intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK2 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 Mức độ nhận thức Tổ T Kĩ Nội dung/đơn vị Nh Thôn Vậ V. ng T năng kiến thức kĩ ận g n dụng % năng biế hiểu dụn cao điể t g m T TL T T T T T T N N L N L N L 1 Đọc hiểu Văn bản thông tin Số câu 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 2 1 10 1 5 60 0 5 0 Viết Viết bài văn nghị Số câu luận 1* 1* 1 1* 1 2 * Tỉ lệ % 10 15 1 5 40 0 Tỉ lệ % điểm các mức độ 7 3 10 0 0 0 UBND HUYỆN DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK2 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 II. BẢNG ĐẶC TẢ: TT Nội dung/ Mức độ đánh giá
  2. Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1 Đọc hiểu: Nhận biết: - Nhận biết được những dấu hiệu thể loại của văn bản: đối tượng, cách thể hiện. - Nhận biết phép liên kết. Tùy bút Thông hiểu: - Hiểu nghĩa của từ ngữ, nội dung. - Xác định được tác dụng của đối tượng thông tin. - Hiểu được chủ đề, bài học từ thông tin trên văn bản Vận dụng: - Nhận xét được lợi ích từ văn bản. - Nêu được những suy nghĩ, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. 2 Viết: Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của một bài văn nghị luận Viết bài Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, văn biểu diễn đạt, bố cục văn bản) cảm Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận phản đối; biết cách dẫn dắt sắp xếp mạch suy luận; có kết hợp bày tỏ suy nghĩ, nhận thức vấn đề của bản thân một cách hợp lí. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận suy nghĩ sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt.
  3. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” a. Mục đích Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết. b. Hướng dẫn chơi Tùy theo mỗi vùng miền mà có cách chơi khác nhau. Sau đây là 2 cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến như sau: Cách 1: Cả nhóm cùng oẳn tù tì hoặc chọn một người xung phong bịt mắt đi bắt dê, khăn bịt mắt, những người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng. Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt cho đến khi người đó hô “đứng lại” thì phải đứng lại không được di chuyển, lúc này người bịt mắt đi quanh vòng tròn và bắt một người bất kỳ, người chơi cố tạo ra tiếng động để người bịt mắt mất phương hướng khó phán đoán. Cho đến khi người bịt mắt bắt được và đoán đúng tên một ai đó thì người đó phải thế chỗ cho người bịt mắt. Nếu không bắt được ai lại hô bắt đầu để mọi người di chuyển. Cách 2 Chọn hai người vào chơi, một người làm dê, một người đi bắt dê. Cả hai cùng đứng trong vòng tròn và bị bịt mắt, đứng quay lưng vào nhau. Sau đó nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng và đuổi bắt. Những người đứng xung quanh hò reo tạo không khí sôi động. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào. c. Luật chơi trò bịt mắt bắt dê - Mắt phải được bịt kín - Người chơi chỉ được cổ vũ, không được nhắc hoặc mách cho bạn đi bắt dê - Không được đi ra khỏi vòng tròn - Nếu trong một thời gian quy định mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng và thay người khác vào chơi. (In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng , 2014) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1:(0,5điểm) Văn bản trên trình bày về quy tắc, luật lệ về trò chơi dân gian nào? A. Oẳn tù tì B. Bịt mắt vẽ tranh C. Lò cò D. Bịt mắt bắt dê Câu 2:(0,5điểm) Văn bản “Bịt mắt bắt dê” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? A. Mục đích, hướng dẫn chơi, luật chơi B. Mục đích, chuẩn bị, hướng dẫn chơi
  4. C. Nguồn gốc, hướng dẫn chơi, luật chơi D. Mục đích, hướng dẫn chơi, hình thức xử phạt Câu 3: (0,5điểm) Văn bản “Bịt mắt bắt dê” hướng dẫn bao nhiêu cách chơi? A. 1 cách chơi B. 2 cách chơi C. 3 cách chơi D. 4 cách chơi Câu 4: (0,5điểm) Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào: “Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết”. A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng Câu 5: (0,5điểm) Thông tin trong mục “Hướng dẫn cách chơi” được triển khai theo trình tự nào? A. Theo trình tự thời gian B. Theo trình tự không gian C. Theo quan hệ nhân quả D. Theo diễn biến tâm lí Câu 6: (0,5điểm) Trong trò chơi Bịt mắt bắt dê thỉ “dê” chỉ ai? A. Con dê B. Người chơi chạy xung quanh C. Người hướng dẫn chơi D. Người đứng cổ vũ Câu 7: (0,5điểm) Từ Hán – Việt “di chuyển” trong văn bản trên có nghĩa là gì? A. Đứng tại chỗ B. Nhảy lò cò C. Dời đi nơi khác D. Oẳn tù tì Câu 8: (1,0 điểm) Em hiểu trò chơi bịt mắt bắt dê đem lại cho người chơi những lợi ích gì? Câu 9: (1,0 điểm) Nêu tên 02 trò chơi dân gian mà em biết? Câu 10: (0,5 điểm) Qua văn bản, theo em để giữ gìn và phát huy trò chơi dân gian thì cần phải làm gì? II. LÀM VĂN (4 điểm) Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề bạo lực học đường hiện nay.
  5. UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả D A B A A B C lời Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Lợi ích của trò chơi Bịt mắt bắt dê: HS nêu được hai Trả lời sai hoặc trong 3 ý bên không trả lời. - Nâng cao khả năng tương tác với bạn bè. - Rèn luyện sức khỏe, sự nhanh nhạy, khả năng phán đoán… - Giúp chúng ta gắn bó, đoàn kết với nhau Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - HS có tên trò chơi dân gian( 2 ý Học sinh nêu được 1 Trả lời nhưng hoặc ý tương đương): gợi ý: trong các gợi ý hoặc không chính xác, ý tương đương không liên quan + Kéo co đến câu hỏi, hoặc + Ô ăn quan không trả lời. Giáo viên linh hoạt đáp án theo ý học sinh. Câu 10 (0.5 điểm)
  6. Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) - Học có nhiều cách diễn đạt Học sinh nêu được một không rõ ý hoặc khác nhau sao cho phù hợp với trong hai ý bên. không trả lời. nội dung câu hỏi, gợi ý: + Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè về các trò chơi dân gian + Thường xuyên chơi trò chơi dân gian cùng bạn bè (trong giờ giải lao, ngày nghỉ...) PHẦN VIẾT (4,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài văn đủ 3 phần: Phần mở bài, - Mở bài: + Nêu vấn đề: Bạo lực học đường thân bài, kết bài; phần thân bài: biết tổ chức thành một bài văn nghị luận + Bày tỏ được thái độ phản đối phản đối, các nội dung liên kết chặt - Thân bài: chẽ với nhau. + Giải thích bạo lực học đường là gì 0.25 Bài văn đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ + Thực trạng bạo lực học đường thiên về một nội dung nghị luận hiện nay. 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần + Tác hại của bạo lực học đường (thiếu phần mở bài hoặc kết bài). + Nguyên nhân + Một số giải pháp - Kết bài: + Khẳng định việc phản đối vấn đề 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm)
  7. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, Bài văn có thể trình bày theo nhưng cần vận dụng tốt các thao tác nhiều cách khác nhau nhưng cần lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ theo mạch suy luận, biết bày tỏ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi quan điểm cá nhân. ý: 0.25 điểm - Mở bài: + Nêu vấn đề: Bạo lực học đường + Bày tỏ được thái độ phản đối 1.5 điểm - Thân bài: - Thực trạng bạo lực học đường hiện 1.0 điểm nay. - Tác hại của bạo lực học đường - Nguyên nhân 0.5 điểm - Một số giải pháp 0.25 điểm - Kết bài: + Khẳng định việc phản đối vấn đề 1.0- 1.5 - HS nghị luận theo những cách khác nhau nhưng chưa sâu sắc, chưa đủ ý; chưa liên kết mạch suy luận. 0.5 - HS nghị luận theo những cách khác nhau nhưng nội dung còn chung chung, sơ sài, chưa làm rõ được suy nghĩ bản thân. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sự sáng tạo trong cách thể hiện nhìn nhận, suy nghĩ tích cực chân
  8. thành, có cách diễn đạt mới mẻ; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt; bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, giàu suy luận. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo Lưu ý: Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Nhóm chuyên môn ra đề Đặng Thị Kim Cúc Nguyễn Thị Ngọc Hòa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2