Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hòa Bình, Đồng Hỷ
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hòa Bình, Đồng Hỷ’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hòa Bình, Đồng Hỷ
- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề MA TRẬN ĐỀ Nội dung/ Mức đơn độ Tổng % điểm TT vị nhận kiến thức Kĩ thức năng Thôn Vận Nhận Vận g dụng biết dụng cao hiểu TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Văn bản 1 3 0 5 0 0 2 0 0 nghị Đọc luận hiểu Văn bản thông tin 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 60 40 bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành )
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ 100 20 40 30 10 (%) Tỉ lệ chun 60% 40% g BẢN ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo TT dung/ Mức độ mức độ nhận thức Kĩ năng Đơn vị đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Văn bản Nhận 3TN 5TN 2TL 1 nghị luận biết: - Nhận biết được các ý Đọc hiểu kiến, lí lẽ, bằng chứng trong
- văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra
- được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu
- chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản Văn bản thông thông tin tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu
- một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). * Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông
- tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục
- ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học
- cho bản thân từ nội dung văn bản. 2 Viết Nhận 1* 1* 1* 1TL biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài Viết bài văn nghị văn nghị luận về luận về một vấn một vấn đề trong đề trong đời sống đời sống trình bày (trình bày rõ vấn đề ý kiến tán và ý kiến thành) (tán thành) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng Viết bài Nhận văn nghị biết: luận về Thông một vấn hiểu: đề trong Vận đời sống dụng: (trình bày Vận ý kiến dụng phản đối) cao: Viết được bài
- văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng Tổng số 3TN 5 TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%
- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3). Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước. Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa. Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, …. Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác. Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu. (Lễ hội đền Hùng, Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản Lễ hội đền Hùng thuộc kiểu văn bản nào? A. Văn bản biểu cảm C. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận D.Văn bản tự sự Câu 2. Văn bản Lễ hội đền Hùng cung cấp được những thông tin cơ bản nào? A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
- B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội Câu 3. Trong phần lễ, nhân dân thường dâng lên vua Hùng lễ vật gì? A. Bánh nướng, bánh dẻo C. Bánh chưng, bánh giày B. Bánh giày, bánh cốm D. Bánh khảo, bánh chưng Câu 4. Trong câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, …. A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Liệt kê Câu 5. Lễ hội đền Hùng thường được tổ chức với những phần chính nào? A. Phần lễ và phần hội C. Rước voi và rước kiệu B. Phần lễ và phần rước D. Hát xoan và ca trù Câu 6. Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu. A. Số từ biểu thị số lượng chính xác C. Số từ biểu thị số thứ tự B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng D. Số từ biểu thị số lượng ít Câu 7. Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng? A. Sự tích Bánh chưng, bánh giày C. Sự tích Quả dưa hấu B. Sự tích Con rồng cháu tiên D. Sự tích Trầu cau Câu 8. Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào? A. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. B. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. C. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Trả lời câu hỏi: Câu 9. Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam? Câu 10. Là một học sinh, em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã có công dựng nước và giữ nước (nêu ít nhất hai việc em đã làm)?
- II. VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn, nhiều học sinh vì mải chơi mà sao nhãng học tập”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên. ------------------------- Hết ------------------------- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5
- 4 D 0,5 5 A 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 HS trả lời những ý nghĩa hợp lí. Gợi ý: để tưởng nhớ và tôn vinh 1,0 công lao dựng nước và giữ nước của các vị vua Hùng. Đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân trong việc giữ gìn và bảo tồn những truyền thống văn hóa cao đẹp. 10 HS nêu được ít nhất 02 việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với 1,0 những người đã có công dựng nước và giữ nước. Gợi ý: Một số lễ hội để tưởng nhớ, ghi ơn các anh hùng dân tộc; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ; chăm sóc, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng... II VIẾT 4,0
- a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: bàn luận về hiện tượng học 0,25 sinh mải chơi điện tử, sao nhãng học tập c. Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận và nêu ý kiến tán 0.5 thành. 2. Thân bài: Làm sáng tỏ ý kiến của bản thân. - Giải thích được khái niệm trò chơi điện tử 0.25 - Thực trạng của việc chơi trò chơi điện tử của lứa tuổi học sinh. 0,5 - Bàn luận: Vì sao nói : “Trò chơi điện tử… học tập”. Chỉ ra những lợi ích và tác hại của trò chơi điện tử. 0,25 - Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này 0,25 - Đề xuất giải pháp để học sinh hạn chế chơi điện tử, tập trung 0,25 học tập hơn 3. Kết bài: - Khẳng định ý kiến. 0.5 - Kết luận lại vấn đề, bài học rút ra. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời văn sinh động, sáng 0,5 tạo, giàu hình ảnh, cảm xúc.
- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN ĐỌI SƠN Trong hàng ngàn lễ hội truyền thống khắp các vùng miền cả nước, một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông sâu sắc, đề cao vai trò sản xuất nông nghiệp của các bậc quân vương xưa là lễ hội Tịch điền (có nghĩa là đích thân vua đi cày ruộng) do vua Lê Đại Hành là người khởi xướng. Trải qua hơn 1000 năm, lễ hội này ngày nay được tái
- hiện ở chân núi Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, với những sá cày cùng tiếng trống khai hội xuống đồng rộn ràng những ngày đầu năm mới. Lịch sử ghi lại mùa xuân năm Đinh Hợi (năm 987), lần đầu tiên vua Lê Đại Hành cùng văn võ bá quan làm lễ tế thần nông và đích thân xuống đồng cày ruộng để khuyến khích người dân chăm chỉ làm ăn. Kể từ đó, các triều đại sau: từ Lý, Trần, đến triều Lê, Nguyễn đều tổ chức lễ hội Tịch điền một cách thành kính, trang trọng, cầu mùa màng bội thu, khuyến khích mở mang nông trang. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Tịch điền đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh quan trọng, là di sản văn hóa của dân tộc. Lễ hội Tịch điền có ý nghĩa đặc biệt. Những vị vua đức cao vọng trọng đã cởi bỏ long bào, mặc quần áo nông dân, lội ruộng xuống đồng cùng trâu cày như những lão nông. Hành động ấy không chỉ thể hiện tư tưởng “gần dân” của các bậc quân vương, hơn thế nữa là sự quan tâm, coi trọng đặc biệt với những người nông dân chân lấm tay bùn, với phát triển sản xuất nông nghiệp của nước nhà. Đối với một quốc gia có nền văn minh lúa nước hàng ngàn năm như nước ta, điều đó càng có ý nghĩa sâu sắc. Thông điệp từ lễ hội Tịch điền cũng là lời nhắc nhở của các bậc tiền nhân đến thế hệ ngày nay, hãy nhớ đến công ơn của cha ông trong việc khai phá ruộng đồng, trồng cấy lúa ngô mà tích cực và chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp - một thế mạnh của nước nhà. (Cổng Thông tin Điện tử tỉnh Hà Nam – www.hanam.gov.vn) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn thuộc kiểu văn bản nào? A. Văn bản biểu cảm C. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận D. Văn bản tự sự Câu 2. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn đề cao vai trò của ngành nghề nào ở nước ta? A. Công nghiệp C. Nông nghiệp
- B. Thương nghiệp D. Lâm nghiệp Câu 3. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn là lễ hội truyền thống của cư dân ở địa phương nào? A. Huyện Mỹ Đức (Hà Nội) C. Huyện Duy Tiên (Hà Nam) B. Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) D. Huyện Tiên Du (Bắc Ninh) Câu 4. Xác định vai trò của thành phần trạng ngữ trong câu văn sau: Lịch sử ghi lại mùa xuân năm Đinh Hợi (năm 987), lần đầu tiên vua Lê Đại Hành cùng văn võ bá quan làm lễ tế thần nông và đích thân xuống đồng cày ruộng để khuyến khích người dân chăm chỉ làm ăn. A. Trạng ngữ chỉ thời gian C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn D. Trạng ngữ chỉ mục đích Câu 5. Xác định thành ngữ trong câu văn sau: Những vị vua đức cao vọng trọng đã cởi bỏ long bào, mặc quần áo nông dân, lội ruộng xuống đồng cùng trâu cày như những lão nông. A. Đức cao vọng trọng C. Quần áo nông dân B. Cởi bỏ long bào D. Lội ruộng xuống đồng Câu 6. Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ một được sử dụng trong câu văn sau:
- Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Tịch điền đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh quan trọng, là di sản văn hóa của dân tộc. A. Số từ biểu thị số lượng chính xác C. Số từ biểu thị số thứ tự B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng D. Số từ biểu thị số lượng ít Câu 7. Hãy giải thích nghĩa của từ long bào trong câu văn sau: Những vị vua đức cao vọng trọng đã cởi bỏ long bào, mặc quần áo nông dân, lội ruộng xuống đồng cùng trâu cày như những lão nông. A. Ghế vua ngồi, có khắc hình rồng C. Giường vua nằm, có khắc hình rồng B. Áo bào vua mặc, có thêu hình rồng D. Mũ vua đội, có thêu hình rồng Câu 8. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn gợi nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Tương thân tương ái C. Tôn sư trọng đạo B. Uống nước nhớ nguồn D. Lá lành đùm lá rách Trả lời câu hỏi:
- Câu 9. Theo em, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam? Câu 10. Qua nội dung của văn bản và những trải nghiệm của bản thân, em thấy mình nên làm gì để góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa dân tộc? (Viết câu trả lời bằng ba đến năm câu văn). II. VIẾT (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Trong xã hội hiện đại, đọc sách không còn là việc làm cần thiết đối với học sinh” Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên. ----------------------Hết---------------------- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1238 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 452 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 511 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 280 | 9
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án
45 p | 122 | 8
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p | 184 | 6
-
7 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án
41 p | 87 | 6
-
7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 có đáp án
48 p | 53 | 5
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 85 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
7 p | 50 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 213 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn