Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn
lượt xem 1
download
“Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn vị kĩ TT Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 Tỉ lệ % điểm 20 0 15 10 0 10 0 5 60 Viết bài văn thuyết Viết minh về quy tắc hoặc 2 luật lệ trong trò chơi. Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ % điểm 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Kĩ Nội dung/Đơn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mức độ đánh giá năng vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC Văn bản. Nhận biết - Nhận biết được thể loại văn bản, chi tiết tiêu biểu 4 TN của văn bản. - Nhận biết được lời của người kể trong truyện. - Xác định được từ láy. - Nhận diện được cử chỉ, hành động của nhân vật trong trong văn bản. Thông hiểu - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. Đọc 3TN +1TL 1 - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử hiểu chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt. - Hểu được phẩm chất của nhân vật thông qua văn bản. Vận dụng 1TL - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong văn bản. - Trình bày ý nghĩa thông tin trong văn bản. 1TL Vận dụng cao - Viết đoạn văn từ 3 - 5 thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã có công dựng nước và giữ nước. Viết bài văn Nhận biết thuyết minh - Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về 1TL* 2 Viết về quy tắc vấn đề thuyết minh. hoặc luật lệ. Thông hiểu
- trong trò - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn chơi. đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác trình bày để làm bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi. Vận dụng cao - Có sáng tạo trong diễn đạt, trình bày, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng thuyết minh. Tổng 4 TN 3 TN+ 1 TL 1 TL 2 TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 % 30%
- UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: NGỮ VĂN 7 PHƯỚC LỘC NĂM HỌC: 2023 – 2024 Họ và tên :……………………………….. Thời gian: 90 phút (KKGĐ) Lớp :……………………………………… Ngày kiểm tra: …../05/2024 Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ kí của Giám thi GT 1 GT 2 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 2. Văn bản đươc kể theo ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ tư. Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. Chăm chăm. B. Giàn giụa. C. Đôi môi. D. Lẩy bẩy. Câu 5. Trước tình cảnh đáng thương của ông lão, cậu bé đã có hành động gì? A. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. B. Chạy đi tìm mẹ để cho ông lão một chút tiền. C. Nắm chặt tay rồi tặng cho ông lão chiếc mũ của mình. D. Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên lục hết túi nọ tới túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có khăn tay. Trên người không có chút tài sản nào cả.
- Câu 4. Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt? A. Hành khất. B. Thiên nhiên. C. Trang trại. D. Người ăn xin. Câu 6. Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? A. Cậu đã cho ông thời gian và nói chuyện cùng ông lão. B. Cậu cho ông nụ cười và cái nắm tay thật chặt. C. Cậu cho ông niềm vui, hứa hẹn khi nào gặp lại sẽ cho ông lão. D. Cậu cho ông tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng bằng tất cả tấm lòng của mình. Câu 7. Qua câu văn: “Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.”, theo em cậu bé đã nhận được điều gì từ ông lão ăn xin? A. Cậu nhận từ ông cụ nụ cười và cái siết tay thật chặt. B. Cậu nhận từ ông những giọt nước mắt đau khổ. C. Cậu nhận từ ông lão lời cảm ơn chân thành vì đã cố tìm cái gì đó để cho ông. D. Cậu nhận từ ông cụ nụ cười và cái siết tay thật chặt thể hiện tình cảm yêu thương, sự đồng cả, trân trọng, sẻ chia chân thành. Câu 8. Qua văn bản trên, em thấy cậu bé có những phẩm chất nào đáng quý? Câu 9. Em rút ra được những bài học nào cho bản thân từ văn bản ? Câu 10. Từ nội dung của văn bản, hãy viết đoạn văn từ 3-5 dòng thể hiện tình yêu thương của bản thân đối với mọi người xung quanh? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn thuyết minh về trò chơi dân gian kéo co. ----------- Hết ------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 Phần I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A A C D D D D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8. (1 điểm) Mức 1 (1đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh có thể trả lời nhiều - HS trả lời cơ bản được - Trả lời không đúng yêu cách khác nhau nhưng phải 01 ý nhưng chưa hợp lí, cầu của đề bài hoặc không phù hợp với nội dung của văn phù hợp với nội dung văn trả lời. bản, đảm bảo chuẩn mực đạo bản, đảm bảo chuẩn mực đức, pháp luật, diễn đạt trôi đạo đức, pháp luật, diễn chảy, mạch lạc đạt chưa trôi chảy, mạch - Gợi ý: lạc. + Trung thực, thật thà, giàu tình thương yêu, biết đồng cảm, chia sẻ với mọi người, nhất là người khó khăn hơn mình. Câu 9. (1 điểm) Mức 1 (1đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 5 (0đ) - Học sinh xác định được diều - Học sinh chỉ nêu được - Trả lời không đúng yêu mà nhà văn nhắn nhủ phù hợp 01 ý nhưng phải hướng về cầu của đề bài hoặc không với nội dung của văn bản, đảm chủ đề yêu thương phù trả lời. bảo chuẩn mực đạo đức, pháp hợp với nội dung văn bản, luật; diễn đạt trôi chảy, mạch diễn đạt chưa trôi chảy, lạc. mạch lạc. Gợi ý: + Sống phải biết yêu thương, đồng cảm, sẻ chia, nhân ái với mọi người. + Có ý thức giúp đỡ người khác, cả về vật chất lẫn tinh thần. + .... Câu 10. (0,5 điểm) Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25đ) Mức 3 (0đ) - Viết được đoạn văn đảm bảo - Viết được đoạn văn - Viết đoạn văn không các yêu cầu về nội dung và tương đối đảm bảo các đúng các yêu cầu về nội hình thức: yêu cầu về nội dung và dung và hình thức hoặc hình thức: không viết.
- + Về hình thức: Đoạn văn + Về hình thức: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu 3-5 câu. đảm bảo yêu cầu 3-5 câu. + Về nội dung: Nêu được + Về nội dung: Nêu được những tình yêu thương và những tình yêu thương và chia sẻ của bản thân với gia chia sẻ của bản thân với đình và mọi người xung gia đình và mọi người quanh. xung quanh. Gợi ý: - Dành quan tâm, yêu thương cho mọi người, trước hết là những người thân yêu của mình như ông bà, cha mẹ, bạn bè. - Biết giúp đỡ bạn bè, người thân; tham gia các cuộc vận động ủng hộ do nhà trường tổ chức những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. - Biết chia sẻ nỗi buồn, mất mát với những người xung quanh mình. - ...... Phần II. VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng vấn đề thuyết minh 0,25 3. Trình bày vấn đề thuyết minh 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 - Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. - Mở bài: Giới thiệu - Các phần có sự liên kết chặt chẽ. về trò chơi (tên gọi, 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, hoàn cảnh diễn ra, đối Thân bài chỉ có một đoạn văn. tượng tham gia) 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu - Thân bài: mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn + Miêu tả quy tắc hoặc văn) luật lệ của trò chơi. + Nêu tác dụng của trò chơi. - Kết bài: Ý nghĩa của trò chơi đối với cuộc sống con người.
- 2. Xác định đúng vấn đề thuyết minh 0,25 Xác định đúng vấn đề thuyết minh. Viết bài văn thuyết 0,0 Xác định không đúng vấn đề thuyết minh. minh về trò chơi dân gian kéo co. 3. Trình bày những thông tin cần thuyết minh 2.0- * Nội dung: đảm bảo nội dung: - Giới thiệu khái quát về 2.5 - Giới thiệu khái quát về trò chơi dân gian: kéo co. trò chơi dân gian kéo co. - Sự ra đời của trò chơi kéo co: - Sự ra đời của trò chơi + Kéo co đã có từ rất lâu. Tại Hy Lạp, khoảng 500 kéo co. năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là - Quy tắc, luật lệ của một môn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn trò chơi. thể thao khác. - Tác động của trò chơi + Kéo co dành cho mọi lứa tuổi. Có thể là chơi để kéo co đến con người. giải trí hay kéo để xem sức khỏe giữa các đội. - Khẳng định lại ý - Quy tắc, luật lệ của trò chơi: nghĩa của trò chơi: Kéo + Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau nhưng nhìn co là một trò chơi đáng chung kéo co có hai đội, mỗi đội phải tự dùng sức, được giữ gìn và phổ tinh thần đoàn kết của mình để giành chiến thắng. biến rộng rãi + Chiếc dây thừng to và sẽ được buộc chiếc khăn đỏ ở giữa để đánh dấu. Bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng. + Sau khi nhận được còi báo hiệu từ trọng tài, hai đội ra sức kéo dây thừng, nếu khăn màu đỏ lệch về hướng nào thì đội bên đó thắng. + Có khi cả hai bên đều là nam hoặc đều là nữ; có khi nam, nữ xen kẽ. - Tác động của trò chơi kéo co đến con người: + Kéo co giúp mọi người rèn luyện sức khỏe, đặc biệt là giúp ai nấy đều vuivẻ, đoàn kết và gắn bó với nhau hơn. - Khẳng định lại ý nghĩa của trò chơi: Kéo co là một trò chơi đáng được giữ gìn và phổ biến rộng rãi. * Tính liên kết của văn bản: Bố cục hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy; cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng. 1.0- * Nội dung: đảm bảo nội dung: 1.75 - Giới thiệu khái quát về trò chơi dân gian: kéo co. - Sự ra đời của trò chơi kéo co - Nêu được quy tắc, luật lệ của trò chơi nhưng chưa đầy đủ, chưa rõ ràng. - Tác động của trò chơi kéo co đến con người - Khẳng định lại ý nghĩa của trò chơi * Tính liên kết của văn bản: Bố cục hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
- 0.25- * Nội dung: đảm bảo nội dung: 1.0 - Giới thiệu khái quát về trò chơi dân gian: kéo co. - Nêu được quy tắc, luật lệ của trò chơi nhưng chưa đầy đủ, chưa rõ ràng. - Tác động của trò chơi kéo co đến con người. * Tính liên kết của văn bản: Bố cục hợp lí, lời văn trong sáng. 0.0 Bài làm không đúng trọng tâm yêu cầu của đề hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách thuyết minh và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn