intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC TRÀ MY TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS TRÀ KA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Mức Tổng độ % TT nhận điểm Nội thức dung Nhận Thôn Vận Vận Kĩ /đơn biết g dụng dụng năng hiểu cao vị KT TN TL TN TL TN TL TN TL TN Văn bản thông tin Đọc hiểu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Số 1 câu 20 0 15 10 10 5 60 Tỉ lệ % Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc Viết luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. 1* 0 1* 1 Số 2 0 1* 0 1* 0 câu 10 5 40 Tỉ lệ 10 15 % Tỷ lệ % điểm các mức độ 70% 30% 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Chư T ơng/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá T Chủ kiến thức đề 1 Đọc Văn bản thông tin Nhận biết: hiểu - Nhận biết được thể loại, thông tin chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận diện được tục ngữ, thành ngữ. - Nhận biết chi tiết về thời gian tổ chức lễ hội. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung đoạn trích. - Hiểu công dụng của dấu câu. - Hiểu giá trị của di sản. - Hiểu được ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Vận dụng: - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc từ nội dung đoạn trích. Tỉ lệ % điểm 2 Viết Viết bài văn - Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề thuyết minh về thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.. quy tắc hoặc luật - Thông hiểu: lệ trong trò chơi + Lựa chọn đúng đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. hay hoạt động. + Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) - Vận dụng: + Biết viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động theo các bước. + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng các ý. - Vận dụng cao: + Biết được vai trò, tác dụng của trò chơi hay hoạt động đối với con người + Viết được bài văn thuyết minh hoàn chỉnh.
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ mà điểm nhấn quan trọng là Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng vào mùng 10 - 3 (Âm lịch) hàng năm đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương luôn được gìn giữ, trao truyền và lan tỏa mạnh mẽ, tạo nền tảng vững chắc, tạo động lực cho nước Việt trường tồn, ngày càng phát triển hùng cường. Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vẫn luôn được trao truyền, chiếm vị trí thiêng liêng nhất trong đời sống tinh thần của người Việt, có sức sống lâu bền và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân. Yếu tố nội sinh của văn hóa dân tộc Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương góp phần quan trọng hun đúc lòng tự hào và tạo nên tinh thần đoàn kết, yêu nước thương nòi, dân tộc Việt Nam cùng một dòng máu Lạc Hồng, cùng một bọc mẹ sinh ra luôn được bảo tồn và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác: “Con người có Tổ, có Tông, như cây có cội, như sông có nguồn”, “Cây có cội, nước có nguồn”... Ý thức người Việt thờ cúng các Vua Hùng cũng chính là để tôn vinh dân tộc mình.” (Theo Vũ Xuân Chường, Lắng đọng sức mạnh cội nguồn, lan toả không gian tín ngưỡng, báo điện tử Hải quân Việt Nam, ngày 21/4/2021) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Văn bản biểu cảm. B. Văn bản hành chính. C. Văn bản thông tin. D. Văn bản nghị luận. Câu 2. Nội dung chính được đề cập trong đoạn trích là gì? A. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. B. Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. C. Tinh thần đoàn kết, yêu nước của dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống biết ơn của người dân nước Việt. Câu 3. Thời gian tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng diễn ra lúc nào? A. Ngày 10/3 (Dương lịch). B. Ngày 10/3 (Âm lịch). C. Ngày 10/4 (Âm lịch). D. Ngày 3/10 (Dương lịch). Câu 4. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng được UNESCO công nhận là gì? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Danh lam, thắng cảnh. D. Di tích lịch sử. Câu 5. “Cây có cội, nước có nguồn” thuộc thể loại nào?
  4. A. Danh ngôn. B.Tục ngữ. C. Thành ngữ D. Ngụ ngôn. Câu 6: Dấu chấm lửng trong câu “Con người có Tổ, có Tông, như cây có cội, như sông có nguồn”, “Cây có cội, nước có nguồn”... có công dụng gì? A. Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng. B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. C. Ngầm cho biết nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. D. Làm cho câu văn có sắc thái hái hước, châm biếm. Câu 7. Trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng? A. Thanh Hoa. B. Phú Thọ. C. Hà Nam. D. Hải Phòng. Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu: Câu 8: Hãy ghi lại câu nói nổi tiếng của Bác Hồ khi đến thăm đền Hùng và em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác qua câu nói đó? Câu 9. Để góp phần bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, là một người học sinh em cần phải làm gì? Câu 10. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu: “Con người có Tổ, có Tông, như cây có cội, như sông có nguồn”? II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động mà em yêu thích. ----- Hết ----
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 7 A. Hướng dẫn chung - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan: 7 câu (3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7
  6. Phương án trả lời C A B B B C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận: 3 câu (2,5 điểm) Câu 8: (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0 đ) HS trả lời đảm bảo ý sau: HS nêu được 1 Trả lời - Câu nói nổi tiếng của Bác Hồ khi đến thăm đền Hùng: "Các vua hùng trong 2 ý ở mức không đúng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước", 1 được 0,5đ yêu cầu của - Đây là lời dạy của Bác , lời nhắc cho thế hệ trẻ chúng ta. Là một công đề bài hoặc dân của đất Việt, ta phải hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình không trả trong việc dựng xây và phát triển đất nước. Phải ý thức và cố gắng học lời. tập thật tốt, rèn luyện kỹ năng, bản lĩnh và có lý tưởng trong cuộc sống. Mỗi người phải biết đặt lợi ích của cộng đồng, của đất nước lên trên lợi ích cá nhân, phải biết chung tay đoàn kết để góp sức dựng xây nước nhà, quê hương mình ngày một giàu đẹp, văn minh. 3. Câu 9: (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0 đ) HS trả lời đảm bảo ý sau: HS nêu được Trả lời + Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. 2 trong 4 ý ở không đúng + Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa, không vứt mức 1 được yêu cầu của rác bừa bãi 0,5đ đề bài hoặc + Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật không trả + Tham gia các lễ hội truyền thống, giới thiệu về di sản văn hóa đến với lời. bạn bè. Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0 đ) HS trả lời đảm bảo ý sau: HS nêu được 1 trong 2 ý ở Học sinh không - Mối quan hệ thân thiết gắn bó tình cảm trong gia mức 1 được 0,5đ trả lời hoặc trả lời đình. - không liên quan - Giáo dục con cháu về lòng biết ơn, sự yêu thương, kính trọng tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng vấn đề thuyết minh 0,25 3. Trình bày vấn đề thuyết minh 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 1. 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn Điểm Mô tả tiêu chí 0,5 - Bố cục đủ 3 phần MB-TB-KB. - Phần thân bài chia đoạn hợp lý theo luận điểm. - Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.
  7. 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Đúng kiểu bài văn 3. Trình bày ý kiến về vấn đề cần nghị luận 0,5 Mở bài Giới thiệu hoạt động hay trò chơi sẽ thuyết minh. Thân bài 0,5 - Giới thiệu khái quát về trò chơi hay hoạt động: không gian, thời gian… - Giới thiệu chi tiết các quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi theo một trật tự nhất định: + Đối tượng tham gia hoạt động/trò chơi gồm bao nhiêu người? + Hoạt động/trò chơi cần phải tuân thủ những quy tắc, luật lệ gì? 0,5 + Giá trị, ý nghĩa của hoạt động/trò chơi? 0,25 Kết bài 0,25 Nêu giá trị và ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi được thuyết minh. 0,5 4. Chính tả, ngữ pháp - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong 0,25 bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 5. Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách phân tích và diễn đạt. Giáo viên ra đề Người duyệt đề Hồ Mạnh Vững Châu Thị Hoàng Long
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2