intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An (HSKT)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An (HSKT)” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An (HSKT)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 6(HSKTTT) (Thời gian: 90 phút) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá các yêu cầu cần đạt về kiến thức Ngữ văn ( tuần 19- tuần 30)trong chương trình Ngữ Văn 6. - Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh HKII. - Đọc hiểu văn bản thông tin. - Viết: Đóng vai kể lại truyện cổ tích. - Trung thực: Trung thực trong kiểm tra, đánh giá. - Trách nhiệm: Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề Mứcđộnhậnthức Nhậnbiế Thônghiể Vậndụng( V.dụng TT Kĩnăn Nộidung/đơnvịkĩnăng t u(Sốcâu) Sốcâu) cao Tổng g (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Văn bản thông tin 7 0 3 0 1 0 0 Tỉlệ % điểm 35 15 10 0 60 2 Viết Đóng vai kể lại truyện cổ tích 0 1* 0 2* 0 1* 0 0 1 Tỉlệđiểmtừngloạicâu hỏi 10 20 10 0 0 40 Tỉlệ%điểmcácmứcđộnhậnthức 45 35 20 0 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ dung/Đơn Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận năng vị kiến hiểu dụng biết dụng thức cao 1 Đọc Văn bản Nhận biết: 7 TN 1TL hiểu thông tin - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đề tài, thể loại. 3TN - Nhận biết động từ, từ Hán Việt, cụm danh từ, trạng ngữ. Thông hiểu: - Hiểu nghĩa của từ. - Xác định được chủ đề của truyện. Vận dụng:Trình bày cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. Tỉlệ % điểm 35 15 10 2 Viết Đóng vai *Nhận biết: - Xác định được bài văn kể chuyện. kể lại - Xác định được bố cục bài văn, nhân vật, sự việc, ngôi kể. truyện cổ *Thông hiểu: Nắm được các sự việc chính theo trình tự tích mà thời gian, không gian, tâm lí nhân vật. Cần có sự lựa chọn em yêu phù hợp các chi tiết, sự việc. 1* 2* 1* thích. *Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về việc đóng vai nhân vật kể chuyện hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề; rút ra bài họcqua câu chuyện được kể. Tổng 7 TN 3TN 1 TL Tỉ lệ chung 80 20
  3. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU NĂM HỌC 2023–2024 Môn: NGỮ VĂN 6(HSKTTT) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng. Nó rời khỏi biển ở thể lỏng rồi lại xuất hiện trong không khí ở thể khí, sau đó rơi xuống dưới dạng băng trên các ngọn núi. Tại đó, cuộc du hành của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các dòng sông lớn nhỏ, rồi lại đổ ra biển, điểm xuất phát ban đầu. Trong suốt vòng tuần hoàn này, nước đều có ích cho các sinh thể. Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật và động vật, trong đó có con người chúng ta, và chúng ta không thể sống thiếu nước. Chúng ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống, tưới tiêu, sản xuất điện,... Nước thật quý giá! (Nhiều tác giả, Bách khoa thư thế hệ mới, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017, tr. 28) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? A. Nghị luận B. Thông tin C. Tự sự D. Biểu cảm Câu 2. Đoạn trích cho biết nước tồn tại trong không khí ở thể nào? A. Thể rắn B. Thể khí C. Thể lỏng D. Thể mềm Câu 3. Câu văn “Chúng ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống, tưới tiêu, sản xuất điện,...” có mấy động từ? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 4. Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Vĩ đại B. Sinh thể C. Du hành D. Dòng sông Câu 5. Nhóm từ in đậm trong câu văn sau là loại cụm từ gì? “Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng.” A. Cụm danh từB. Cụm động từ C. Cụm tính từD. Cụm đại từ
  4. Câu 6. Trong cuộc hành trình của mình nước trải qua lần lượt những thể nào? A. Thể lỏng, thể băng, thể lỏng, thể khí B. Thể khí, thể lỏng, thể băng, thể lỏng C. Thể lỏng, thể khí, thể băng, thể lỏng D. Thể băng, thể lỏng, thể khí, thể lỏng Câu 7. Từ “ Vĩ đại” trong đoạn trích có nghĩa là gì? A. To lớn, quan trọng không thể thiếu được B. Quan trọng, có tầm cỡ, rất cần thiết C. Đáng khâm phục, không thể thiếu được D. Có tầm cỡ, giá trị lớn lao, đáng khâm phục Câu 8. Cụm từ “Tại đó” trong câu sau là thành phần gì của câu? “Tại đó, cuộc du hành của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các dòng sông lớn nhỏ, rồi lại đổ ra biển, điểm xuất phát ban đầu.” A. Trạng ngữB. Vị ngữ C. Định ngữD. Chủ ngữ Câu 9. Tại sao nước lại được ví với “một nhà du hành vĩ đại”? A. Nó có rất nhiều trên hành tinh của chúng ta, biết di chuyển liên tục. B. Nó biết di chuyển đến nhiều nơi trên trái đất, rất cần thiết cho sự sống. C. Nó chiếm tỉ lệ rất lớn ở trong cấu tạo mọi loài, biết di chuyển liên tục. D. Nó hành trình không ngừng nghỉ, chuyển hóa nhiều dạng, rất quý giá. Câu 10. Chủ đề của đoạn trích là gì? A. Nói về hành trình và tầm quan trọng của nước A. Nói về sự di chuyển của nước trên trái đất B. Nói về sự đa dạng của nước trên trái đất C. Nói về các dạng tồn tại khác nhau của nước. Câu 11. Từ sự quý giá và tầm quan trọng của nguồn nước, bản thân em sẽ hành động như thế nào? II. VIẾT (4.0 điểm) Đóng vai nhân vật kế lại một truyện cổ tích mà em yêu thích. ------------------------- Hết -------------------------
  5. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN HƯỚNG DẪNCHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆUMôn: NGỮ VĂN 6(HSKTTT) A. HƯỚNG DẪNCHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quátbàilàm,tránhđếmýchođiểm.Chúývậndụnglinhhoạt vàhợplýHướngdẫnchấm. - Đặcbiệttrântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtcónhiềusángtạo,độcđáotrong nội dung và hìnhthức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quyđịnh. B. HƯỚNG DẪN CỤTHỂ Phần I: ĐỌC HIỂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án trả lời C B C D A C D A D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 11: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 3 (0đ) - HS trả lời ngắn gọn hành động của HS trả lời ngắn gọn hành động Trả lời sai bản thân( 2 hành động) của bản thân( 1 hành động) hoặc không trả lời. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của bài tự sự 0,5 -Mởbài:Giớithiệulí do tiếp xúc câu chuyện. -Thânbài:Kểlạidiễnbiếncủacâu chuyện -Kếtbài:Kếtthúccâu chuyệnvàcảmxúccủangườiviết. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,5 Kể lại câu chuyện truyền thuyếtbằng lời của nhân vật. Chọn nhân vật đóng vai phải phù hợp với câu chuyện. c. Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật. 2,5 HS có thể triển khai cốt truyện theonhiềucách khácnhaunhưng cầnđảm bảo các yêu cầu: -Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. - Giới thiệu được câu chuyện -Tập trung vào sự việc xảy ra. Sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí: bắt đầu, diễn biến, kết thúc. - Miêu tả chi tiết về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện. - Thể hiện được cảm xúc của người viết, rút ra được ý nghĩa từ câu chuyện đối với bản thân.
  6. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2