intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Mức độ TT nhận thức Nội dung Thôn Vận Kĩ Nhận Vận /đơn g dụng năng biết dụng vị kĩ hiểu cao năng TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn/Văn bản thông tin/Văn bản nghị luận Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 điểm 2 Viết Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử./ Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ % 10 15 10 0 5 40 điểm
  2. Tổng tỉ lệ % điểm các 30 100 mức độ 70 1.
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận Vận Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 4 TN 1TL thông tin biết: - Nhận 3TN biết được thể 1TL loại văn bản 1TL - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu tác hại của bao bì ni lông. - Xác định được các phép liên kết câu trong đoạn văn. Thông hiểu:
  4. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nội dung cơ bản của văn bản thông tin Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản.
  5. 2 Viết Nhận 1* 1* 1* biết: 1TL - Xác định được kiểu bài nghị luận tán thành. - Xác định được vấn đề nghị luận - Xây dựng được bố cục bài văn nghị luận. Thông hiểu: - Xác định đúng các phương thức biểu đạt cần vận dụng vào bài viết. - Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận - Đưa ra được những lí
  6. lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ Vận dụng: - Vận dụng được những tri thức về đời sống để làm sáng tỏ ý kiến tán thành của mình về vấn đề nghị luận - Sử dụng lí lẽ, bằng chứng thuyết phục - Biết lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để thể hiện sự tán thành của
  7. mình Vận dụng cao: .- Sáng tạo trong cách bày tỏ ý kiến, kết hợp các phương thức biểu đạt khác (tự sự, miêu tả,…) - Có những suy nghĩ mới mẻ, sâu sắc về vấn đề nghị luận, có giọng điệu riêng tạo sức lôi cuốn, hấp dẫn,... Tổng 4TN 3TN, 1TL 2TL câu/Tỉ lệ 1TL % Tổng tỉ 30 40 20 10 lệ % Tỉ lệ chung 70 30
  8. TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) I: ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường. Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực. Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông”. Như chúng ta đã biết, việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. Hiện nay ở Việt Nam mỗi ngày thải ra hàng triệu bao bì ni lông, một phần được thu gom, phần lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ, sông ngòi. Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh. Vì vậy, chúng ta cần phải: - Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông, cùng nhau giảm thiểu chất thải ni lông bằng cách giặt phơi khô để dùng lại. - Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết. - Sử dụng các túi đựng không phải bằng ni lông mà bằng giấy, lá, nhất là khi dùng để gọi thực phẩm. - Nói những hiểu biết của mình về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cho gia đình, bè bạn, và mọi người trong cộng đồng để cùng nhau tìm ra giải pháp cho vấn đề sử dụng bao
  9. bì ni lông trước khi thải bỏ bao bì ni lông bởi mức gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường. Mọi người hãy cùng nhau quan tâm tới Trái Đất hơn nữa! Hãy bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đang gia tăng. Hãy cùng nhau hành động: “MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LÔNG”. (Theo tài liệu của Sở Khoa học – công nghệ Hà Nội). Chọn phương án (A hoặc B, C, D) trong các câu từ 1 đến 7 rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Xác định thể loại của văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”? A. Văn bản nghị luận. B. Văn bản thông tin. C. Văn bản thuyết minh. D. Văn bản truyện. Câu 2: Việc dùng bao bì ni lông gây nguy hại với môi trường là do? A. Đặc tính không phân hủy của pla-xtíc. B. Trong ni lông màu có nhiều chất độc hại. C. Khi đốt bao bì ni lông, trong khói có nhiều khí độc. D. Chưa có phương pháp xử lí rác thải bao bì ni lông hợp lí. Câu 3: Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, bao bì ni lông được coi là gì? A. Một loại rác thải công nghiệp. B. Một loại chất gây độc hại. C. Một loại rác thải sinh hoạt. D. Một loại vật liệu kém chất lượng. Câu 4. Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết gì? “Như chúng ta đã biết, việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. Hiện nay ở Việt Nam mỗi ngày thải ra hàng triệu bao bì ni lông, một phần được thu gom, phần lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ, sông ngòi.” A. Phép thế B. Phép lặp C. Phép nối D. Dùng từ đồng nghĩa Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng nhất về các giải pháp hạn chế việc dùng bao bì ni lông mà người viết đưa ra trong văn bản? A. Vượt quá khả năng của con người. B. Không có tính thuyết phục và khả thi. C. Có tính thuyết phục và khả thi. D. Chưa phù hợp với sự phát triển của nhân loại. Câu 6: Chủ đề của văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”? A. Một ngày không dùng bao bì ni lông. B. Ích lợi của việc sử dụng bao bì ni lông. C. Hiện trạng của môi trường ở Việt Nam. D. Giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông. Câu 7. Văn bản trên giới thiệu với người đọc về nội dung gì? A. Bao bì ni lông bị vứt bừa bãi ra môi trường làm nguy hại vô cùng. B. Việc sử dụng bao bì ni lông hiện nay của con người trên toàn cầu C. Bao bì ni lông có ảnh hưởng tới con người về tất cả mọi mặt đời sống. D. Tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường, sức khoẻ của con người.
  10. Đối với các câu 8, 9, 10 ghi câu trả lời vào giấy làm bài. Câu 8. (1,0 điểm) Từ nội dung của văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” hãy nói lên mục đích của tác giả khi viết ra văn bản? Câu 9. (1,0 điểm) Cuối đoạn trích, tác giả cho rằng: Hãy cùng nhau hành động: “MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LÔNG”. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 10. (0,5 điểm) Bài học tâm đắc mà em rút ra được từ nội dung của đoạn trích là gì? II: VIẾT (4,0 điểm) Hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay là một vấn đề đáng quan tâm. Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng đó. ........... Hết .............. TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - Lớp 7 A. Hướng dẫn chung: - Thầy cô giáo dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. - Lưu ý đối với học sinh khuyết tật. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B A C B C A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2.Trắc nghiệm tự luận Câu 8. (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 (0,75 đ) (0,5đ) (0,25 đ) (0 đ) * - HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song HS trả HS trả HS trả HS trả cần đảm bảo tương đối gần với nội dung gợi ý lời và lời lời chưa lời sau: diễn đạt được đảm không Mục đích của tác giả khi viết ra văn bản: tương nhưng bảo về đúng - Giúp cho mọi người thấy rõ tác hại của bao đối đảm diễn đạt ý, diễn yêu
  11. bì ni lông đối với môi trường, sức khoẻ cũng bảo về không đạt còn cầu như tính mạng của con người. 2 ý. rõ ràng, mơ hồ. của đề - Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi không bài việc lạm dụng trong quá trình sử dụng bao bì đủ ý hoặc ni lông của con người. không trả lời. - Góp phần vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường của Trái Đất. ……………………………………………….. HS diễn đạt đầy đủ 1 ý các em được 0,5 điểm. Câu 9. (1,0 điểm) *Bày tỏ quan điểm: (0,25 điểm) - HS có bày tỏ sự đồng tình/ phản đối/ vừa đồng tình vừa phản đối. (0,25 điểm) - HS không bày tỏ quan điểm. (0,0điểm) *HS giải thích được lí do: (0,75 điểm) - Học sinh có sự lý giải phù hợp, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. (0,75 điểm) - Học sinh có sự lý giải phù, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; diễn đạt tương đối trôi chảy, mạch lạc. (0,5 điểm) - Học sinh có sự lý giải phù, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; diễn đạt chưa trôi chảy, mạch lạc. (0,25 điểm) - HS không lý giải hoặc lý giải chưa hợp lí, không phù hợp, không đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. (0,0 điểm) Câu 10. (0,5 điểm) - Học sinh nêu được bài học rút ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội dung thể hiện trong văn bản Gợi ý: Bài học rút ra: - Mọi người cần thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông, cùng nhau giảm thiểu chất thải ni lông bằng cách giặt phơi khô để dùng lại. - Chúng ta cần hạn chế và sử dụng một cách hợp lí bao bì ni lông. - Sử dụng các túi đựng không phải bằng ni lông mà bằng giấy, lá, nhất là khi dùng để gói thực phẩm. - Tuyên truyền về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cho gia đình, bè bạn và mọi người trong cộng đồng để cùng nhau tìm ra giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông một cách hợp lý để bảo vệ môi trường. Hướng dẫn chấm: Học sinh nêu được nêu được 2 bài học phù hợp, diễn đạt rõ ràng: 0,5 điểm. Học sinh nêu được nêu được 2 bài học phù hợp, nhưng diễn đạt chưa rõ: 0,25 điểm. Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. *Lưu ý: Giáo viên có thể chấm linh hoạt, phát huy sự sáng tạo của học sinh
  12. HSKTTT: trả lời các câu trắc nghiệm, tự luận mức độ tương đối. Ngoài ra, giáo viên đánh giá dựa trên mức độ tiến bộ, ý thức học tập, chuyên cần, nỗ lực cố gắng của học sinh. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 3. Trình bày vấn đề nghị luận 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, - Mở bài: Giới thiệu vấn Thân bài và Kết bài. Mở đề cần nghị luận. bài giới thiệu được vấn đề - Thân bài: Sáng tỏ nghị luận, phần Thân bài vấn đề cần nghị luận. biết sắp xếp các lí lẽ, dẫn - Kết bài: Rút ra ý nghĩa chứng theo trình tự hợp lý của ý kiến được tán thành. để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, phần Kết bài nêu được ý nghĩa của ý kiến tán thành. Các phần có sự liên kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn.
  13. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị Trình bày suy nghĩ về hiện luận tượng nghiện mạng xã hội 0,0 Xác định không đúng vấn của giới trẻ hiện nay. đề nghị luận 3.Trình bày ý kiến về vấn đề cần nghị luận 2,0-2,5 - Nội dung : đảm bảo - Trình bày được thực chất đầy đủ nội dung như của hiện tượng nghiện phần ghi chú. mạng xã hội của giới trẻ - Tính liên kết của văn hiện nay. bản: sắp xếp trình tự lí - Thể hiện rõ ý kiến phản lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, đối đối với hiện tượng hợp lí, hấp dẫn, có sức nghiện mạng xã hội của thuyết phục cao. giới trẻ hiện nay. - Sử dụng được lý lẽ rõ 1,0-1,75 - Nội dung : đảm bảo ràng và bằng chứng đa 2/3 nội dung như phần dạng để chứng tỏ sự phản ghi chú đối là có căn cứ. -Tính liên kết của - Nhận xét được tác động văn bản sắp xếp trình tự tiêu cực của hiện tượng lí lẽ, dẫn chứng chưa nghiện mạng xã hội của thật chặt chẽ, hợp lí, giới trẻ hiện nay. chưa hấp dẫn, sức thuyết - Khẳng định lại ý nghĩa phục chưa cao. của việc bàn luận, giúp người đọc suy nghĩ đúng về 0,25-1,0 - Nội dung : đảm bảo vấn đề để có thể thay đổi khoảng 1/3 nội dung như tích cực về nhận thức và phần ghi chú hành động. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0,0 Bài làm không phải là bài văn nghị luận về một vấn
  14. đề trong đời sống hoặc không làm bài. 4.Chính tả, ngữ pháp 0,2 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, 5 các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0,0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5.Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách nghị luận và diễn đạt. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,0 Chưa có sự sáng tạo. HSKTTT: làm bài văn mức độ tương đối. Ngoài ra, giáo viên đánh giá dựa trên mức độ tiến bộ, ý thức học tập, chuyên cần, nỗ lực cố gắng của học sinh. DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ TPCM Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Vân Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2