intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì 2 sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản

  1.               PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN   Tiết  1   36 ­137    :KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN                      Môn: Ngữ văn – lớp 8 Năm học: 2020 – 2021        Thời gian làm bài: 90 phút I. Mục đích đề kiểm tra: 1.Kiến thức:Kiểm tra, đánh giá mức độ  chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương  trình Ngữ văn  với mục đích đánh giá năng lưc đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2.Kĩ năng: ­ Đọc­ hiểu văn bản. ­ Tạo lập văn bản (viết đoạn văn thuyết minh và viết bài văn nghị luận). 3.Thái độ: ­ Chủ động, tích cực trong việc lưa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất. ­ Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II.Hình thức đề: Tự luận (90 phút) III. Thiết lập ma trận MA TRẬN TỔNG Mức độ  cần đạt Nôi dung ̣ Vận  Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng  cao I.Đọc  ­ Ngữ liệu: văn  ­  Biêt́  phương  ­ Lí giải  được  hiểu. bản nhật  thức biểu đạt;  nghệ   thuật  dụng/văn bản  nội   dung;  đặc   sắc;   ý  nghệ thuật. nghệ   thuật,   ý  nghĩa   của   chi  ­ Tiêu chí lựa  nghĩa của đoaṇ   tiết quan trọng  chọn ngữ liệu:  trich/ văn b ́ ản. trong   đoạn  01 đoạn trích/văn  ­  Nhận ra  các  trích/văn ban. ̉ bản hoàn chỉnh;  kiểu câu trong  ­  Hiêu ̉   được  dài khoảng 150 ­  ̣ đoan trich/ văn ́   quan   điêm,̉   tư  350 chữ. ̉ ban. tưởng, bai hoc ̀ ̣   từ  đoaṇ   trich/ ́   ̉ văn ban. Số câu 3 1 4 Tổng Số điểm 1.5 1.5 3.0 Tỉ lệ 15% 15% 30% II.  Tạo  Viết một đoạn       Vi lập  văn thuyết  ết  văn  minh (6­8 câu). một 
  2. bản. bài  văn  nghị  luân. Số câu 1 1 2 Tổng Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 5% 70% Tổng  Số câu 3 1 1 1 6 cộng Số điểm 1.5 1.5 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% 100% MA TRẬN CHI TIÊT Đ ́ Ề 1 Mức độ  cần đạt Nôi dung ̣ Vận dụng  Tông  ̉ Thông  cao Nhận biết Vận dụng hiểu I.  ­Ngữ   liệu:  ­  Biêt́  phương  Hiêủ   Đọc  (Trích   “Nếu   thức biêu đat, ý ̉ ̣   được     baì  hiểu biết   trăm   nghĩa   của   văn  hoc̣   tư  năm   là   hữu   bản. tưởng   tư ̀ hạn”   –Phạm  ­ Chỉ ra ý nghĩa  văn ban.̉   Lữ   Ân   – hai   vế   của   câu  NXB   Hội  ghép. nhà   văn,  2017) Tổn Số câu 3 1 4 g
  3. Số điểm 1.5 1.5 3.0 Tỉ lệ 15% 15% 30% II.  ̣ Viêt đoan văn ́   Viêt bai văn ́ ̀   Tạo  thuyết minh  nghị luận  lập  (khoảng 6­8  văn  câu)  bản Tổng Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổn Số câu 3 1 1 1 6 g  cộng Số điểm 1.5 1.5 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% 100%
  4.                            PHÒNG GD – ĐT   Tiết  1   36 ­137    :KIỂM TRA CUỐI KÌ II NINH SƠN  Môn: Ngữ văn – Lớp 8 TRƯỜNGTHCS TRẦN  Năm học: 2020 – 2021 QUỐC TOẢN Thời gian : 90 phút Họ tên / SBD:  Điểm: Lời phê: ……………………………… … Lớp:  … ĐỀ : I.Đọc hiểu văn bản (3.0điêm) Đ ̉ ọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4. “Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân   từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là   người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ  cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn   rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều   được sinh ra với những giá trị  có sẵn.Và chính bạn, hơn ai hết, phải biết mình, phải nhận ra   những giá trị đó.”                                       (Trích “Nếu biết trăm năm là hữu hạn” –Phạm Lữ  Ân –NXB Hội nhà văn,  2017) Câu 1. (0.5đ) Xác định phương thưc biêu đat chinh ́ ̉ ̣ ́  của đoạn trích. Câu 2. (0.5đ) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3.  (0.5đ) Hai vế  của câu ghép: “Bạn có thể  không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn   chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? Câu 4.(1.5đ)Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học nhận thức và hành động như thế nào cho bản  thân?.
  5. II. Tạo lập văn bản: (7.0điêm) ̉ Câu 1. (2.0đ) Viêt đoan văn (khoang 6 ­ 8 câu)  ́ ̣ ̉ giới thiệu về một người bạn của mình. Câu 2. (5.0đ) Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học. Hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.               PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN   Tiết  1   36 ­137    :KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN                      Môn: Ngữ văn – lớp 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút HƯỚNG  DẪN CHẤM Phần  Câu Nội dung Biểu điểm 1 Phương thức biểu đạt  0,5 chính: nghị luận 2   Nội dung chính:Mỗi  con   người   chúng   ta  0,5 đều có giá trị  riêng và  chính bản thân chúng  I. Đọc hiểu ta cần biết trân trọng  những giá trị đó. 3 Mối quan hệ ý nghĩa  0,5 giữa hai vế  của câu  ghép:  quan hệ  tương  phản.
  6. 44 +  Nhận   thức:   mỗi  người   có   một   thế  mạnh,   một   giá   trị  riêng. +  Hành   động:   Biết  1,5 tôn trọng sự khác biệt  ở   mỗi   người,   không  quá cao ngạo hay mặc  cảm tự ti về bản thân,  không so bì một cách  khập khiễng, tìm cách  phát   huy   thế   mạnh  của   bản   thân   cũng  như của những người  xung quanh trong công  việc   chung   để   hợp  lực tốt nhất. 11 a. Đảm bảo thể  thức  0,25 của một đoạn văn. b. Xác định đúng vấn  0,25 đề nghị luận. c.   Triển   khai   hợp   lí  nội   dung   đoạn   văn:  vận dụng tốt các thao  1,0 tác lập luận, kết hợp  chặt chẽ  giữa lí lẽ  và  dẫn   chứng.  Có   thể  viết   đoạn   văn   theo  hướng sau: ­ Mở đoạn: Giới  thiệu về người mà em   II. Tạo lập văn bản muốn nói đến (tên,  tuổi, quê quán, em đã  từng gặp hay chưa, …) ­Thân đoạn: Thuyết  minh những thông tin  về người đó + Cuộc sống (nghề  nghiệp, gia đình, quê  hương, học vấn,…) + Tính cách của  người đó như thế  nào. + Sở trường, sở  đoản. + Ngoại hình.
  7. + Người mà em nói  đến gây ấn tượng với   em nhất ở điểm nào. ­Kết đoạn: Cảm  nhận , tình cảm của  em về người ấy. d. Sáng tạo: cách diễn  0,25 đạt   độc   đáo,   có   suy  nghĩ riêng về  vấn đề  thuyết minh. e.   Chính  tả,   dùng  từ,  0,25 đặt   câu:   đảm   bảo  chuẩn   chính   tả,   ngữ  pháp, ngữ  nghĩa tiếng  Việt. 22 a. Đảm bảo cấu trúc  0,25 của một bài văn  nghị  luận:   có   đầy   đủ   mở  bài, thân bài, kết bài;  phối   hợp   tốt   các  phương   thức   biểu  đạt, đặc biệt sử dụng  tốt   yếu   tố   miêu   tả,  biểu   cảm   đã   được  học phù hợp.  ́ ̣ b. Xac đinh đung vâń ́  0,25 đê ngh ̀ ị  luận:  khuyên  con người phải ham  học hỏi và biết xấu  hổ khi không học. c.  Triển khai vấn  đề  4,0 theo   trình   tự   hợp   lí  (chi   tiết   phải   chọn  lọc,   tiêu   biểu,   hấp  dẫn,   sáng   tạo...   Học  sinh có thể giải quyết  vấn   đề   theo   hướng  sau: Gợi ý:  1. Giải thích ­  Xấu  hổ:  trạng  thái   tâm lí khi e thẹn, mất   tự   tin   trước   những   người,   những   việc   mình không quen biết   hoặc khi làm sai điều   gì đó.
  8.  Ý nghĩa:  Chỉ ra sự  khác   nhau   giữa   “không   biết”   và   “không   học”,   đồng   thời   khuyên   con   người   phải   ham   học   hỏi   và   “biết   xấu   hổ   khi không học”. 2.   Phân   tích,   bình   luận a.   Tại   sao   “đừng   xấu   hổ   khi   không   biết”? ­ Tri thức nhân loại là   vô   hạn,   khả   năng   nhận   thức   của   con   người là hữu hạn. ­ Không ai có thể biết   mọi thứ  , không ai tự   nhiên   mà   biết   được.Không   biết   vì   chưa học là một điều   bình   thường,   không   có gì là xấu hổ cả. b.   Tại   sao   chỉ   “xấu   hổ khi không học”? ­   Vì   việc   học   có   vai   trò   rất   quan   trọng   trong việc nhận thức,   trong   sự   hình   thành   nhân   cách,   trong   sự  thành đạt, trong cách   đối   nhân   xử   thế   và   trong việc cống hiến   đối với xã hội. Không   học thể  hiện sự  lười   nhác     về   lao   động,   tiếu   ý   chí   cầu   tiến,   thiếu trách nhiệm với   bản thân và xã hội. c.   Biểu   hiện   thành   công, không xấu hổ   khi biết tích lũy kiến   thức nhờ việc học. ­ Không một ai thành   công   khi   không   học.   Học   từ   nhiều   nguồn  
  9. khác   nhau:   thầy   cô,   bạn bè, sách vở, học   từ trường đời. ­   Có   kiến   thức,   con   người tự  tin thể  hiện   bản   thân   mình   ở  những cuộc thi. ­ Kiến thức mang lại   cho   chúng   ta   vinh   quang, đưa đất nước   sánh   vai   với   các   cường   quốc   năm   châu. ­ Chỉ  có học vấn mới   mang   lại   sự   phát   triển cho xã hội. d.   Bàn   luận,   mở   rộng:  Phê   phán   những   người   lười   học,   mãi   mãi   là   kẻ   không biết hoặc biết   ít   mà   thích   thể   hiện,   biết nửa vời lại luôn   khoa môi múa mép. 3.   Bài   học   hành   động và liên hệ  bản   thân ­   Muốn   việc   học   có   kết   quả,   cần   có   phương thức học tập   đúng đắn, phong phú:   học   ở   trường,   ở   gia   đình,  ở  xã hội,  ở  bạn   bè,   trong   thực   tế,   trong   sách   vở,…Học   phải   kết   hợp   với   hành   biến   nó   thành   sức   mạnh   phục   vụ  cho   cuộc   sống   của   chính mình và xã hội,   có như  vậy việc học   mới   thực   sự   có   ý   nghĩa đúng đắn. ­   Không   giấu   dốt,   không ngại thú   nhận   những   điều   mình   chưa biết.
  10. d. Sang tao:  ́ ̣ Cach diên ́ ̃  0,25 đaṭ   đôc̣   đao, ́   có  suy  nghĩ  riêng   về  vân ́   đề  nghị luận. e.  Chinh ̉ ̀   tư,̀  ́   ta,dung 0,25 đăṭ   câu:   Đam ̉   baỏ   chuân̉   chinh ́   ta,̉   ngư ̃ phap, ng ́ ữ nghia tiêng ̃ ́   Viêt.̣ Tổng cộng 10,0 * Lưu ý: 1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh   đếm ý cho điểm. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ  những yêu cầu   đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý   ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.  Nhơn Sơn, ngày 10/04/2021  Ban giám hiệu duyệt      Giáo viên ra đề  Trần Thị Loan Hồ Thị Minh Huệ  MA TRẬN CHI TIÊT Đ ́ Ề 2 Mức độ  cần đạt Nôi dung ̣ Vận dụng  Tông  ̉ cao Thông  Nhận biết Vận dụng hiểu I.   Đọc  ­Ngữ   liệu:  ­  Biêt́  phương  Hiêủ   hiểu Trích   Quà  thức biêu đat, ý ̉ ̣   được     baì  tặng   cuộc  nghĩa   của   văn  hoc̣   tư  sống,   NXB  bản. tưởng   tư ̀ Tổng   hợp  ­  Chỉ   ra  được  văn ban.̉   Thành   phố  câu   cầu   khiến  Hồ Chí Minh,  trong văn bản.
  11. 2016) Tổng Số câu 3 1 4 Số điểm 1.5 1.5 3.0 Tỉ lệ 15% 15% 30% II.  ̣ Viêt đoan văn ́   Viêt bai văn ́ ̀   Tạo  văn thuyêt minh ́   nghị luận. lập  (khoảng 6­8 câu)  văn  giơi thiêu v ́ ̣ ề  bản một nhân vật  văn học. Tổng Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0
  12. Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng  Số câu 3 1 1 1 6 cộng Số điểm 1.5 1.5 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% 100%
  13.                            PHÒNG GD – ĐT   Tiết  1   36 ­137    :KIỂM TRA CUỐI KÌ II NINH SƠN  Môn: Ngữ văn – Lớp 8 TRƯỜNGTHCS TRẦN  Năm học: 2020– 2021 QUỐC TOẢN Thời gian: 90 phút Họ tên / SBD:  Điểm: Lời phê: ………………………………… Lớp:  … ĐỀ : I.Đọc hiểu văn bản (3.0điêm) Đ ̉ ọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4. “Mỗi   người   đều   có   một   ước   mơ   riêng   cho   mình.   Có   những   ước   mơ   nhỏ   nhoi   như cô   bé   bán   diêm   trong   truyện   cổ   An­   đéc   –   xen:   Một   mái   nhà   trong   đêm   đông   giá   buốt. Cũng   có   những   ước   mơ   lớn   lao   làm   thay   đổi   cả   thế   giới   như   tỉ   phú   Bill   Gates.   Mơ   ước khiến   chúng   ta   trở   nên   năng   động   một   cách   sáng   tạo.   Nhưng   chỉ   mơ   thôi   thì   chưa   đủ. Ước   mơ   chỉ   trở   thành   hiện   thực   khi   đi   kèm   với   hành   động   và   nỗ   lực   thực   hiện   ước   mơ… Tất   cả   chúng   ta   đều   phải   hành   động   nhằm   biến   ước   mơ   của   mình   thành   hiện   thực. […]   Ngày   bạn   thôi   mơ   mộng,   là   ngày   cuộc   đời   bạn   mất   hết   ý   nghĩa   .   Những   người biết   ước   mơ   là   những   người   đang   sống   cuộc   sống   của   các   thiên   thần.   Ngay   cả   khi   giấc mơ  của bạn  không  bao  giờ  trọn  vẹn,  bạn  cũng sẽ   không  phải hối tiếc  vì nó.  Như   Đôn  –  ki – hô – tê đã nói: “Việc mơ  những giấc mơ  kì diệu là điều tốt nhất một người có thể  làm”. Tôi   vẫn   tin   vào   những   câu   chuyện   cổ   tích   –   nơi   mà   lòng   kiên   nhẫn,   ý   chí   bền   bỉ   sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.”                                            (Trích Quà tặng cuộc sống, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Câu 1. (0.5đ) Xác định phương thưc biêu đat chinh ́ ̉ ̣ ́  của ngữ liệu trên. Câu 2. (0.5đ) Ước mơ của cô bé bán diêm và tỷ phú Bill Gates là gì? Câu 3. (0.5đ) Xét về  mục đích giao tiếp, câu: “Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của  bạn.” thuộc kiểu câu gì? Câu 4.(1.5đ) Em có đồng tình với ý kiến: “Ước mơ  chỉ  trở  thành hiện thực khi đi kèm với hành   động và nỗ lực thực hiện ước mơ.” không? Vì sao? II. Tạo lập văn bản: (7.0điêm) ̉ Câu 1. (2.0đ) Viêt đoan văn (khoang 6 ­ 8 câu) gi ́ ̣ ̉ ̣ ề  một nhân vật văn học mà em yêu  ơi thiêu v ́ thích. Câu 2. (5.0đ) Cuộc sống sẽ ra sao nếu con người thiếu ước mơ? Hãy viết bài văn nghị  luận ngắn (khoảng 500 chữ) bày tỏ  quan điểm của em về  vấn đề  được đặt ra trong câu hỏi nêu trên.
  14.               PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN   Tiết  1   36 ­137    :KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN                      Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Năm học: 2020– 2021 Thời gian: 90 phút HƯỚNG  DẪN CHẤM ĐỀ 2 Phần  Câu Nội dung Biểu điểm 1 Phương thức biểu đạt  0,5 chính: nghị luận 2 Cô   bé   bán   diêm  ước  0,5 mơ:   Một   mái   nhà  trong   đêm   đông   giá  buốt. I. Đọc hiểu Tỉ  phú Bill Gates  ước  mơ:   làm   thay   đổi   cả  thế giới. 3 Câu cầu khiến. 0,5 44 Đây   là   ý   kiến   đúng  đắn vì vậy HS cần có  1,5 sự đồng tình. Lý giải: + Vì hành động và nỗ  lực   cố   gắng   là   con  đường đi đến  ước mơ  nhanh nhất. +   Nếu   bạn   chỉ   ước  mơ   mà   không   hành  động   và   nỗ   lực   cố  gắng   thực   hiện   ước  mơ  đó thì  ước mơ  chỉ  là mơ ước. 11 a.   Đảm  bảo  thể   thức  0,25 của một đoạn văn. b. Xác định đúng vấn  0,25 đề nghị luận. c.   Triển   khai   hợp   lí  nội   dung   đoạn   văn:  vận dụng tốt các thao  1,0 tác  lập  luận,  kết hợp  chặt chẽ  giữa lí lẽ  và 
  15. dẫn   chứng.  Có   thể  viết   đoạn   văn   theo  hướng sau: ­   Mở   đoạn:   Giới   thiệu   khái   quát   về   II. Tạo lập văn bản nhân vật văn học. ­   Thân   đoạn:  Giới   thiệu cụ  thể  về  nhân   vật văn học đó. +   Giới   thiệu   cụ   thể   tên,tuổi,   tính   cách,   việc   làm   của   nhân   vật. + Nêu những tác động   của nhân vật với bản   thân em và người đọc. ­   Kết   đoạn:    Cảm   nghĩ về  nhân vật, liên   hệ bản thân. d. Sáng tạo: cách diễn  0,25 đạt   độc   đáo,   có   suy  nghĩ  riêng   về   vấn  đề  thuyết minh. e.   Chính   tả,   dùng   từ,  0,25 đặt   câu:   đảm   bảo  chuẩn   chính   tả,   ngữ  pháp, ngữ  nghĩa tiếng  Việt. 22 a.   Đảm   bảo   cấu   trúc  0,25 của   một   bài   văn  nghị  luận:   có   đầy   đủ   mở  bài,   thân   bài,   kết   bài;  phối   hợp   tốt   các  phương thức biểu đạt,  đặc   biệt   sử   dụng   tốt  yếu   tố   miêu   tả,   biểu  cảm đã được học phù  hợp.  ̣   đung b.   Xać   đinh ́   vâń  0,25 đề  nghị   luận:  vai   trò  và   ý   nghĩa   của   ước  mơ   trong   cuộc   sống  của con người. c.   Triển   khai   vấn   đề  4,0 theo   trình   tự   hợp   lí  (chi   tiết   phải   chọn  lọc,   tiêu   biểu,   hấp 
  16. dẫn,   sáng   tạo...   Học  sinh có thể  giải quyết  vấn   đề   theo   hướng  sau: Gợi ý:  1. Giải thích   Ước mơ: là điều tốt   đẹp  ở   phía  trước   mà   con   người   tha   thiết,   khao   khát,   ước   mong   hướng tới, đạt được. Vai trò và ý nghĩa cảu   ước   mơ   trong   cuộc   sống   của   con  người   như thế nào? ­   Ước   mơ   có   thể   vĩ   đại hay nhỏ  bé nhưng   đã   là   con   người   ai   cũng   có   ước   mơ.   Chính   ước   mơ   làm   cho   cuộc   sống   thêm   tươi đẹp, ý nghĩa. ­  Ước mơ  là động lực   giúp   con   người   phát   triển   và   hoàn   thiện   mình   hơn,   giúp   con   người   vượt   qua   khó   khăn,   thử   thách   của   bản thân. ­   Ước   mơ   là   phần   lãng   mạn   giúp   con   người   làm   việc   hiệu   quả,   yêu   cuộc   sống   hơn. ­  Ước mơ  cũng chính   là   mong   muốn   được   cống hiến sức lực của   mình cho xã hội. b.   Cuộc   sống   mà   không có  ước mơ  thì   sẽ như thế nào?  ­  Ước mơ  là điều mà   ai   cũng   nên   có   và   trong   cuộc   sống   nếu   không   có   ước   mơ   cuộc sống của bạn sẽ   mất phương hướng vô  
  17. định. ­   Không   có   ước   mơ   bạn   sẽ   không   xax1   định   được   mục   tiêu   sống   của   mình   là   gì.   Chính   vì   thế   sẽ   dẫn   tới bạn sẽ  sống hoài,   sống phí và trở  thành   người   tụt   hậu,bị   bạn   bè, xã hội bỏ  lại phía   sau. c.   Bàn   luận,   mở   rộng: ­   Cần   phân   biệt   ước   mơ   chính   đáng   với   những thứ  hão huyền,   ảo vọng. ­ Trong cuộc sống còn   nhiều người sống mà   không   có   ước   mơ,   hoài   bão   hoặc   là   do   cuộc sống quá   nhiều   bất trắc khiến họ mất   niềm   tin,   chán   nản,   hoặc   là   do   quen   thói   dựa dẫm, ỉ lại… e. Bài học hành động   và liên hệ bản thân ­ Mỗi người hãy nuôi   dưỡng   cho   mình   một   ước mơ, hi vọng. ­   Ước   mơ   chỉ   thành   hiện   thực   khi   đi   kèm   với   hành   động   và   nỗ   lực   không   ngừng   để   thực hiện ước mơ. ­   Phải   không   ngừng   học tập, rèn luyện để   biến   ước   mơ   thành   hiện thực. d. Sang tao:  ́ ̣ Cach diên ́ ̃  0,25 đaṭ   đôc̣   đao, ́   có  suy  nghĩ  riêng   về  vân ́   đề  nghị luận. e. Chinh ta,dung t ́ ̉ ̀ ư, ̀ 0,25 ̣ đăt câu ̉ : Đam bao  ̉ ̉ chuân chinh ta, ng ́ ̉ ư ̃
  18. phap, ng ́ ư nghia tiêng  ̃ ̃ ́ ̣ Viêt. Tổng cộng 10,0 * Lưu ý: 1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh   đếm ý cho điểm. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ  những yêu cầu   đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý   ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.  Nhơn Sơn, ngày 10/04/2021  Ban giám hiệu duyệt   Giáo viên ra đề  Trần Thị Loan Hồ Thị Minh Huệ  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2