intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Mức độ nhận thức TT Kỹ năng Nội Nhận Thông Vận Vận Tổng dung/ biết hiểu dụng dụng Đơn vị (Số câu) (Số câu) (Số câu) cao kỹ năng (Số câu) 1 Đọc hiểu Đoạn 4 1 1 0 6 trích trong văn bản chiếu Tỉ lệ % điểm 30 10 10 0 50 2 Viết Viết bài 1* 1* 1* 1 1 văn nghị luận Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các 40 30 20 10 100 mức độ
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Số câu hỏi theo Nội mức độ Tổng dung/ Mức độ nhận Kỹ năng TT Đơn vị đánh giá thức kiến thức Thông Nhận Vận Vận hiểu biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Đoạn Nhận trích biết: trong - Tên văn 4 TL 1 TL văn bản bản, tác 1 TL 6TL giả, thể chiếu thơ, phương thức biểu đạt. - Các kiểu câu chia theo mục đích nói. - Câu trần thuật. - Hành động nói. Thông hiểu: Hiểu và nêu được nội dung của đoạn trích. Vận dụng: Trình bày
  3. quan điểm, suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong đoạn trích/văn bản. 2 Viết Nhận 1TL 2TL 1TL Nghị luận biết: trình bày Nhận ý kiến 1TL* biết được của em về một vấn yêu cầu đề. của đề về kiểu văn bản nghị 1TL luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản). Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận. Vận dụng được các yếu tố biểu cảm, miêu tả,
  4. tự sự vào bài văn nghị luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. Tổng 5 TL 3TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 4 3 2 1 100% Tỉ lệ 50% 50% chung
  5. PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II GD&ĐT NĂM HỌC 2022 – 2023 HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 BẮC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRẦN PHÚ Tên:……………………….. Điểm Nhận xét của giáo viên Lớp:……………………….. SBD:..................................... PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: ... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất
  6. Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” (Trích SGK Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên từ trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0.5 điểm): Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 3 (1.0 điểm): Xét theo mục đích nói, câu “Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.” Thuộc kiểu câu gì và thể hiện kiểu hành hành động nói nào? Câu 4 (1.0): Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) của đoạn văn? Câu 5 (1.0 điểm): Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn văn trên? Câu 6 (1.0 điểm): Là học sinh, em cần phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Hãy viết một văn bản nghị luận trình bày ý kiến của em về nội dung lời căn dặn của Bác. ..........Hết......... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 8 I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm 1 - Đoạn văn trên trích từ văn 0.25 bản: “Chiếu dời đô”(Thiên đô 0.25 chiếu). - Tác giả: Lí Công Uẩn. 2 - Thể loại: chiếu. 0.25 - Phương thức biểu đạt chính: 0.25 Nghị luận. 3 - Câu văn trên thuộc kiểu câu 0.5 trần thuật. 0.5
  7. - Kiểu hành động nói trình bày. 4 - Câu chủ đề (câu nêu luận 1.0 điểm) của đoạn: “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. 5 Nội dung: Đoạn văn nêu 1.0 những lợi thế của vùng đất Đại La – một vùng đất hội tụ mọi yếu tố thuận lợi để trở thành kinh đô của đế vương muôn đời. Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chính của mình. HS tự do phát biểu ý kiến của cá nhân, song phải thể hiện được các ý: 6 - Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình hay tham gia nghiên cứu khoa học, đó là yêu nước. - Tự giác thực hiện chính sách, pháp luật, tôn trọng kỷ cương. - Lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình, gắn bó và cống hiến hết mình vì công việc, đó là yêu nước. Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu chính đáng, đó là yêu nước. - Có khi lại là việc nhỏ như không vứt rác bừa bãi, không tàn phá môi trường, không hủy diệt muông thú. Và thậm chí, nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thể hiện sự tự tôn với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc.
  8. - Mức 1: Học sinh nêu được 1.0 cả bốn ý trên và đưa dẫn chứng làm sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý và thuyết phục. - Mức 2: Học sinh chỉ nêu được ba trong các ý trên và 0.5 đưa dẫn chứng làm sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý nhưng chưa thật thuyết phục. - Mức 3: Học sinh nêu được chỉ nêu được vài ý trong các 0.25 ý trên và chưa đưa dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý nhưng chưa thật thuyết phục. - Mức 4: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng 0.0 với yêu cầu của đề. * Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng những suy nghĩ riêng của học sinh. II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố tự sự, biểu cảm và miêu tả. * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, 0.25 thân bài, kết bài. Phần mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề nghị luận ; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau và sắp xếp các sự việc một cách hợp lí; phần kết bài: Khẳng định vấn đề nghị luận và nêu nhận thức, hành động bản thân. 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu cầu đề: Viết một văn bản nghị luận trình bày ý kiến của em về nội dung lời căn dặn của Bác. c. Trình bày vấn đề nghị luận theo một trình tự hợp lí và biết kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm theo gợi ý sau: * Mở bài:
  9. - Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề nghị luận (vấn đề học tập quan trọng đối với 0.25 cuộc đời của mỗi con người và của đất nước). 0.25 - Trích lại lời căn dặn của Bác. * Thân bài: - Thế nào là học tập? (HS có thể trình bày một số khía cạnh của vấn đề học tập như: 0.5 Mục đích của việc học tập? Nội dung học tập? Phương pháp học tập?....) - Vì sao việc học tập của học sinh lại làm cho đất nước trở nên tươi đẹp? 0.5 + Tuổi trẻ là mầm non của đất nước. Thế hệ trẻ là người lãnh đạo đất nước trong tương lai. +Tuổi trẻ có nhiều nhiệt huyết và khát khao sáng tạo. 0.5 + Nêu một số tấm gương trẻ tuổi làm rạng danh đất nước như: giáo sư Ngô Bảo Châu, 0.5 Ngô Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn…. + Phê phán một số người trẻ tuổi tự phụ, kiêu căng, ham muốn vật chất tầm thường, 0.5 đua đòi… * Kết bài: 0.5 - Khẳng định vấn đề nghị luận. 0.5 - Nêu nhận thức, hành động bản thân. d. Sáng tạo: Có cách biểu lộ cảm xúc mới mẻ, có sự tìm tòi trong diễn đạt, 0.25 dùng đa dạng các kiểu câu, sử dụng từ ngữ chọn lọc. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 * Ghi chú: Trên đây chỉ là gợi ý chung, giáo viên cần căn cứ vào tình hình làm bài cụ thể của học sinh để đánh giá và cho điểm một cách linh hoạt. .....................Hết............................ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ Nguyễn Thị Đương Võ Thị Trinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2