intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2022 - 2023 I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Năng lực - Đánh giá được mức độ nhận biết và thông hiểu về đặc trưng thể loại trong phần đọc hiểu ngữ liệu ngoài SGK và tri thức tiếng Việt, khả năng diễn đạt, hành văn và cách rút ra ý nghĩa của các văn bản. Phạm vi kiến thức gồm: + Phần Đọc - hiểu: Văn bản nghị luận + Phần Tiếng Việt: Giải thích được nghĩa của từ trong ngữ cảnh; nêu được tác dụng của biện pháp tu từ. - Đánh giá mức độ vận dụng trong phần viết: + Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. 2. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra trong 90 phút. III. MA TRẬN & BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA 1. Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn 7 Mức độ nhận thức Nội Tổng dung/ Kĩ TT đơn vị Vận dụng % năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Văn Đọc bản 1 3 0 5 0 0 2 0 0 60 -hiểu nghị luận Kể lại 2 Viết sự việc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 có thật
  2. liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 2. Bảng đặc tả
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi Nội Chƣơng/ theo mức độ nhận thức dung/ TT Mức độ đánh giá chủ đề đơn vị Vận Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Đọc-hiểu Văn bản Nhận biết: 3TN 5TN 2TL nghị luận - Nhận biết được kiểu văn bản. - Nhận biết được các ý kiến, lý lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lý lẽ và bằng chứng. - Giải thích được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. - Giải thích được tác dụng của biện pháp tu từ. Vận dụng - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung của văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề được đặt ra trong văn bản. Viết Kể lại sự Nhận biết: 1TL* Thông hiểu: việc có Vận dụng: thật liên Vận dụng cao: Viết được bài văn kể quan đến lại một sự việc có thật nhân vật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, hoặc sự bài viết có sử dụng yếu
  4. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2022 - 2023 ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) kiện lịch tố miêu tả. sử. Tổng 3TN 5TN 2TL 1TL* Tỉ lệ (%) 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 IV. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ CHÍNH THỨC: (Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Đặng Thuỳ Trâm từng viết: “Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Bất cứ ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở
  5. ngại và thất bại. Bởi không có con đường nào là bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành công thì trước hết phải học cách chấp nhận, đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình. Có thể nói, thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời chính là không chiến thắng bản thân, không nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn. Quả thực là như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất quan trọng. Cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc. (Theo Trần Thị Cẩm Quyên, in trong Văn học và tuổi trẻ, viện nghiên cứu sách và học liệu giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 11 -2021) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Văn bản nghị luận B. Văn bản khoa học viễn tưởng C. Văn bản thông tin D. Văn bản tản văn, tùy bút Câu 2. Theo tác giả, thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời là gì? A. Lo lắng, tự trách vì những quyết định sai lầm của bản thân. B. Không chiến thắng bản thân, không nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn. C. Bi quan, chán nản trước những khó khăn, thất bại mà bản thân phải đối mặt. D. Sống thụ động, không có ước mơ và hoài bão. Câu 3. Theo tác giả, tại sao Bất cứ ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở ngại và thất bại? A. Bởi thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời. B. Bởi không có con đường nào là bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành công thì trước hết phải học cách chấp nhận, đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình. C. Bởi cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công. D. Bởi thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời chính là không chiến thắng bản thân, không nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn. Câu 4. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong câu sau: Cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công? A. Nhấn mạnh cuộc sống như một bản hòa ca, êm đềm. B. Nhấn mạnh tình yêu cuộc sống của tác giả. C. Nhấn mạnh những lo lắng, sợ hãi của tác giả. D. Nhấn mạnh, tái hiện bản chất đa chiều của cuộc sống. Câu 5. Câu nói Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông tố mang lại lời khuyên gì? A. Cuộc đời con người luôn ẩn chứa những gian nan, thử thách và khó khăn. B. Vượt qua khó khăn, thử thách không phải là điều dễ dàng. C. Phải mạnh mẽ, dám đương đầu với khó khăn và giông tố trong cuộc đời. D. Đừng lo lắng trước những thất bại, giông tố trong cuộc đời.
  6. Câu 6. Xác định câu văn mang luận điểm trong đoạn văn thứ 2? A. Quả thực là như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất quan trọng. B. Cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công. C. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời. D. Nhưng đó là lúc ta nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc. Câu 7. Văn bản trên bàn về đức tính gì của con người? A. Tự tin, bản lĩnh, sống chan hòa. B. Kiên trì, nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng. C. Đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình. D. Lạc quan, trân trọng cuộc sống. Câu 8. Hãy chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống : đạt được mục đích như dự định/ mong muốn được thực hiện/ đạt được sự nghiệp Từ thành công được hiểu theo nghĩa là:………………………………………… Câu 9. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả “Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời” không? Vì sao? Câu 10. Qua văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản thân? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Hết -
  7. HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 đạt được mục đích như dự định 0,5 9 - HS nêu được suy nghĩ của bản thân, lý giải hợp lý: Hs đồng tình/ 1,0 không đồng tình. Gợi ý: - Thất bại giúp con người có thêm kinh nghiệm, kiến thức để hoàn thiện bản thân hơn. - Thất bại giúp con người trưởng thành, bản lĩnh, kiên trì và nỗ lực hơn… Hướng dẫn chấm: HS diễn đạt như đáp án: 1.0 điểm HS diễn đạt tương đương hoặc có cách lý giải khác hợp lý vẫn được 1.0 điểm HS không trả lời đúng: không cho điểm 10 - HS nêu được suy nghĩ, bài học của bản thân, lý giải hợp lý, có ý 1,0 nghĩa: + Không sợ hãi, nhụt chí trước những thất bại trong cuộc sống. + Mạnh mẽ, chấp nhận đương đầu với khó khăn, thất bại và giông tố trong cuộc đời. + Kiên trì, nỗ lực theo đuổi mục tiêu, ước mơ, lí tưởng… Hướng dẫn chấm: HS diễn đạt như đáp án: 1.0 điểm HS diễn đạt tương đương hoặc có cách lý giải khác hợp lý vẫn được 1.0 điểm HS không trả lời đúng: không cho điểm VIẾT 4,0 a. Nhận biết và viết đúng cấu trúc của kiểu bài văn tự sự 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch 0.25 sử đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
  8. c. Đảm bảo bố cục với nội dung ba phần như sau: 2.5 * Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về nhân vật. - Giới thiệu sự việc có liên quan đến nhân vật lịch sử. * Thân bài - Kể diễn biến của sự việc: bắt đầu - diễn biến - kết thúc. - Nêu ý nghĩa của sự việc. - Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả. * Kết bài - Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc. d. Diễn đạt: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt; lời văn giàu 0.5 cảm xúc, trôi chảy, mạch lạc. * Lưu ý: Đối với học sinh khuyết tật, giáo viên linh hoạt chấm điểm dựa trên sự tiến bộ của các em: Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 đạt được mục đích như dự định 0,5 9 HS nêu được nội dung cơ bản: giúp con người có thêm kinh 1,0 nghiệm, trưởng thành hơn. 10 HS trình bày quan điểm của bản thân. 1,0 II LÀM VĂN 4,0 HS viết được bài văn đảm bảo đúng yêu cầu của đề, GV linh hoạt cho điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2