Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn : NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề MA TRẬN Mức Tỉ lệ độ % Kĩ Nội nhận tổng điểm TT năng dung/đ thức ơn vị Nhận Thông Vận Vận KT biết hiểu dụng dụng thấp cao TN TL 1 Đọc hiểu Văn bản nghị luận (Ngoài sách giáo khoa) Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 điểm Viết bài văn nghị luận về 2 Viết một vấn đề đời sống ( trình bày ý kiến phản đối) Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1
- Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ năng Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận thấp Vận dụng TT thức Mứ cao c độ đán h giá 1 Văn bản nghị Nhận biết: 4 TN 3TN 1TL 1TL luận - Nhận biết 1TL Đọc hiểu kiểu văn bản - Nhận biết biện pháp tu từ , các phương tiện liên kết, chi tiết trong văn bản - Thông hiểu:. - Hiểu nội dung văn bản - Hiểu nghĩa của từ, nghĩa
- của thành ngữ, tác dụng của biện pháp tu từ. Vận dụng thấp - Nêu được thông điệp gợi ra từ tác phẩm Vận dụng cao - Nêu suy nghĩ cá nhân về vấn đề thực tiễn có liên quan đến ngữ liệu trong văn bản bằng một đoạn văn. 2 Viết Nhận biết: 1TL - Nhận biết Viết bài văn được yêu cầu nghị luận về của đề về kiểu một vấn đề đời bài, nội dung sống ( trình bày yêu cầu của đề ý kiến phản đối)bài. - Xác định được bố cục của bài viết Thông hiểu: - Trình bày rõ
- ràng các khía cạnh của vấn đề theo yêu cầu của kiểu bài nghị về một vấn đề đời sống ( trình bày ý kiến phản đối) - Đưa ra và phân tích được dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề trong bài biết Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về đời sống hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Bài phân tích đảm bảo bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Vận dụng
- cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến riêng một cách thuyết phục. Tổng 3TN 1TL 2 TL 4 TN 1TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đ (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới : Đặng Thuỳ Trâm từng viết: “ Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Bất cứ ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở ngại và thất bại. Bởi không có con đường nào là bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành công thì trước hết phải học cách chấp nhận, đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình. Có thể nói, thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời chính là không chiến thắng bản thân, không nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn. Quả thực là như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất quan trọng. Cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc. (Theo Trần Thị Cẩm Quyên, in trong Văn học và tuổi trẻ, viên nghiên cứu sách và học liệu giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 11 -2021) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản gì? A. Văn bản tự sự. B. Văn bản hành chính. C. Văn bản nghị luận D. Văn bản thông tin. Câu 2. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu: “Cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công”? A. Ẩn dụ, so sánh. B. So sánh, liệt kê. C. So sánh, điệp ngữ. D. So sánh, nhân hoá. Câu 3. “Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc”. Hai câu trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng. Câu 4. Theo tác giả, tại sao “Bất cứ ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở ngại và thất bại”?
- A. Bởi không có con đường nào là bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành công thì trước hết phải học cách chấp nhận, đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình. B. Bởi thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời chính là không chiến thắng bản thân, không nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn. C. Bởi thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời. D. Bởi cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công Câu 5. Theo em, đâu là câu văn mang luận điểm trong đoạn văn thứ hai? A. Quả thực là như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất quan trọng. B. Cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công. C. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời. D. Nhưng đó là lúc ta nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc Câu 6. Câu tục ngữ nào đưới dây thể hiện được nội dung mà văn bản đề cập? A. Đoàn kết là sức mạnh. B. Thất bại là mẹ thành công. C. Thất bại là thầy của chúng ta. D. Đừng sợ thất bại. Câu 7. Từ “thành công” trong đoạn trích trên được hiểu như thế nào? A. Những điều tốt đẹp đang chờ phía trước. B. Điều mình mong muốn đạt được. C. Những điều có ích cho cuộc sống. D. Đạt được kết quả, mục đích như dự định. Câu 8. (1 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu “Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời”. Câu 9. (1 điểm) Nêu thông điệp ý nghĩa được rút ra từ văn bản. Câu 10. (0,5 điểm) Từ đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về thái độ sống của thế hệ các bạn trẻ ngày nay khi đứng trước những khó khăn và thất bại, hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu). II. VIẾT(4 điểm) Có ý kiến cho rằng: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn bản thân yêu thích. Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. - HẾT- Học sinh không được sử dụng tài liệu - Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Câu 1. Văn bản Thời gian là vàng thuộc kiểu văn bản gì? A. Văn bản tự sự. B. Văn bản hành chính. C. Văn bản nghị luận. D. Văn bản thông tin. Câu 2. Theo tác giả văn bản trên, thời gian có mấy giá trị? A. 2 giá trị. B. 3 giá trị. C. 4 giá trị. D. 5 giá trị. Câu 3. Câu “Thật vậy, thời gian là sự sống” sử dụng biện pháp tu từ nào? A.Nhân hóa. B.So sánh C.Ẩn dụ D.Hoán dụ. Câu 4. “Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được”. Hai câu trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? A. Phép lặp, phép thế. B. Phép nối, phép lặp. C. Phép liên tưởng, phép thế. D. Phép thế, phép nối. Câu 5. Thành ngữ “ Bữa đực, bữa cái” trong văn bản có nghĩa là gì? A. Bữa học, bữa nghỉ. B. Học tập chăm chỉ. C. Kiên trì trong học tập. D. Chịu khó học tập.
- Câu 6. Nhận định nào không đúng khi nói văn bản “Thời gian là vàng” là bàn về một vấn đề đời sống? A. Người viết thể hiện rõ ý kiến đối với vấn đề cần bàn bạc. B. Bài viết ngắn gọn súc tích, thể hiện rõ tình cảm của người viết. C. Trình bày những ý kiến, lí lẽ, bằng chứng cụ thể. D. Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. Câu 7. Từ “tri thức” được sử dụng trong văn bản trên được hiểu như thế nào? A. Tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. B.Tri thức bao gồm những thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. C. Tri thức là những kỹ năng có được nhờ trải nghiệm, thông qua học hỏi từ sách vở hoặc trong cuộc sống. D. Tri thức là những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết có được nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Câu 8. (1 điểm) Nêu tác dụng của phép điệp ngữ “thời gian” trong văn bản trên. Câu 9. (1 điểm) Nêu thông điệp ý nghĩa được rút ra từ văn bản. Câu 10. (0,5 điểm) Từ văn bản trên, em có suy nghĩ gì về việc sử dụng thời gian của các bạn trẻ ngày nay, hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu). II. VIẾT(4 điểm) Có ý kiến cho rằng: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn bản thân yêu thích. Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. - HẾT- Học sinh không được sử dụng tài liệu - Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn - Lớp 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. PHẦN ĐỌC HIỂU MÃ ĐỀ A Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5
- 3 C 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 Học sinh có thể nêu được các cách hiểu khác nhau, song câu trả lời cần 1.0 đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Gợi ý: - Tác dụng: Làm tắng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp người đọc hình dung hình ảnh cụ thể của thất bại, khích lệ mọi người kiên trì vượt khó vươn lên để thành công. * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; 9 - Học sinh có thể nêu được các cách hiểu khác nhau về thông điệp gợi ra 1.0 từ tác phẩm, câu trả lời cần đảm bảo đúng chuẩn mực đạo đức, không trái pháp luật. Gợi ý: + Muốn thành công, con người phải trải qua nhiều sóng gió. Trước sóng gió, mỗi người phải tự vươn lên bằng niềm tin và nghị lực bản thân, vượt qua những yếu đuối, hèn nhát của chính mình + Gian nan chính là môi trường tôi luyện ý chí của con người + Nếu có ý chí nghị lực, vượt khó thì công việc nào cũng đi đến đích
- +........ * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm 10 HS viết đoạn văn nêu được suy nghĩ của bản thân về thái độ sống của thế 0.5 hệ các bạn trẻ ngày nay khi đứng trước những khó khăn và thất bại. Gợi ý: Giới trẻ ngày nay bên cạnh những bạn mạnh mẽ, tự tin đối diện vượt qua khó khăn thử thách thì vẫn có nhiều bạn rất ngại ngần khi gặp những khó khăn, thất bại. Các bạn sinh ra với sự đủ đầy, dần dần, các bạn không thể chịu được việc vất vả. Vì lẽ đó mà nhiều bạn thấy khó, thấy nặng nhọc là nản. Các bạn rất dễ mắc các bệnh tâm lí đè nặng, rất dễ bị tổn thương tinh thần. Các bạn luôn cần và trông chờ vào sự giúp đỡ của một ai đó. Về lâu dài, điều đó sẽ rất nguy hại và khiến các bạn không thể tự đứng trên đôi chân của mình. * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm MÃ ĐỀ B Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5
- 7 A 0,5 8 Học sinh có thể nêu được các cách hiểu khác nhau, song câu trả lời cần đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. 1,0 Gợi ý - Tác dụng : Nhằm nhấn mạnh những giá trị của thời gian đối với con người và cuộc sống. * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; 9 Học sinh có thể nêu được các cách hiểu khác nhau về thông điệp gợi ra từ 1,0 văn bản, câu trả lời cần đảm bảo đúng chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Gợi ý: + Thời gian vô cùng quý giá đối với mỗi con người. + Nên biết quý trọng thời gian vì thời gian trôi qua không thể tìm lại. + Cần sử dụng thời gian hợp lí để làm những việc có ích … * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; 10 Học sinh có cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung: - Viết đúng đoạn văn từ 3 đến 5 câu. - Nêu được suy nghĩ của bản thân về việc sử dụng thời gian của các bạn trẻ 0,5 ngày nay( nhiều bạn biết sử dụng thời gian hợp lí để phát triển bản thân về nhiều mặt, nhiều bạn phí hoài thời gian vào những điều vô bổ….) * Tùy mức độ bài làm của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; II. PHẦN VIẾT (DÀNH CHUNG CHO MÃ ĐỀ A VÀ B) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận bố cục 3 phần: MB, TB, KB 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về 0,25 vấn đề nêu quan điểm cá nhân về ý kiến : Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích c. Triển khai vấn đề: 3.0 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- 1. Mở bài: 0.5 - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Đi từ thực tế trong nhà trường cần học nhiều môn học… - Nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích - Đưa ra quan điểm của bản thân: Phản đối vì đây là ý kiến sai lệch, ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức của con người. 2 2. Thân bài: 1. Ý nghĩa của các môn học trong nhà trường - Toán học: giúp học sinh rèn luyện tư duy nhạy bén, tăng cường trí nhớ và khả năng suy luận logic. - Ngữ văn: học sinh sẽ hiểu hơn về mọi mặt cuộc sống, về tình người; hơn nữa học Văn còn giúp ta có cách diễn đạt, thể hiện tình cảm sâu sắc, hàm súc hơn thông qua các hình tượng nghệ thuật. - Địa lý… - Công dân…. => Lí giải vì sao học sinh có tư tưởng có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích 2. Tác hại của việc chỉ học một số môn mình yêu thích, bỏ qua một số môn, chứng minh. - Khi học đều các môn, tri thức của người học sẽ được phát triển một cách đồng đều và toàn diện. - Khi học lệch, kiến thức của họ sẽ bị hổng khá lớn, việc bổ sung kiến thức sẽ gặp khó khăn, tốn nhiều thời gian. - Họ có thể trở thành những nhà khoa học giỏi nhưng lại thiếu kinh nghiệm sống, không có khả năng nói trước đám đông, giao tiếp kém nên có thể sẽ không có cơ hội để phát huy những kiến thức mà mình giỏi… - Trong xu thế phát triển hiện nay mỗi chúng ta cần phải phát triển toàn diện bản thân để có nhiều cơ hội lựa chọn công việc phù hợp cho tương lai… * Bằng chứng (Lấy ví dụ về tác hại của việc học lệch môn) 3. Khẳng định ý kiến, đưa ra quan điểm: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích, đây là quan điểm sai lệch, cần điều chỉnh - Quan điểm trên là hoàn toàn sai, học lệch có thể sẽ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc 4. Thông điệp, giải pháp - Nếu muốn trở thành người thành công, hãy trau dồi cho mình một vốn kiến thức vững vàng về tất cả các lĩnh vực. - Để giúp học sinh có hứng thú hơn với môn học, thầy cô và nhà trường nên đổi mới phương pháp dạy học - Gia đình cũng nên khuyên bảo con em mình không nên học lệch và không đặt nặng áp lực để mỗi cá nhân được phát triển một cách tốt nhất. 0.5
- Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến của bản thân - Liên hệ bản thân d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát, dùng phương tiện liên kết câu 0,25
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Môn: Ngữ văn lớp 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. PHẦN ĐỌC HIỂU MÃ ĐỀ A Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 Học sinh nêu được tác dụng 1,25 * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; 9 Học sinh có thể nêu được một trong các gợi ý về thông điệp 1,25 + Muốn thành công, con người phải trải qua nhiều sóng gió. Trước sóng gió, mỗi người phải tự vươn lên bằng niềm tin và nghị lực bản thân, vượt qua những yếu đuối, hèn nhát của chính mình + Gian nan chính là môi trường tôi luyện ý chí của con người + Nếu có ý chí nghị lực, vượt khó thì công việc nào cũng đi đến đích +........ * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; 10 Học sinh KT không làm câu này MÃ ĐỀ B
- APhầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 Học sinh nêu được tác dụng * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; 1,25 9 Học sinh có thể nêu được một trong các gợi ý về thông điệp 1,25 + Thời gian vô cùng quý giá đối với mỗi con người. + Nên biết quý trọng thời gian vì thời gian trôi qua không thể tìm lại. + Cần sử dụng thời gian hợp lí để làm những việc có ích … * Tùy mức độ trả lời của học sinh, GV linh hoạt ghi điểm; 10 Học sinh KT không làm câu này II. PHẦN VIẾT II VIẾT 4,0
- a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận bố cục 3 phần: MB, TB, KB 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về 0,25 vấn đề “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn bản thân yêu thích.” c. Triển khai vấn đề: 3.0 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: 0.5 - Nêu được vấn đề : Có ý kiến cho rằng: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích - Đưa ra quan điểm của bản thân: Phản đối ý kiến 2. Thân bài: 2 - Nêu được lý do không nên chỉ học một số môn mình yêu thích, bỏ qua một số môn, chứng minh. - Lấy ví dụ về tác hại của việc học lệch để chứng minh - Đưa ra thông điệp 3. Kết bài: 0,5 - Khẳng định lại ý kiến của bản thân d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát, dùng phương tiện liên kết câu 0,25 Người dò đề Người ra đề
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 963 | 11
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 73 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 68 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 130 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn