intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. TRƯƠNG THCS TRẦN PHU ̀ ́ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : NGỮ VĂN 6 I. MỤC TIÊU - Kiểm tra và đánh giá kiến thức tổng hợp trong chương trình học kì II, Ngữ văn 6 (từ tuần 20-31) - Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản. - Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. - Nhận thức, giải quyết vấn đề, sáng tạo, cảm thụ văn chương. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6 Ma trận Mức độ  TT nhận  thức Nội  Tổng Vân  ̣ dung/đơ Nhân  ̣ Thông  % điểm Vân  ̣ dung  ̣ Kĩ năng n vi  ̣ biêt ́ hiêu ̉ dung ̣ cao kiên  ́ thưc ́ TN TN TN TL TL TL TNKQ TL KQ KQ KQ Đọc  1 60 1  Văn bản  4 0 3 1 0 1 0
  2. nghị  hiểu luận Trình  bày ý  2 Viết kiến về  0 1 0 1.5 0 1 0 0.5 40 một hiện  tượng  Tông ̉ 20 5 20 15 0 30 0 10 100 Ti lê % 25% ̉ ̣ 35% 30% 10% Ti lê chung ̉ ̣ 60% 40% Bảng đặc tả đề kiểm tra Đơn vị Số câu hỏi theo TT Mức kiến mức độ nhận thức Kĩ năng độ đánh thức Kĩ Vận dụng giá Nhận biết Thông hiểuVận Dụng năng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 4 TN. 3TN 1 TL 1TL nghị luận - Kiểu văn bản - Từ mượn, cụm danh từ - Xác định nội dung - Tìm dẫn chứng Thông hiểu: - Tác dụng trạng ngữ trong câu - Vận dụng: - Nhận xét được nội
  3. dung phản ánh và cách nhìn nhận về cuộc sống con người - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. 2 Viết Viết bài Yêu cầu: 1* TL 1.5* TL 1* TL 0.5* TL văn trình Viết bài bày ý kiến văn trình về một bày ý kiến hiện tượng về một vấn đề * Nhận biết: - Xác định được kiểu bài * Thông hiểu: - Xác định : Văn trình bày ý kiến * Vận dụng:Viết bài văn hoàn chỉnh - * Vận
  4. dụng cao: Bài văn trình bày ý kiến có lý lẽ và bằng chứng 4 TN 3 TN Tổng 2 TL .1.5* TL 1* TL 1.5* TL Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% . Đề A I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tinh đến mức chúng ta đang đẩy các động thực vật hoang dã ra khỏi bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã sử dụng hơn một nửa đất đai của thế giới cho lương thực, thành phố, đường sá và hầm mỏ; chúng ta sử dụng hơn 40% sản lượng sơ cấp của hành tinh (tất cả mọi thứ chế biến từ thực vật và động vật); và chúng ta kiểm soát 3/4 lượng nước ngọt. Con người hiện là loài động vật lớn với số lượng nhiều nhất trên Trái Đất và đứng thứ hai trong danh sách đó chính là những con vật được chúng ta nhân giống để phục vụ mình. Những thay đổi trên cấp độ hành tinh giờ đây đang đe dọa gây tuyệt chủng cho 1/5 sinh vật, gấp khoảng một nghìn lần tỉ lệ tuyệt chủng tự nhiên - chúng ta đã mất một nửa số động vật hoang dã chỉ trong vòng 40 năm qua... (Nhiều tác giả, Thế giới sẽ ra sao? NXB Dân trí, Hà Nội, 2020, tr, 38 - 39) Trả lời các câu hỏi: Câu 1: Phần trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Ký. B.Truyện. C. Nghị luận. D. Thông tin. Câu 2. Từ nào sau đây là từ mượn gốc Hán: A. Đường sá. B. Thay đổi. C. Thống trị. D. Đất đai. Câu 3: Phần trích trên cung cấp cho người đọc những thông tin chính nào? A. Địa vị thống trị của con người trên Trái Đất và những hậu quả mà địa vị đó gây ra cho đời sống của muôn loài. B. Những hoạt động của con người trên Trái đất và hậu quả mà những hoạt động đó gây ra cho đời sống muôn loài. C. Vai trò to lớn của con người trên Trái đất và những việc làm tác động tới đời sống của muôn loài.
  5. D. Sự tuyệt chủng của các loài sinh vật do những hoạt động của con người mang lại. Câu 4. Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người theo cách nào? A. Liên tục đưa ra những số liệu cụ thể và các so sánh có độ xác thực cao. B. Liên tục đưa ra lý lẽ và dẫn chứng cụ thể xác thực cho thông tin đưa ra. C. Dùng lập luận chặt chẽ để làm rõ cho sự thống trị hầu khắp hành tinh của loài người. D. Đưa ra những thông tin cơ bản nhất về sự thống trị hầu khắp hành tinh của loài người. Câu 5. Cụm từ nào sau đây là cụm danh từ? A. Đường sá và hầm mỏ. B. Những con vật. C. Số lượng nhiều nhất. D. Tuyệt chủng tự nhiên. Câu 6. Từ “sơ cấp” có nghĩa là gì ? (tất cả đều là từ mượn). A. Ở cấp cao .B. Ở bậc thấp nhất . C.Nhiều cấp bậc . D. Ở bậc cao cấp. Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ nói về các loài sinh vật? A. Động vật .B. Thực vật. C. Trái đất. D. Con vật. Câu 8. Tìm trạng ngữ trong câu sau, nêu tác dụng của trạng ngữ? “Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tinh đến mức chúng ta đang đẩy các động thực vật hoang dã ra khỏi bề mặt Trái Đất” Câu 9. Bằng trải nghiệm của bản thân hoặc qua sách, báo và các phương tiện thông tin khác, em hãy kể 2 đến 3 hậu quả do hiện tượng biến đổi khí hậu gây ra ? Câu 10. Giả sử, em là một tình nguyện viên tham gia chiến dịch bảo vệ môi trường, em hãy đề xuất những việc làm có ý nghĩa góp phần bảo vệ môi trường? II. VIẾT (4,0 điểm) Đánh giá khả năng của bản thân . HƯỚNG DẪ CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
  6. MÔN NGỮ VĂN 6 Hướng dẫn chấm Đề A Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 C 0.5 4 D 0.5 3 A 0.5 5 B 0.5 6 B 0.5 7 C 0.5 Giờ đây, bổ sung cho 8 1.0 câu về mặt thời gian Nhiệt độ tăng cao, nguồn nước cạn dần, 9 1.0 nhiều vi rút, vi khuẩn xuất hiện - Trồng nhiều cây xanh, không vứt rác bữa bãi, Không thải 10 0.5 nước thải các nhà máy công nghiệp chưa xử lý ra môi trường… II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự gồm 3 phần: 0.25 mở bài, thân bài, kết bài. b Xác định đúng yêu cầu của đề: 0.25 Viết bài văn trình bày ý kiến Bài viết theo dàn ý : 1.0 1. Mở bài: - Dẫn dắt và đặt vấn đề cần nghị luận: Đánh giá khả năng của bản thân. 2.0
  7. 2. Thân bài: * Giải thích: - Khả năng của bản thân: + Những gì bản thân có thể thực hiện. + Điểm mạnh/yếu của bản thân trong học tập, công việc. + Những đóng góp của bản thân cho cộng đồng. - Đánh giá khả năng của bản thân: Sự tự xem xét, nhận biết về năng lực cá nhân. * Nêu lí do cần đánh giá khả năng của bản 1.0 thân: - Hiểu rõ ưu, nhược điểm của chính mình là chìa khóa để con người hoàn thiện và phát triển. - Điều này giúp con người có cái nhìn tổng quan hơn về cuộc sống và xung quanh, từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá khách quan nhất. - Sự phát triển của từng cá nhân sẽ đóng góp vào sự thịnh vượng của xã hội. * Đề xuất giải pháp, phương án thực hiện: - Không ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức và đạo đức. - Phát triển thói quen
  8. nhìn nhận mọi vấn đề một cách toàn diện, tích cực. - Tránh đánh giá, phán xét người khác một cách tiêu cực. 3. Kết bài: - Khẳng định lại quan điểm, ý kiến của bản thân về vấn đề đã nêu. d. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo 0.25 chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. e. Sáng tạo: Học sinh có cách diễn đạt độc 0.25 đáo, linh hoạt, mới mẻ, phù hợp, hấp dẫn Lưu ý: - Giáo viên cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, không rập khuôn máy móc. Cần trân trọng những sáng tạo của học sinh. Tổng điểm 10.0 GV ra đề Nguyễn Thị Kim Cương
  9. ĐỀ B ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : NGỮ VĂN 6 I. MỤC TIÊU - Kiểm tra và đánh giá kiến thức tổng hợp trong chương trình học kì II, Ngữ văn 6 (từ tuần 20-31) - Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản. - Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. - Nhận thức, giải quyết vấn đề, sáng tạo, cảm thụ văn chương. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Ma trận
  10. Mức độ  TT nhận  thức Nội  Vân  ̣ dung/đơ Nhân  ̣ Thông  Vân  ̣ dung  ̣ Kĩ năng n vi  ̣ biêt ́ hiêu ̉ dung ̣ cao kiên  ́ thưc ́ TN TN TN TL TL TL TNKQ TL KQ KQ KQ  Văn bản  Đọc  1 nghị  4 0 3 1 0 1 0 1 60 hiểu luận Trình  bày ý  2 Viết kiến về  0 1 0 1.5 0 1 0 0.5 40 một hiện  tượng  Tông ̉ 20 5 20 15 0 30 0 10 100 Ti lê % 25% ̉ ̣ 35% 30% 10% Ti lê chung ̉ ̣ 60% 40% Bảng đặc tả Đơn vị Số câu hỏi theo TT Mức kiến mức độ nhận thức Kĩ năng độ đánh thức Kĩ Vận dụng giá Nhận biết Thông hiểuVận Dụng năng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 4 TN 3TN 1 TL 1TL nghị luận - Kiểu văn bản - Nghĩa của từ , cụm động từ
  11. - Xác định nội dung - Tìm dẫn chứng Thông hiểu: - Tác dụng trạng ngữ trong câu - công dụng dấu chấm phẩy - Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn nhận về cuộc sống con người - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. 2 Viết Viết bài Yêu cầu: 1* TL 1.5* TL 1* TL 0.5* TL văn trình Viết bài bày ý kiến văn trình về một bày ý kiến hiện tượng về một vấn đề
  12. * Nhận biết: - Xác định được kiểu bài * Thông hiểu: - Xác định : Văn trình bày ý kiến * Vận dụng:Viết bài văn hoàn chỉnh - * Vận dụng cao: Bài văn trình bày ý kiến có lý lẽ và bằng chứng 4 TN 3 TN Tổng 3 TL 1* TL 1* TL 1* TL Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% Đề I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau : Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đang sống vô cảm, không quan tâm tới những chuyện diễn ra xung quanh. Họ không hề mảy may trước những cảnh tượng bất bình, đau khổ, cũng như không biết chiêm ngưỡng, tán thưởng những điều mang lại cho mình những cảm xúc tích cực. (…) Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết sức quan trọng. Gia đình chính là môi trường đầu đời hình thành nên những cảm xúc yêu thương, lòng nhân
  13. ái, giáo dục và trang bị cho trẻ những chuẩn mực đạo đức, giúp họ học cách lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ. Khi người lớn sống có trách nhiệm, quan tâm tới nhau, có những hành vi, ứng xử đẹp, mang tính nhân văn thì đó sẽ là tấm gương để giới trẻ noi theo. Cùng với gia đình, nhà trường nên trang bị cho thanh, thiếu niên những kỹ năng sống thiết thực, biết giúp đỡ mọi người, khơi dậy ở họ lòng nhân ái và tinh thần đấu tranh trước cái xấu và cái ác. Xã hội phải đề cao và tôn vinh những tấm gương sống đẹp, sống có trách nhiệm và nghĩa tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng; tôn vinh và phát triền các giá trị truyền thống và đạo đức của dân tộc: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”. Có như vậy, lối sống vô cảm trong xã hội, trong thế giới trẻ mới bị đẩy lùi, xã hội ta mới phát triển trong sự hài hòa và nhân văn (Theo http://tuyengiao.bacgiang.gov.vn) Chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 7: Câu 1: Thể loại của của đoạn trích là : A. Nghị luận B. Truyện ngắn C. Văn bản thông tin D. Hồi kí. Câu 2: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì trong cuộc sống con người ? A. Vô cảm của giới trẻ .B . Lòng biết ơn. C. Lòng nhân ái .D. Tinh thần tự học của giới trẻ Câu 3: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “vô cảm”? A. Vô cảm là tỏ ra lạnh nhạt, không hề quan tâm, để ý tới, không hề có chút tình cảm gì. B. Vô cảm là phản ứng rung động mạnh mẽ trong trong lòng và trong thời gian tương đối ngắn, nhiều khi làm tê liệt nhận thức C. Vô cảm là không có cảm xúc, không có tình cảm trước những tình huống đáng phải có. D. Vô cảm là phản ứng tâm lí theo hướng tích cực với sự kích thích của hiện thực khách quan Câu 4: Để đẩy lùi lối sống vô cảm trong các bạn trẻ, theo người viết, đó là trách nhiệm của ai? A. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội B. Trách nhiệm của gia đình C. Trách nhiệm của xã hội D. Trách nhiệm của nhà trường Câu 5: Khi lối sống vô cảm trong xã hội, trong giới trẻ được đẩy lùi, xã hội sẽ như thế nào? A. Kinh thế phát triển vững mạnh. B. Xã hội phát triển hài hòa và nhân văn. C. Đất nước phát triển trong hòa bình, hữu nghị. D. Môi trường học tập lành mạnh, trong sáng. Câu 6. Xác định cụm động từ ?
  14. A. những cảm xúc B. không biết chiêm ngưỡng C. nhiều bạn trẻ D. những hành vi Câu 7: Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu“ Xã hội phải đề cao và tôn vinh những tấm gương sống đẹp, sống có trách nhiệm và nghĩa tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng; tôn vinh và phát triền các giá trị truyền thống và đạo đức của dân tộc” A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê B. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo C. Đánh dấu thành phần được dẫn trực tiếp D. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp. Câu 8: Xác định chủ ngữ trong câu sau “Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết sức quan trọng.” Câu 9. Em hiểu “Thương người như thể thương thân” là gì ? Câu 10. Học sinh cần có trách nhiệm như thế nào để đẩy lùi lối sống vô cảm trong giới trẻ ? (Nêu ít nhất 2 biện pháp hoặc việc làm) II. VIẾT (4.0 điểm) Hiện tượng bắt nạt trong trường học hiện nay Hướng dẫn chấm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 Gia đình, nhà trường và xã hội 1.0 - HS trình bày theo cách hiểu của cá nhân về “ Thương người như thể thương thân” (phải đúng hướng, chuẩn mực) - Có thể là : 9 +yêu thương người khác như yêu chính bản thân của mình 1.0 + Đối xử với tốt người thân trong gia đình và người ngoài, giúp đỡ, chia sẻ, hiểu, cảm thông nhau trong mọi hoàn cảnh,… (Chỉ cần nêu được 2 ý phù hợp gv cho điểm tối đa) 10 -HS nêu ít nhất 2 việc làm (biện pháp) phù hợp để đẩy lùi bệnh vô cảm 0.5 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bố cục bài văn 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
  15. Trình bày ý kiến c. Trình bày ý kiến bắt nạt trong trường học 1.0 1. Mở bài - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: nạn bạo hành học đường. 2. Thân bài a. Thực trạng - Ở trong trường học, hiện tượng các em học sinh chửi bới, lặng mạ, sỉ 2.0 nhục bạn bè hiện nay khá phổ biến. - Bên cạnh việc lăng mạ, xúc phạm người khác thì hiện tượng đánh nhau giữa học sinh cũng không phải khó gặp, thậm chí có nhiều trường hợp công an phải vào cuộc. - Tình trạng bạo lực học đường không chỉ xảy ra giữa các bạn nam mà hiện nay còn xảy ra ở các bạn nữ. b. Nguyên nhân - Chủ quan: do ý thức của các bạn học sinh còn kém, muốn thể hiện bản thân mình hơn người nên dùng bạo lực và ngôn ngữ không đứng đắn để chứng minh. - Khách quan: do sự quản lí còn lỏng lẻo của gia đình và nhà trường, chưa định hướng cho các em tư duy đúng đắn dẫn đến những hành động lệch lạc. c. Hậu quả - Hình thành thói hung hăng, tính cách không tốt cho người thực hiện hành vi bạo lực; gây tổn hại, ảnh hưởng về sức khỏe, về tâm lí cho người bị hành hung. - Gây ra những hình ảnh xấu cho học sinh, nhà trường và gia đình. - Vấn đề bạo lực học đường sau này sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của các em học sinh, khiến cho các em dễ trở thành người xấu. d. Giải pháp - Mỗi học sinh cần có nhận thức đúng đắn, sống chan hòa với mọi người, hướng đến những điều tốt đẹp, không dùng bạo lực để giải quyết vấn đề. - Gia đình cần quan tâm đến con em của mình nhiều hơn, giáo dục về ý thức, tư duy cho các em.
  16. - Nhà trường cần có những biện pháp nghiêm khắc để xử lí những hành vi bạo lực học đường để răn đe và không cho các em tái phạm. 3. Kết bài - Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: nạn bạo hành học đường; đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời thuyết minh cụ thể, rõ ràng, sinh 0,25 động, hấp dẫn GV ra đề Nguyễn Thị Kim Cương,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2