Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hòa Bình, Đồng Hỷ
lượt xem 0
download
Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hòa Bình, Đồng Hỷ” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hòa Bình, Đồng Hỷ
- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ 1 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề TN TL TN TL Thấp Cao 1. Đọc- Biết được nhận Xác định được hiểu định đúng ý giọng điệu nghĩa nhan đề của "Viếng của bài thơ lăng Bác" "Mùa xuân nho nhỏ" Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Biết được tín Hiểu được Xác định hiệu mùa thu phẩm chất cao được hàm ý, đầu tiên trong đẹp nhất của phép liên kết bài thơ “ Sang Rô trong đoạn câu và tác thu” trích “ Rô-bin- dụng của nó xơn ngoài đảo trong đoạn hoang” văn cho trước Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5 0,5 2 Tỉ lệ 5% 5% 20% 2. Làm Viết được đoạn Phân tích được văn văn (khoảng vẻ đẹp của nhân 10 câu) trình vật Phương bày suy nghĩ Định trong đoạn của em về tác trích “ Những dụng của việc ngôi sao xa xôi” đọc sách Số câu 1 1 Số điểm 1 5 Tỉ lệ 10% 50% Tổng số: - Câu: 7 2 2 1 1 1 - Điểm: 10 - Tỉ lệ: 100% 1 1 2 1 5 10% 10% 20% 10% 50%
- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH ĐỀ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời (A,B,C,D) mà em cho là đúng: Câu 1: Nhận định nào nói đúng về ý nghĩa nhan đề của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"? A. Là tiếng lòng của nhà thơ lúc cuối đời B. Là tiếng lòng của nhà thơ trên giường bệnh C. Là tiếng lòng tha thiết, chân thành, muốn cống hiến của nhà thơ D. Là tiếng lòng của nhà thơ trước lúc lâm chung Câu 2: Giọng điệu của bài thơ "Viếng lăng Bác" là gì? A. Hào hứng, hoành tráng, gần khẩu ngữ thường ngày B. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả C. Tình cảm, thiết tha, thành kính D. Trữ tình, khoẻ khoắn, sôi nổi, trẻ trung Câu 3: Tín hiệu đầu tiên về mùa thu xuất hiện trong bài thơ “ Sang thu” là gì? A. Sương chùng chình B. Gió se lạnh C. Hương ổi D. Đám mây Câu 4: Phẩm chất cao đẹp nhất của Rô trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là gì? A. Chân thật, hài hước B. Dũng cảm, lạc quan C. Nghị lực sống phi thường D. Thông minh, sáng tạo Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “… Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm. - Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu. Càng không dám rời một đồng xu lại càng giàu có! Mụ “com-pa”tức giận, miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả đi ra, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng. Sau đó lại có mấy người bà con hàng xóm và mấy người quen thuộc đến thăm, Tôi vừa tiếp khách vừa tìm chút thì giờ rảnh sửa soạn hành lí. Như thế mất ba bốn ngày.” (Trích Cố hương, Lỗ Tấn) a. Xác định hàm ý và tác dụng của hàm ý trong lời nhân vật ở đoạn văn trên. b. Chỉ ra và nêu tác dụng của ít nhất một phép liên kết trong đoạn văn trên. Câu 2 (1.0 điểm)
- Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về tác dụng của việc đọc sách. Câu 3 (5.0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong đoạn trích “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH ĐỀ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm – mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C C C C Phần II: Tự luận (8 điểm) Phần Nội dung Điểm Câu a - HS xác định đúng 0.5 hàm ý: người giàu có 0,5 nhưng lại kiệt sỉ - Tác dụng: bày tỏ thái độ mỉa mai, chê bai b - Chỉ ra được một 0.5 trong các phép liên 1 kết sau: phép lặp, 0.5 phép nối, phép thế, phép liên tưởng, phép tương phản… - Tác dụng: liên kết chặt chẽ các câu trong đoạn văn, thể hiện được sự mạch lạc, rõ ràng, dụng ý của người viết .
- a. Yêu cầu về kỹ năng: 0.25 - Xác định đúng vấn đề nghị luận. - Học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu sức thuyết phục. b. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể lựa chọn cách lập luận phù hợp để trình bày vấn đề theo 0,75 2 nhiều cách khác nhau. Có thể nêu được một vài ý sau: - Tác dụng: Đọc sách giúp có nhiều kiến thức, tăng thêm hiểu biết ở nhiều lĩnh vực; giúp giải trí, giải toả mệt mỏi căng thẳng; giúp tâm hồn được bình yên, tu tâm dưỡng thần… - Liên hệ: Bản thân cần đọc sách nhiều hơn… a. Yêu cầu về kỹ 0.5 năng: 3 - Xác định đúng kiểu bài: nghị luận văn học. - Bài viết đảm bảo bố cục ba phần; biết vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- b. Yêu cầu về nội 4.5 dung: Bài làm đảm bảo các ý cơ bản sau: * Giới thiệu được vài 1 nét về tác giả, tác phẩm * Phân tích được vẻ đẹp nhân vật Phương Định bằng cảm nhận riêng: 2 - Nội dung: + Ngoại hình: Là cô gái khá, cỏ thon, da trắng, mắt dài, cái nhìn xa xăm, tóc tết bím trước ngực + Sở thích: ca hát, 1 thuộc nhiều bài hát + Tính cách: trầm tính, nội tâm tuy 0,5 nhiên vẫn là cố gái TNXP tươi trẻ, trong sáng, hồn nhiên, yêu đời, lạc quan, hoạt bát + Phẩm chất: yêu nước, dũng cảm, kiên cường, nghị lực, có trách nhiệm cao trong công việc, đoàn kết, yêu thương đồng đội, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc, bất chấp hiểm nguy, cái chết cận kề để hoàn thành tốt nhiệm vụ * Nghệ thuật: xây dựng nhân vật tinh tế, chân thực đi từ ngoại hình, hành động, ngôn ngữ vào tính cách, tâm hồn nhân vật. Giọng kể
- nhẹ nhàng, ngôn ngữ kể tự nhiên, chân thật, hình ảnh được miêu tả sinh động, gần gũi. * Liên hệ được ngày nay và bản thân học được gì qua nhân vật. Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của truyện ngắn qua nhân vật và tài năng của nhà văn. Tổng điểm 8. 0 Ngày tháng 4 năm 2024 Ngày tháng 4 năm 2024 Ngày 20 tháng 4 năm 2024 BGH duyệt TCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thanh An
- UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ 2 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề TN TL TN TL Thấp Cao 1. Đọc- Biết được nhận Xác định được hiểu định đúng ý giọng điệu nghĩa nhan đề của "Viếng của bài thơ lăng Bác" "Mùa xuân nho nhỏ" Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Biết được tín Hiểu được Xác định hiệu mùa thu phẩm chất cao được hàm ý, đầu tiên trong đẹp nhất của phép liên kết bài thơ “ Sang Rô trong đoạn câu và tác thu” trích “ Rô-bin- dụng của nó xơn ngoài đảo trong đoạn hoang” văn cho trước Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5 0,5 2 Tỉ lệ 5% 5% 20%
- 2. Làm Viết được đoạn Phân tích được văn văn (khoảng vẻ đẹp của nhân 10 câu) trình vật Phương bày suy nghĩ Định trong đoạn của em về giá trích “ Những trị của lòng ngôi sao xa xôi” nhân ái Số câu 1 1 Số điểm 1 5 Tỉ lệ 10% 50% Tổng số: - Câu: 7 2 2 1 1 1 - Điểm: 10 - Tỉ lệ: 100% 1 1 2 1 5 10% 10% 20% 10% 50% UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH ĐỀ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời (A,B,C,D) mà em cho là đúng: Câu 1: Nhận định nào nói đúng về ý nghĩa nhan đề của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"? A. Là tiếng lòng của nhà thơ lúc cuối đời B. Là tiếng lòng của nhà thơ trên giường bệnh C. Là tiếng lòng tha thiết, chân thành, muốn cống hiến của nhà thơ D. Là tiếng lòng của nhà thơ khi ra đi Câu 2: Giọng điệu của bài thơ "Viếng lăng Bác" là gì? A. Hào hứng, hoành tráng, gần khẩu ngữ thường ngày B. U buồn, nhẹ nhàng, chua xót C. Tình cảm, thiết tha, thành kính D. Trữ tình, khoẻ khoắn, sôi nổi, trẻ trung Câu 3: Tín hiệu đầu tiên về mùa thu xuất hiện trong bài thơ “ Sang thu” là gì? A. Sương chùng chình B. Gió se lạnh
- C. Hương ổi D. Hàng cây Câu 4: Phẩm chất cao đẹp nhất của Rô trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là gì? A. Chân thật, hài hước, đôi khi có chút ảo tưởng B. Dũng cảm, lạc quan C. Nghị lực sống phi thường D. Thông minh, sáng tạo Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “… Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm. - Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu. Càng không dám rời một đồng xu lại càng giàu có! Mụ “com-pa”tức giận, miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả đi ra, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng. Sau đó lại có mấy người bà con hàng xóm và mấy người quen thuộc đến thăm, Tôi vừa tiếp khách vừa tìm chút thì giờ rảnh sửa soạn hành lí. Như thế mất ba bốn ngày.” (Trích Cố hương, Lỗ Tấn) a. Xác định hàm ý và tác dụng của hàm ý trong lời nhân vật ở đoạn văn trên. b. Chỉ ra và nêu tác dụng của ít nhất một phép liên kết trong đoạn văn trên. Câu 2 (1.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về giá trị của lòng nhân ái. Câu 3 (5.0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong đoạn trích “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH ĐỀ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm – mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C C C C Phần II: Tự luận (8 điểm)
- Phần Nội dung Điểm Câu a - HS xác định đúng 0.5 hàm ý: người giàu có 0,5 nhưng lại kiệt sỉ - Tác dụng: bày tỏ thái độ mỉa mai, chê bai b - Chỉ ra được một 0.5 trong các phép liên 1 kết sau: phép lặp, 0.5 phép nối, phép thế, phép liên tưởng, phép tương phản… - Tác dụng: liên kết chặt chẽ các câu trong đoạn văn, thể hiện được sự mạch lạc, rõ ràng, dụng ý của người viết . 2 a. Yêu cầu về kỹ năng: 0.25 - Xác định đúng vấn đề nghị luận. - Học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu sức thuyết phục. b. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể lựa chọn cách lập luận phù hợp để trình bày vấn đề theo 0,75 nhiều cách khác nhau. Có thể nêu được một vài ý sau: - Giá trị của lòng nhân ái giúp: + Con người yêu thương nhau hơn
- + Xã hội tốt đẹp hơn, bình đẳng hơn. + Con người sống vui hơn, tin tưởng và đoàn kết với nhau hơn. + Đạo đức được nâng lên, tinh thần được cổ vũ… - Liên hệ: Bản thân cần thể hiện lòng nhân ái… a. Yêu cầu về kỹ 0.5 năng: 3 - Xác định đúng kiểu bài: nghị luận văn học. - Bài viết đảm bảo bố cục ba phần; biết vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. b. Yêu cầu về nội 4.5 dung: Bài làm đảm bảo các ý cơ bản sau: * Giới thiệu được vài 1 nét về tác giả, tác phẩm * Phân tích được vẻ đẹp nhân vật Phương Định bằng cảm nhận riêng: 2 - Nội dung: + Ngoại hình: Là cô gái khá, cỏ thon, da trắng, mắt dài, cái nhìn xa xăm, tóc tết bím trước ngực + Sở thích: ca hát, 1
- thuộc nhiều bài hát + Tính cách: trầm tính, nội tâm tuy 0,5 nhiên vẫn là cố gái TNXP tươi trẻ, trong sáng, hồn nhiên, yêu đời, lạc quan, hoạt bát + Phẩm chất: yêu nước, dũng cảm, kiên cường, nghị lực, có trách nhiệm cao trong công việc, đoàn kết, yêu thương đồng đội, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc, bất chấp hiểm nguy, cái chết cận kề để hoàn thành tốt nhiệm vụ * Nghệ thuật: xây dựng nhân vật tinh tế, chân thực đi từ ngoại hình, hành động, ngôn ngữ vào tính cách, tâm hồn nhân vật. Giọng kể nhẹ nhàng, ngôn ngữ kể tự nhiên, chân thật, hình ảnh được miêu tả sinh động, gần gũi. * Liên hệ được ngày nay và bản thân học được gì qua nhân vật. Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của truyện ngắn qua nhân vật và tài năng của nhà văn. Tổng điểm 8. 0
- Ngày tháng 4 năm 2024 Ngày tháng 4 năm 2024 Ngày 20 tháng 4 năm 2024 BGH duyệt TCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thanh An UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ 3 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề
- TN TL TN TL Thấp Cao 1. Đọc- Biết được nhận Xác định được hiểu định đúng ý giọng điệu nghĩa nhan đề của "Viếng của bài thơ lăng Bác" "Mùa xuân nho nhỏ" Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Biết được tín Hiểu được Xác định hiệu mùa thu phẩm chất cao được hàm ý, đầu tiên trong đẹp nhất của phép liên kết bài thơ “ Sang Rô trong đoạn câu và tác thu” trích “ Rô-bin- dụng của nó xơn ngoài đảo trong đoạn hoang” văn cho trước Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5 0,5 2 Tỉ lệ 5% 5% 20% 2. Làm Viết được đoạn Phân tích được văn văn (khoảng khổ thơ đầu bài 10 câu) trình thơ “Sang thu” bày suy nghĩ của em về việc sống có trách nhiệm Số câu 1 1 Số điểm 1 5 Tỉ lệ 10% 50% Tổng số: - Câu: 7 2 2 1 1 1 - Điểm: 10 - Tỉ lệ: 100% 1 1 2 1 5 10% 10% 20% 10% 50% UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH ĐỀ 3 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9
- Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời (A,B,C,D) mà em cho là đúng: Câu 1: Nhận định nào nói đúng về ý nghĩa nhan đề của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"? A. Là tiếng lòng của nhà thơ lúc cuối đời B. Là tiếng lòng của nhà thơ mong mỏi được khỏi bệnh C. Là tiếng lòng tha thiết, chân thành, muốn cống hiến của nhà thơ D. Là tiếng lòng của nhà thơ trước lúc lâm chung Câu 2: Giọng điệu của bài thơ "Viếng lăng Bác" là gì? A. Hào hùng, mạnh mẽ, mang tính điệp khúc B. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả C. Tình cảm, thiết tha, thành kính D. Trữ tình, khoẻ khoắn, sôi nổi, trẻ trung Câu 3: Tín hiệu đầu tiên về mùa thu xuất hiện trong bài thơ “ Sang thu” là gì? A. Sương chùng chình B. Gió se lạnh C. Hương ổi D. Tiếng sấm Câu 4: Phẩm chất cao đẹp nhất của Rô trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là gì? A. Chân thật, hài hước, thông minh, sáng tạo B. Dũng cảm, lạc quan C. Nghị lực sống phi thường D. Thường xuyên gặp may Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “… Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm. - Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu. Càng không dám rời một đồng xu lại càng giàu có! Mụ “com-pa”tức giận, miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả đi ra, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng. Sau đó lại có mấy người bà con hàng xóm và mấy người quen thuộc đến thăm, Tôi vừa tiếp khách vừa tìm chút thì giờ rảnh sửa soạn hành lí. Như thế mất ba bốn ngày.” (Trích Cố hương, Lỗ Tấn) a. Xác định hàm ý và tác dụng của hàm ý trong lời nhân vật ở đoạn văn trên. b. Chỉ ra và nêu tác dụng của ít nhất một phép liên kết trong đoạn văn trên. Câu 2 (1.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc sống có trách nhiệm.
- Câu 3 (5.0 điểm) Cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH ĐỀ 3 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm – mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C C C C Phần II: Tự luận (8 điểm) Phần Nội dung Điểm Câu a - HS xác định đúng 0.5 hàm ý: người giàu có 0,5 nhưng lại kiệt sỉ - Tác dụng: bày tỏ thái độ mỉa mai, chê bai b - Chỉ ra được một 0.5 trong các phép liên 1 kết sau: phép lặp, 0.5 phép nối, phép thế, phép liên tưởng, phép tương phản… - Tác dụng: liên kết chặt chẽ các câu trong đoạn văn, thể hiện được sự mạch lạc, rõ ràng, dụng ý của người viết .
- a. Yêu cầu về kỹ năng: 0.25 - Xác định đúng vấn đề nghị luận. - Học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu sức thuyết phục. b. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể lựa chọn cách lập luận phù hợp để trình bày vấn đề theo 0,75 nhiều cách khác nhau. Có thể nêu được một vài ý sau: 2 - Tác dụng: + Giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện tốt đẹp hơn + Được mọi người yêu quý, kính trọng và giúp đỡ + Có được lòng tin của mọi người + Hoàn thành nhiệm vụ được giao, thành công trong công việc và cuộc sống + Góp phần phát triển và giữ gìn đất nước… - Liên hệ: Bản thân cần sống có trách nhiệm với tất cả… C a. Yêu cầu về kỹ 0.5 năng: 3
- - Xác định đúng kiểu bài: nghị luận văn học. - Bài viết đảm bảo bố cục ba phần; biết vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. b. Yêu cầu về nội 4.5 dung: Bài làm đảm bảo các ý cơ bản sau: * Giới thiệu được vài 1 nét về tác giả, tác phẩm Hữu Thỉnh * Phân tích được nội dung và nghệ thuật khổ thơ đầu “ Sang thu”: 2 - Nội dung: * Luận điểm 1: Thiên nhiên sang thu được cảm nhận từ những gì vô hình. - “Bỗng”: sự ngạc nhiên, bất ngờ 1 -> đánh động mọi giác quan để nhận ra sự chuyển mình của 0,5 trời đất. - “Hương ổi”: làn hương đặc biệt của mùa thu miền Bắc được cảm nhận từ mùi ổi chín rộ. - “Phả”: động từ có nghĩa là tỏa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may, lan toả khắp không gian. - "Sương
- chùng chình": những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm. -> Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn => Hình ảnh sương chùng chình qua ngõ cùng với hương ổi phả vào trong gió se là những hình ảnh mùa thu ở thôn quê êm ả thanh bình. * Luận điểm 2: Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu. - Tất cả các từ: “bỗng, phả, hình như” đều bộc lộ rõ tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước những phát hiện thú vị báo thu về: + "Hình như": một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng không thật rõ ràng. -> Đúng là một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao. Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá. Câu hỏi như là một lời thông báo nhẹ nhàng rằng thu đã đến với tất cả chúng ta. => Tác giả cảm nhận tín hiệu mùa thu về ở không gian gần bằng nhiều giác quan và sự rung cảm tinh tế. => Bằng tất cả các giác quan: khứu giác,
- xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận những tín hiệu đặc trưng của mùa thu đều hiện diện (“hương ổi”, “gió se” và “sương”). * Nghệ thuật: Khả năng quan sát tinh tế Ngòi bút miêu tả với những nét vẽ gợi tả độc đáo Thủ pháp nhân hoá * Cảm xúc riêng của bản thân về khổ đàu bài thơ. Tổng điểm 8. 0 Ngày tháng 4 năm 2024 Ngày tháng 4 năm 2024 Ngày 20 tháng 4 năm 2024 BGH duyệt TCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thanh An Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 392 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 447 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 273 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 247 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 82 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn