intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ % tổng Nội dung/đơn vị KT điểm Kĩ năng TT Nhậ Thô Vận Vận Số n ng dụn dụn CH biết hiểu g g cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tru Đọc 1 yện hiểu 4 3 1 1 1 7 3 60 Là Văn 2 m nghị 1* 1* 1* 1* luận 1 40 văn Tỷ 20 25 10 5 + 3,5 6,5 lệ % +10 +15 +10 5 100 Tổn 30% 40% 20% 10% 35% 65% g Tỷ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 Nội Kĩ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá năng vị kiến thức Nhận biết: - Nhận biết đặc trưng thể loại văn bản - Nhận biết ngôi kể - Nhận biết nghĩa của từ Hán Việt và thuật ngữ. 1 Truyện Thông hiểu: Đọc ngắn - Hiểu được nội dung của, những tình tiết trong văn bản. hiểu -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện mang đến với người đọc. Vận dụng: - Trình bày được bài học rút ra từ câu chuyện. Vận dụng cao: Biết vận dụng ngữ liệu trong đoạn trích để liên hệ bản thân về tình yêu thương, sự chia sẻ, giúp đỡ nhau giữa người với người. Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) 2 Làm Văn nghị văn luận. Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề trong cuộc sống. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được
  3. cảm xúc của bản thân trước vấn đề cần bàn luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. PHÒNG GD – ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2023 - 2024 NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 phút (không kể giao đề) PHẦN A. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái là đáp án đúng. ĐIỀU THỰC SỰ QUAN TRỌNG Tại Thế vận hội dành cho người khuyết tật cách đây vài năm, chín vận động viên, tất cả đều bị khuyết tật thể chất hoặc trí tuệ, tập hợp trước vạch xuất phát để chuẩn bị cho cuộc thi chạy nước rút chín mươi mét. Khi phát súng lệnh của trọng tài vang lên, họ bắt đầu chạy. Tuy không chạy nhanh nhưng họ đều chạy với niềm vui chiến thắng bản thân và quyết tâm về đích. Tất cả đều tiến về phía trước, ngoại trừ một cậu bé bị vấp ngã trên đường chạy và bật khóc. Khi tám vận động viên còn lại nghe tiếng khóc của cậu bé, họ đều giảm tốc độ và dừng lại. Sau đó cả tám người quyết định chạy lại chỗ cậu bé. Một cô gái mắc hội chứng Down cúi xuống đỡ cậu bé dậy và lau nước mắt cho cậu, rồi chín người họ nắm tay nhau và cùng chạy về đích. Các khán giả trên sân vận động đồng loạt đứng dậy vỗ tay. Tiếng vỗ tay vang lên và kéo dài mãi không dứt. (Trích Hạt giống tâm hồn-Tập 1, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Quí III năm 2022) I-Trắc nghiệm: (3,5đ) Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án cho mỗi câu hỏi dưới đây (từ 1 đến 7) Câu 1. Văn bản trên mang đặc trưng của thể loại nào?
  4. A. Văn bản biểu cảm. B. Nghị luận xã hội. C. Văn bản thông tin. D. Văn bản tự sự. Câu 2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi kể nào sau đây? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. Câu 3. Cụm từ “hội chứng Down” là thuật ngữ thuộc ngành nào dưới đây? A. Ngành y học. B. Ngành sinh học C. Ngành hoá học D. Ngành khoa học kĩ thuật Câu 4. Từ nào trong các từ sau là từ Hán Việt? A. Vỗ tay. B. Tiếng khóc. C. Cậu bé. D. Chiến thắng. Câu 5. Các vận động viên tham gia chạy nhằm mục đích chính là gì? A. Có được chiến thắng trước đối thủ. B. Có được niềm vui chiến thắng trước bản thân. C. Thắng lợi để khẳng định mình với mọi người. D. Thắng lợi để khoe với bạn bè. Câu 6. Vì sao các vận động viên đều dừng lại khi có một cậu bé bị vấp ngã? A. Vì tất cả họ thấy cậu bé đáng thương nhất. B. Vì tất cả họ muốn giúp đỡ cậu bé về đích. C. Vì tất cả họ muốn thể hiện sự đoàn kết, tình yêu thương cùng vượt qua khó khăn. D. Vì tất cả họ muốn truyền lửa đam mê cho khán giả. Câu 7. Theo em ý nghĩa lớn nhất, quan trọng nhất của cuộc thi chạy trong câu chuyện là gì? A. Muốn giúp người khuyết tật khẳng định và chiến thắng bản thân mình. B. Muốn phục vụ cho nhu cầu của khán giả yêu tích môn điền kinh C. Muốn tạo sân chơi bổ ích cho người khuyết tật. D. Muốn đem về lợi ích cho ban tổ chức. II. Trả lời các câu hỏi tự luận sau:(2,5đ) Câu 8. Nêu ý nghĩa của câu truyện trên (1.0đ) Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên? (1.0đ)
  5. Câu 10: Trong cuộc sống, sự xa lánh, thái độ lạnh nhạt, thiếu sự chia sẻ, quan tâm có thể khiến cuộc sống của người khác rơi vào bế tắc. Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này.(0,5đ) B. VIẾT (4.0 điểm). Có ý kiến của một số bạn học sinh cho rằng nhà mình gần trường học thì không cần thiết phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy để đi học. Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về ý kiến trên. -----HẾT----- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 PHẦN A: ĐỌC-HIỂU Câu Nội dung Điểm 1 D 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 *Hs có thể rút ra ý nghĩa sau từ câu chuyện: 1,0 Mức 1: Hs có thể nêu được 2 ý sau: -Chuyện đề cao giá trị của sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, động viên nhau 0,5
  6. giữa con người với nhau, nhất là trong lúc khó khăn, hoạn nạn. -Việc chúng ta giúp đỡ, động viên người khác kịp thời những lúc họ khó khăn có thể mang đến niềm vui lớn cho họ. Đồng thời cũng đem đến 0,5 niềm vui, sự ấm lòng từ chính chúng ta. Mức 2: HS nêu được 1 trong 2 ý trên 0,5 Mức 3: Trả lời sai hoặc không làm bài. 0,0 Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm. 9 * HS có thể nêu lên bài học như sau: 1,0 Mức 1. HS trả lời đảm bảo ý sau: - Trong cuộc sống mỗi người hãy luôn biết quan tâm chia sẻ đến với sự khó khăn của người khác để họ vơi bớt đi nỗi buồn đau trong cuộc sống. 0,5 -Sự cho đi của mỗi người chúng ta là một món quà đồng thời sự cho đi ấy không bao giờ mất mà chính chúng ta sẽ nhận lại được từ chính những 0,5 người khác. Việc làm đó của chúng ta sẽ được người khác tôn trọng, yêu quí. Mức 2. Học sinh nêu được hai ý trên nhưng chưa đầy đủ. Mức 3: Trả lời sai hoặc không làm bài. 0,5 Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm. 0,0 10 HS viết đoạn văn có thể nêu những ý sau: *Mức 1. HS trả lời đảm bảo các ý sau: - Sự lạnh nhạt, thiếu sự quan tâm, chia sẻ là một sự ích kỉ. Sự lạnh nhạt 0,25 ấy có thể khiến người khác rơi vào bế tắc trong cuộc sống, có thể dẫn đến những điều xấu nhất với cuộc đời của họ. -Hãy chia sẻ để cuộc sống được tốt đẹp hơn. 0,25 *Mức 2. Học sinh nêu được 01 ý trên. *Mức 3: Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm. HS 0,0 trình bày được 2 ý GV ghi điểm tối đa. B VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm phản đối về vấn đề đời sống c. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
  7. HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận 3,0 - Bình luận, phân tích và chứng minh nhằm phản đối về ý kiến cho rằng không cần đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy đến trường vì nhà gần là hoàn toàn sai với những chuẩn mực đạo đức và pháp luật. + Chỉ ra những tác hại, hậu quả của việc không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy + ý nghĩa, lợi ích của việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. - Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn 0,25 chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ NGUYỄN QUỐC PHÚ PHÒNG GD – ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2023 - 2024 NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) [ Họ và tên:………………………..lớp…….
  8. Điểm Nhận xét PHẦN A. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái là đáp án đúng. ĐIỀU THỰC SỰ QUAN TRỌNG Tại Thế vận hội dành cho người khuyết tật cách đây vài năm, chín vận động viên, tất cả đều bị khuyết tật thể chất hoặc trí tuệ, tập hợp trước vạch xuất phát để chuẩn bị cho cuộc thi chạy nước rút chín mươi mét. Khi phát súng lệnh của trọng tài vang lên, họ bắt đầu chạy. Tuy không chạy nhanh nhưng họ đều chạy với niềm vui chiến thắng bản thân và quyết tâm về đích. Tất cả đều tiến về phía trước, ngoại trừ một cậu bé bị vấp ngã trên đường chạy và bật khóc. Khi tám vận động viên còn lại nghe tiếng khóc của cậu bé, họ đều giảm tốc độ và dừng lại. Sau đó cả tám người quyết định chạy lại chỗ cậu bé. Một cô gái mắc hội chứng Down cúi xuống đỡ cậu bé dậy và lau nước mắt cho cậu, rồi chín người họ nắm tay nhau và cùng chạy về đích. Các khán giả trên sân vận động đồng loạt đứng dậy vỗ tay. Tiếng vỗ tay vang lên và kéo dài mãi không dứt. (Trích Hạt giống tâm hồn-Tập 1,Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Quí III năm 2022) I-Trắc nghiệm: (3,5đ) Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước đáp án cho mỗi câu hỏi dưới đây (từ 1 đến 7) Câu 1. Văn bản trên mang đặc trưng của thể loại nào? A. Văn bản biểu cảm. B. Nghị luận xã hội. C. Văn bản thông tin. D. Văn bản tự sự. Câu 2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi kể nào sau đây? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. Câu 3. Cụm từ “hội chứng Down” là thuật ngữ thuộc ngành nào dưới đây? A. Ngành y học. B. Ngành sinh học
  9. C. Ngành hoá học D. Ngành khoa học kĩ thuật Câu 4. Từ nào trong các từ sau là từ Hán Việt? A. Vỗ tay. B. Tiếng khóc. C. Cậu bé. D. Chiến thắng. Câu 5. Các vận động viên tham gia chạy nhằm mục đích chính là gì? A. Có được chiến thắng trước đối thủ. B. Có được niềm vui chiến thắng trước bản thân. C. Thắng lợi để khẳng định mình với mọi người. D. Thắng lợi để khoe với bạn bè. Câu 6. Vì sao các vận động viên đều dừng lại khi có một cậu bé bị vấp ngã? A. Vì tất cả họ thấy cậu bé đáng thương nhất. B. Vì tất cả họ muốn giúp đỡ cậu bé về đích. C. Vì tất cả họ muốn thể hiện sự đoàn kết, tình yêu thương cùng vượt qua khó khăn. D. Vì tất cả họ muốn truyền lửa đam mê cho khán giả. Câu 7. Theo em ý nghĩa lớn nhất, quan trọng nhất của cuộc thi chạy trong câu chuyện là gì? A. Muốn giúp người khuyết tật khẳng định và chiến thắng bản thân mình. B. Muốn phục vụ cho nhu cầu của khán giả yêu tích môn điền kinh C. Muốn tạo sân chơi bổ ích cho người khuyết tật. D. Muốn đem về lợi ích cho ban tổ chức. II. Trả lời các câu hỏi tự luận sau:(2,5đ) Câu 8. Nêu ý nghĩa của câu truyện trên (1.0đ) Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên? (1.0đ) Câu 10: Trong cuộc sống, sự xa lánh, thái độ lạnh nhạt, thiếu sự chia sẻ, quan tâm có thể khiến cuộc sống của người khác rơi vào bế tắc. Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này.(0,5đ) B. VIẾT (4.0 điểm). Có ý kiến của một số bạn học sinh cho rằng nhà mình gần trường học thì không cần thiết phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy để đi học. Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về ý kiến trên. -----HẾT-----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2