intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị kĩ năng Tổng % TT Kĩ năng điểm Nhận biết Thông Vận dụng V. dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ tự do 1 Số câu 10 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % điểm 60 20 15 10 10 5 60 Viết Viết bài văn phân tích một tác 2 phẩm (truyện ) Số câu 1 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ % điểm 40 10 15 10 0 5 40 0 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Nội Số câu hỏi dung/ theo mức độ nhận thức Kĩ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng kiến biết hiểu dụng dụng thức cao 1 Đọc Thơ tự Nhận biết: Nhận biết được thể thơ, nhân vật trữ tình, hình ảnh 4 TN hiểu do xuất hiện xuyên suốt bài thơ, ý nghĩa của hình ảnh được nhắc đến trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng của thán từ trong câu thơ 3 TN - Hiểu được tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ 1 TL - Hiểu được cảm xúc thể hiện từ câu thơ - Hiểu được nội dung chính của bài thơ Vận dụng: Rút ra thông điệp từ bài thơ. 1TL Vận dụng cao: Nhận thức, hành động của bản thân được gợi ra từ bài thơ. 1TL 2 Viết Viết bài Nhận biết: Viết được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện có bố văn cục 3 phần. 1TL* phân Thông hiểu: Hiểu được nội dung, nghệ thuật và viết được bài văn tích một nghị luận về tác phẩm truyện. Hiểu được ý nghĩa truyện. tác Vận dụng: Hiểu biết về phương pháp và viết được bài văn nghị 1*TL 1*TL 1*TL phẩm luận về 1 tác phẩm truyện mạch lạc. (truyện) Vận dụng cao:Nắm vững phương pháp, viết được bài văn phân tích tác phẩm truyện với cách lập luận sắc sảo. Sáng tạo trong cách phân tích, lời văn gợi cảm. Tổng 4 N+1TL 3TN+2TL 2 TL 2TL Tỉ lệ % 20+10 15+25 10+10 5+5 Tỉ lệ chung 70 30 Phê duyệt của Phê duyệt của Nhóm trưởng Thành viên Hiệu trưởng Tổ trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Huỳnh Thị Tuyến – Nguyễn Thị Thanh Hiền
  3. Trường THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên:……………………………… MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Lớp …… Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ A I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: CỎ NỞ MÙA HOA Con yêu ơi! Nếu mẹ là cánh đồng Con là cỏ, nở hoa trong lòng mẹ Dẫu chẳng đủ rộng dài như sông bể Vẫn chứa chan ngày nắng dưới mặt trời Khi đêm về hứng muôn ánh sao rơi Sương lấp lánh đọng trong ngần mỗi sớm Cỏ yêu nhé cứ hồn nhiên mà lớn Phủ xanh non lên đất mẹ hiền hoà Rồi một ngày cỏ nở thắm muôn hoa Cánh đồng mẹ rộn ràng cùng gió mát Cỏ thơm thảo toả hương đồng bát ngát Và rì rào cỏ hát khúc mùa xuân Những mạch ngầm trong đất mãi trào dâng Dòng nước mát ngọt ngào nuôi dưỡng cỏ Niềm hạnh phúc giản đơn và bé nhỏ Được bên con mãi mãi đến vô cùng. (Hồng Vũ, Báo Văn học và Tuổi trẻ) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Thơ sáu chữ. B. Thơ bảy chữ C. Thơ tự do. D. Thơ tám chữ. Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? A. Người con B. Người mẹ C. Người ông. D. Người bà. Câu 3. Cặp đôi hình ảnh nào xuất hiện xuyên suốt bài thơ trên? A. Nắng - mặt trời. B. Dòng nước - sông bể. C. Ánh sao - đêm tối. D. Cánh đồng - cỏ. Câu 4. Ý nào nhận xét đúng về cặp đôi hình ảnh được nhắc đến trong bài thơ? A. Là những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, gắn bó, có sức sống mãnh liệt. B. Là những hình ảnh kì vĩ, mang tính chất biểu trưng cho sự vĩnh hằng. C. Là những hình ảnh siêu nhiên, mang tính chất toả sáng. D. Là những hình ảnh gợi cảm xúc về thiên nhiên. Câu 5. Thán từ trong câu thơ “Con yêu ơi!” được dùng để: A. Biểu thị thái độ ngạc nhiên. B. Dùng để gọi.
  4. C. Biểu thị thái độ vui mừng. D. Dùng để đáp lại lời gọi. Câu 6. Ý nào nhận xét không đúng về tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ “Cỏ thơm thảo toả hương đồng bát ngát”? A. Tạo cho câu thơ hấp dẫn, sinh động, gợi hình, gợi cảm. B. Nhấn mạnh và làm nổi bật hình ảnh người con trưởng thành với tâm hồn thơm thảo, phẩm chất tốt đẹp, hành động tích cực, lan toả những điều ý nghĩa trong cuộc sống. C. Đồng cảm, xót xa với thân phận người con. D. Thấu hiểu, ngợi ca niềm hạnh phúc của người mẹ khi thấy con khôn lớn. Câu 7. Cảm xúc nào được thể hiện trong câu thơ: “Cánh đồng mẹ rộn ràng cùng gió mát”? A. Thấy mát mẻ, trong lành khi những cơn gió thổi. B. Hạnh phúc, mừng vui khi con lớn khôn, trưởng thành. C. Ngạc nhiên, xúc động trước muôn hoa nở thắm. D. Tự hào vì con gặt hái được nhiều thành công. Câu 8. Nội dung chính của bài thơ trên là gì? Câu 9. Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho người đọc từ bài thơ trên là gì? Câu 10. Để báo đáp công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ bản thân em cần phải làm gì? II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích một truyện ngắn để lại ấn tượng sâu sắc trong em. Bài làm: .................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đ.án C B D A B C B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0 đ) HS nêu được nội dung chính của HS nêu được nội dung HS không trả lời hoặc bài thơ. Cụ thể như sau: chính của bài thơ song trả lời sai. - Tình yêu thương vô bờ bến của chưa đầy đủ, chưa toàn người mẹ dành cho con. diện. - Niềm hạnh phúc của người mẹ khi thấy con khôn lớn, trưởng thành. Lưu ý: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng đảm bảo đúng và đầy đủ được nội dung chính của bài thơ thì GV vẫn linh hoạt nghi điểm. Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0 đ) HS rút ra được thông điệp từ bài thơ. HS nêu được thông điệp Không trả lời hoặc Cụ thể như sau: được gợi ra từ bài thơ song trả lời sai Sự tri ân và lòng biết ơn đối với công chưa đầy đủ. lao, tình yêu thương của cha mẹ Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0 đ) HS nêu được những việc làm của bản thân Có nêu được song chưa Không trả lời để báo đáp công lao sinh thành, dưỡng dục đầy đủ, chưa cụ thể. hoặc trả lời sai của cha mẹ. Sau đây là một số gợi ý: - Nhận thức được công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. - Luôn có thái độ tự hào, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ. - Tích cực học tập, trau dồi tri thức, đạt được nhiều kết quả cao. - Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất.. - Thực hiện nghĩa vụ lao động trong gia đình.. - Biết trân trọng bản thân, rèn luyện sức khoẻ… Lưu ý: HS nêu được ít nhất 3 việc làm cụ thể của bản thân thì GV vẫn ghi điểm tối đa. HS có thể có những quan điểm khác nhau về việc làm của cá nhân miễn sao không vi phạm chuẩn mực đạo đức thì GV vẫn linh
  6. hoạt ghi điểm tối đa. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài văn đủ 3 phần: Mở bài, thân 1.Mở bài: Giới thiệu tác giả, tên bài và kết bài. Đảm bảo cấu trúc truyện, nêu ý kiến chung về tác phẩm 0.5 của một bài văn về hình thức và nội truyện. dung, các câu trong bài văn có sự 2. Thân bài: liên kết chặt chẽ với nhau. - Khái quát chung về giá trị nội dung Bài văn đủ 3 phần nhưng các đoạn của tác phẩm. 0.25 văn chưa thật sự liên kết chặt chẽ, - Phân tích nội dung, làm sáng tỏ vấn hình thức bài văn chưa đảm bảo.. đề nghị luận, đánh giá chủ đề của Chưa tổ chức được bài văn. truyện dựa trên dẫn chứng từ tác phẩm. - Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật: như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng 0.0 nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,... 3. Kết bài: Khẳng định giá trị của tác phẩm, đưa ra một số ý tưởng mở rộng. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 - Giới thiệu tác giả và nêu ý kiến Bài viết có thể trình bày theo nhiều - ý1, ý4 mỗi ý khái quát về tác phẩm truyện cách khác nhau nhưng cần thể hiện ghi 0.25 đ (0,25đ). được các nội dung sau: - ý 2, ý3 : mỗi -Nêu ngắn gọn nội dung và chủ đề của - Khái quát chung về giá trị nội dung ý ghi 0.75 đ truyện (0.75) của tác phẩm truyện. - Chỉ ra và phân tích được một số - Phân tích nội dung, làm sáng tỏ vấn nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật đề nghị luận, đánh giá chủ đề của của truyện(0.75) truyện dựa trên dẫn chứng từ tác - Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. phẩm truyện.(0,25đ) - Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật: như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng Bài làm có bố cục 3 phần, song vấn nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,... đề nghị luận chưa được lập luận - Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác 1.5 sáng tỏ, chưa thật sự thuyết phục phẩm truyện người đọc, người nghe. Bài làm còn quá sơ sài, bố cục 0.5 chưa đầy đủ. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm
  7. bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, 0.75 – 1.0 các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 – 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Huỳnh Thị Tuyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2