Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 NĂM HỌC: 2023-2024 Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận V. dụng % kiến thức kĩ biết hiểu dụng cao điểm năng TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Văn bản: Bốn ngọn Số câu nến 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 25 5 10 10 50 Viết Viết bài văn nghị Số câu luận. 1* 1* 1* 1* 1 2 Tỉ lệ % 15 25 5 5 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ thức Chương/ TT Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Vận Chủ đề Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc - - Ngữ liệu: Văn Nhận biết: hiểu bản - Xác định được phương “Bốn ngọn thức biểu đạt chính và nến” ngôi kể. - Phương thức - Xác định được nội dung biểu đạt chính các ngọn nến đã nêu trong và ngôi kể. văn bản. - Nội dung các 3TL - Xác định được biện pháp ngọn nến đã nêu trong văn tu từ chủ yếu. bản. Thông hiểu: - Biện pháp tu Bày tỏ rõ quan điểm đồng từ. tình và lí giải thuyết phục. - Quan điểm Vận dụng: đồng tình và lí - Rút ra được bài học từ 1TL giải thuyết câu chuyện. 1TL phục. Vận dụng cao - Bài học rút ra - Viết một đoạn văn từ câu chuyện. (khoảng 5-7 dòng) trình - Viết một đoạn bày suy nghĩ của em về 1TL văn (khoảng 5- sức mạnh của niềm hy 7 dòng) trình vọng. bày suy nghĩ của em về sức mạnh của niềm hy vọng. 2 Làm văn Cảm nhận của Nhận biết: em về bài thơ - Nhận biết được yêu cầu 1* 1* 1* 1* Viếng lăng của đề về kiểu văn bản: Bác của nhà Nghị luận- Cảm nhận. thơ Viễn Thông hiểu: Phương. - Hiểu được nội dung của từng phần trong bài viết. a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- + Viễn Phương là một trong số tác giả ra nhập sớm nhất vào đội ngũ văn nghệ sĩ thời kì kháng chiến chống Mĩ. + Bài thơ được sáng tác năm 1976, khi nhà thơ cùng đoàn đại biểu nhân dân ra thăm miền Bắc và đến viếng lăng Bác ngay sau khi lăng được xây dựng xong. b. Thân bài * Khi vừa đặt chân vào lăng Bác - Mở đầu bài thơ: câu chào đầy xúc động của tác giả + Đại từ nhân xưng “con”: tạo cảm giác gần gũi thân thiết và tình cảm yêu mến, kính trọng của người dân với Bác. + Giới thiệu từ “miền Nam”: từ xa tới, từ nơi bom đạn chiến tranh, nơi Bác luôn đau đáu lo lắng trăn trở, nay đã giành được độc lập. + “Thăm”: gợi tình cảm chân thành, thân thuộc như con dành cho cha; giảm đi nỗi nặng nề đau thương của việc đến viếng Người đã ra đi. ⇒ câu thơ chứa đựng bao tình cảm chân thành, yêu kính cùng sự xúc động như thỏa nỗi mong ước của tác giả. - Cảnh đầu tiên trông thấy là hàng tre xanh: loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam + Hàng tre đứng trong
- sương: cảnh vật vừa thực vừa ảo. + Hàng tre “xanh xanh Việt Nam”: biểu tượng cho sự yên bình. + Thành ngữ “bão táp mưa sa”: vừa nói về sự khắc nghiệt của thời tiết, vừa ẩn dụ cho những khó khăn mà Việt Nam đã gặp phải + Dáng tre “đứng thẳng hàng”: biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất của dân tộc. ⇒ Hàng tre như những người lính gác hàng ngày canh giữ cho giấc ngủ của Bác; khổ thơ đầu vừa bày tỏ sự xúc động của tác giả, vừa thể hiện niềm tự hào dân tộc đã giành được độc lập tự do. * Khổ thơ thứ 2 - tình cảm của cả dân tộc dành cho Bác - Hình ảnh Mặt trời: + Mặt trời đi qua trên lăng: vật thể vĩnh hằng của vũ trụ, giúp duy trì sự sống cho muôn loài trên trái đất. + Mặt trời trong lăng: ẩn dụ về Bác Hồ, ví Bác như là mặt trời của dân tộc Việt Nam, thể hiện sự sự ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác. - Hình ảnh dòng người - tràng hoa mang 2 ý nghĩa: + Dòng người đến viếng thăm Bác mang theo hoa để tỏ lòng thương nhớ. + Dòng người thành
- kính đến viếng Bác chính là những tràng hoa đẹp nhất tưởng nhớ Người. ⇒ Sử dụng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh đa nghĩa: mặt trời, tràng hoa; lặp từ “ngày ngày” tạo cảm giác nối dài, vô tận, thể hiện niềm kính yêu, thương nhớ của dân tộc dành cho Bác là vô hạn. * Cảm xúc của tác giả khi trông thấy Bác - Bác như đang trong “giấc ngủ bình yên”: cách nói giảm nói tránh sự ra đi của Bác, thể hiện nỗi xúc động thương tiếc của tác giả. - Hình ảnh vầng trăng, trời xanh: không gian vĩnh hằng + Trăng vừa biểu tượng cho vẻ đẹp nhân cách thanh cao của Bác, vừa là người tri kỉ theo Bác từ những năm tháng còn sống cho tới lúc Người đi vào cõi vĩnh hằng. + Trời xanh “mãi mãi”: tấm lòng, đạo đức của Người cao vợi, vẫn mãi xanh trong cao cả dù Người đã ra đi - Cảm xúc dâng trào: nghe nhói ở trong tim. Dù khẳng định lí tưởng, tâm hồn của Bác còn mãi, dù tấm lòng người dân dành cho Bác là vô hạn, nhưng nhà thơ vẫn đau lòng vô hạn trước sự thật Bác không còn nữa. ⇒ Khổ thơ tiếp tục sử dụng hệ thống hình ảnh
- ẩn dụ tượng trưng, giọng thơ lắng đọng giàu cảm xúc. * Khổ thơ cuối là ước nguyện của tác giả - Hoàn cảnh: tác giả phải trở lại miền Nam, “thương trào nước mắt”: sự lưu luyến không nỡ xa Bác. - Điệp ngữ “muốn làm”: thể hiện tâm trạng lưu luyến, day dứt cùng sự xúc động dâng trào của tác giả, ao ước biến thành đóa hoa, con chim, cây tre trung hiếu mãi ở lại bên Bác, canh giấc ngủ nghìn thu của người. - Nghệ thuật khổ thơ: + Sử dụng điệp ngữ nhấn mạnh cảm xúc “muốn làm”. + Nhắc lại hình ảnh cây tre: tác giả cụ thể hóa niềm kính yêu của dân tộc, của bản thân thành hình ảnh cây tre “trung hiếu”, ngược lại với sự khái quát cây tre biểu tượng cho cả dân tộc anh dũng kiên cường ở khổ thơ 1. ⇒ Tạo cho nhịp thơ thành một vòng tròn cảm xúc, đề cao phẩm chất trung hiếu của dân tộc với Bác, với Đảng. * Liên hệ mở rộng: bài Mùa xuân nho nhỏ củaThanh Hải. c. Kết bài * Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- - Bài thơ phản ánh tâm trạng chung của những người con Việt Nam khi đến viếng lăng Bác. - Giọng thơ trang nghiêm, tự hào, xúc động; sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh làm nổi bật lên vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh và sự yêu kính của người dân. * Liên hệ bản thân. Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo, linh hoạt, mới mẻ về dùng từ phù hợp, diễn đạt để trình bày quan điểm một cách rõ ràng, lôi cuốn. Có minh chứng, lập luận, lí lẽ giàu sức thuyết phục. Tổng số câu 3 1 1 1 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 100%
- ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: I. ĐỌC- HIỂU (5,0 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi. BỐN NGỌN NẾN Trong một căn phòng lặng thinh, có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói: - Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi. Ngọn nến thứ hai nói: - Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người phải cần đến tôi. Ngọn nến thứ ba lên tiếng: - Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi. Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một làn gió ùa vào thổi tắt cả cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi: - Tại sao ba ngọn nến lại tắt? Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: - Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì, tôi chính là hiện thân của hy vọng. Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại. (Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ- Trương Thiết Thành- NXN Văn hóa) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. (0,75 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 2. (0,75 điểm) Trong văn bản, các ngọn nến khẳng định điều gì? Câu 3. (0,75 điểm) Văn bản chủ yếu sử dụng pháp tu từ nào? Hiệu quả biểu đạt của phép tu từ này là gì? Câu 4. (0,75 điểm) Em đồng tình với ý kiến của ngọn nến nào? Vì sao? Câu 5. (1,0 điểm) Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì? Câu 6 (1,0 điểm) Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của niềm hy vọng. II. LÀM VĂN (5,0 ĐIỂM) Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. ( Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
- Nam Giang, ngày 2 tháng 05 năm 2024 KT. Hiệu trưởng TTCM GV duyệt đề GV ra đề Phó Hiệu trưởng Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng BNướch Hà Coor Thái Thu ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 Đáp án Điểm Câu 1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. 0,75 (0,75 đ) - Ngôi kể thứ ba. Câu 2 Trong văn bản, các ngọn nến khẳng định: 0,75 (0,75 đ) - Hòa bình thực sự quan trọng cho mọi người. - Mọi người phải cần lòng trung thành. - Tình yêu thực sự quan trọng. - Niềm hy vọng thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt. Câu 3 Biện pháp tu từ chủ yếu sau: 0,75 (0,75 đ) - Biện pháp tu từ: Nhân hóa (bốn cây nến thì thầm, nói chuyện: Ngọn nến thứ nhất nói:" Tôi là hiện thân của hòa bình.. ; Ngọn nến thứ hai lên tiếng: "Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành.. ; ngọn nến thứ ba nói:" Tôi là hiện thân của tình yêu.. ; ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: "Đừng lo lắng, cậu bé). - Hiệu quả: +Làm sự vật hiện lên sinh động, gần gũi với con người; làm câu chuyện trở nên ấn tượng, hấp dẫn hơn; góp phần truyền tải thông điệp rõ ràng hơn. +Đồng thời, từ câu chuyện về bốn cây nến giúp bạn đọc dễ I. Đọc - cảm, dễ hiểu hơn về cuộc sống của chính con người và cách hiểu con người lựa chọn cuộc sống. Phép tu từ nhân hóa khiến. Đó (5,0 đ) là một cuộc sống luôn cần có hòa bình, lòng trung thành, tình yêu; nhưng cần nhất là niềm tin và hy vọng. Câu 4 Học sinh bày tỏ rõ quan điểm đồng tình và lí giải thuyết phục, 0,75 (0,75 đ) có thể theo gợi ý sau: - Đồng tình với ý kiến. - Lí giải thuyết phục. Câu 5 * Từ câu chuyện trên em rút ra bài học là: 1,0 (1,0đ) - Dù chúng ta có rơi vào bất hạnh và tuyệt vọng thế nào cũng đừng đánh mất hi vọng. - Trong cuộc sống chúng ta phải có niềm tin, niềm hy vọng. Bởi lẽ đây nếu ta có niềm tin, hy vọng vào bản thân thì ta sẽ cố gắng nỗ lực bản thân mình để đạt được thành công. - Niềm hy vọng, niềm tin sẽ giúp ta có động lực vượt qua thử thách, khó khăn trong mọi hoàn cảnh. Câu 6 * Yêu cầu về hình thức: (1,0 đ) - Viết đúng hình thức một đoạn văn dung lượng khoảng 5 đến 7 câu - Diễn đạt rõ ràng mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu. 1,0 - Đoạn văn sáng tạo, có cách diễn đạt mới mẻ.
- * Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần tập trung làm rõ sức mạnh của niềm hy vọng. Có thể theo hướng sau: 1. Giải thích: - Niềm hy vọng: là lòng tin, sự lạc quan về một tương lai tốt đẹp 2. Bàn về sức mạnh của niềm hi vọng. - Niềm hy vọng sẽ tiếp thêm cho chúng ta rất nhiều sức mạnh để vượt qua hiện thực khó khăn, khắc nghiệt để đạt được những điều tốt đẹp trong cuộc sống. - Niềm hy vọng sẽ giúp chúng ta có thêm bản lĩnh, ý chí, nghị lực, sự quyết tâm để đạt được mục tiêu đã đề ra. - Niềm hy vọng sẽ giúp chúng ta có sự tự chủ bản thân, có niềm tin vào tương lai, giúp chúng ta sẽ có những hành động đúng đắn để biến niềm hy vọng tốt đẹp của mình thành sự thật. ( Dẫn chứng) 3. Bàn luận, mở rộng: - Phê phán những con người sống không có niềm tin hy vọng, viển vông, vượt quá thực tế của bản thân. . 4. Bài học nhận thức và hành động: phải kiên trì và nỗ lực, biết biến hy vọng thành hành động cụ thể để đạt được thành công. 1. Viết bài văn nghị luận theo đúng cấu trúc. 0,25 - Xác định đúng yêu cầu của đề: Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. 2. HS viết văn đảm bảo các nội dung sau: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,25 + Viễn Phương là một trong số tác giả ra nhập sớm nhất vào đội ngũ văn nghệ sĩ thời kì kháng chiến chống Mĩ. II. Làm + Bài thơ được sáng tác năm 1976, khi nhà thơ cùng đoàn văn đại biểu nhân dân ra thăm miền Bắc và đến viếng lăng Bác (5,0 đ) ngay sau khi lăng được xây dựng xong. 2,5 b. Thân bài * Khi vừa đặt chân vào lăng Bác - Mở đầu bài thơ: câu chào đầy xúc động của tác giả + Đại từ nhân xưng “con”: tạo cảm giác gần gũi thân thiết và tình cảm yêu mến, kính trọng của người dân với Bác. + Giới thiệu từ “miền Nam”: từ xa tới, từ nơi bom đạn chiến tranh, nơi Bác luôn đau đáu lo lắng trăn trở, nay đã giành được độc lập.
- + “Thăm”: gợi tình cảm chân thành, thân thuộc như con dành cho cha; giảm đi nỗi nặng nề đau thương của việc đến viếng Người đã ra đi. ⇒ câu thơ chứa đựng bao tình cảm chân thành, yêu kính cùng sự xúc động như thỏa nỗi mong ước của tác giả. - Cảnh đầu tiên trông thấy là hàng tre xanh: loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam + Hàng tre đứng trong sương: cảnh vật vừa thực vừa ảo. + Hàng tre “xanh xanh Việt Nam”: biểu tượng cho sự yên bình. + Thành ngữ “bão táp mưa sa”: vừa nói về sự khắc nghiệt của thời tiết, vừa ẩn dụ cho những khó khăn mà Việt Nam đã gặp phải + Dáng tre “đứng thẳng hàng”: biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất của dân tộc. ⇒ Hàng tre như những người lính gác hàng ngày canh giữ cho giấc ngủ của Bác; khổ thơ đầu vừa bày tỏ sự xúc động của tác giả, vừa thể hiện niềm tự hào dân tộc đã giành được độc lập tự do. * Khổ thơ thứ 2 - tình cảm của cả dân tộc dành cho Bác - Hình ảnh Mặt trời: + Mặt trời đi qua trên lăng: vật thể vĩnh hằng của vũ trụ, giúp duy trì sự sống cho muôn loài trên trái đất. + Mặt trời trong lăng: ẩn dụ về Bác Hồ, ví Bác như là mặt trời của dân tộc Việt Nam, thể hiện sự sự ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác. - Hình ảnh dòng người - tràng hoa mang 2 ý nghĩa: + Dòng người đến viếng thăm Bác mang theo hoa để tỏ lòng thương nhớ. + Dòng người thành kính đến viếng Bác chính là những 0,5 tràng hoa đẹp nhất tưởng nhớ Người. ⇒ Sử dụng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh đa nghĩa: mặt trời, tràng hoa; lặp từ “ngày ngày” tạo cảm giác nối dài, vô tận, thể hiện niềm kính yêu, thương nhớ của dân tộc dành cho Bác là vô 0,5 hạn. * Cảm xúc của tác giả khi trông thấy Bác - Bác như đang trong “giấc ngủ bình yên”: cách nói giảm nói tránh sự ra đi của Bác, thể hiện nỗi xúc động thương tiếc của tác giả. - Hình ảnh vầng trăng, trời xanh: không gian vĩnh hằng + Trăng vừa biểu tượng cho vẻ đẹp nhân cách thanh cao của Bác, vừa là người tri kỉ theo Bác từ những năm tháng còn sống cho tới lúc Người đi vào cõi vĩnh hằng.
- + Trời xanh “mãi mãi”: tấm lòng, đạo đức của Người cao vợi, vẫn mãi xanh trong cao cả dù Người đã ra đi - Cảm xúc dâng trào: nghe nhói ở trong tim. Dù khẳng định lí tưởng, tâm hồn của Bác còn mãi, dù tấm lòng người dân dành cho Bác là vô hạn, nhưng nhà thơ vẫn đau lòng vô hạn trước sự thật Bác không còn nữa. ⇒ Khổ thơ tiếp tục sử dụng hệ thống hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, giọng thơ lắng đọng giàu cảm xúc. * Khổ thơ cuối là ước nguyện của tác giả - Hoàn cảnh: tác giả phải trở lại miền Nam, “thương trào nước mắt”: sự lưu luyến không nỡ xa Bác. - Điệp ngữ “muốn làm”: thể hiện tâm trạng lưu luyến, day dứt cùng sự xúc động dâng trào của tác giả, ao ước biến thành đóa hoa, con chim, cây tre trung hiếu mãi ở lại bên Bác, canh giấc ngủ nghìn thu của người. - Nghệ thuật khổ thơ: + Sử dụng điệp ngữ nhấn mạnh cảm xúc “muốn làm”. + Nhắc lại hình ảnh cây tre: tác giả cụ thể hóa niềm kính yêu của dân tộc, của bản thân thành hình ảnh cây tre “trung hiếu”, ngược lại với sự khái quát cây tre biểu tượng cho cả dân tộc anh dũng kiên cường ở khổ thơ 1. ⇒ Tạo cho nhịp thơ thành một vòng tròn cảm xúc, đề cao phẩm chất trung hiếu của dân tộc với Bác, với Đảng. * Liên hệ mở rộng: bài Mùa xuân nho nhỏ củaThanh Hải. c. Kết bài * Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. - Bài thơ phản ánh tâm trạng chung của những người con Việt Nam khi đến viếng lăng Bác. - Giọng thơ trang nghiêm, tự hào, xúc động; sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh làm nổi bật lên vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh và sự yêu kính của người dân. * Liên hệ bản thân. 3. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 4. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ rõ ràng, dẫn chứng đa dạng, thuyết phục.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn