽ được từ 1.0 đến 2.0 điểm. (Giáo viên chấm linh động với khả năng của từng em học sinh khuyết tật).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2