UBND HUYỆN AN LÃO<br />
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HK II - NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN: SINH HỌC 9<br />
(Thời gian làm bài 45 phút )<br />
<br />
Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Tha<br />
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK:<br />
Cấp độ<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cộng<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
1. Sinh vật và<br />
môi trường<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
- Biết dấu hiệu các - Trình bày mqh<br />
mối quan hệ khác cùng loài, áp<br />
loài<br />
dụng trong SX<br />
1<br />
1<br />
1,0đ<br />
2,0đ<br />
<br />
- Biết khái niệm<br />
quần xã SV. Các<br />
dấu hiệu điến hình<br />
của quần xã, mối<br />
quan hệ ST<br />
- Các dấu hiệu đặc<br />
trưng của quần thể<br />
- Lưới thức ăn, t/p<br />
của chuỗi thức ăn<br />
Số câu<br />
3<br />
1<br />
Số điểm<br />
0,75đ<br />
2,0đ<br />
- Biết các yếu tố<br />
3. Con người, bảo vệ môi trường<br />
<br />
2. Hệ sinh<br />
thái<br />
<br />
dân số và MT<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
3,0đ<br />
<br />
2<br />
<br />
6<br />
<br />
0, 5 đ<br />
- Tác động của<br />
con người tới MT<br />
<br />
3,25đ<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
0,25đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
- Biện pháp hiệu<br />
quả nhất trong<br />
bảo vệ MT<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
II. ĐỀ BÀI<br />
<br />
TL<br />
<br />
- Ảnh hưởng của<br />
MT tới quần thể<br />
- Nhận ra điểm<br />
giống nhau giữa<br />
quần thể và q/xã<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
4. Bảo vệ MT<br />
<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
TN<br />
<br />
Cấp độ<br />
cao<br />
TN TL<br />
<br />
- Trình bày tình<br />
hình ô nhiễm MT<br />
tại địa phương<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
0,25đ<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
4,0đ<br />
<br />
- Trình<br />
bày các<br />
biện pháp<br />
bảo vệ<br />
MT<br />
1<br />
3<br />
2,0đ<br />
1,0đ<br />
3,25đ<br />
<br />
1<br />
3,0đ<br />
<br />
1<br />
2,0 đ<br />
<br />
1,0đ<br />
<br />
13<br />
10đ<br />
<br />
UBND HUYỆN AN LÃO<br />
TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HK II - NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN: SINH HỌC 9<br />
<br />
(Thời gian làm bài 45 phút )<br />
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 đ)<br />
<br />
Câu I (1,0đ): Hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp<br />
STT<br />
<br />
Các hiện tượng<br />
<br />
Quan hệ cùng loài<br />
Hỗ trợ<br />
<br />
1<br />
<br />
Quan hệ khác loài<br />
Cộng sinh<br />
<br />
Hội sinh<br />
<br />
SV ăn SV<br />
<br />
Hiện tượng liền rễ ở cây<br />
thông.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Ấu trùng trai bám vào<br />
da cá nhờ đó trai phát<br />
tán được nòi giống<br />
<br />
3<br />
<br />
Địa y<br />
<br />
4<br />
<br />
Cây nắp ấm bắt côn<br />
trùng<br />
<br />
Câu II (2,0đ): Khoanh tròn vào một chữ cái chỉ phương án trả lời đúng<br />
1. Việc làm nào sau đây của con người gây ô nhiễm môi trường?<br />
<br />
A. Sản xuất công nghiệp thải khí thải từ nhà máy, khu công nghiệp<br />
B. Quét dọn đường làng ngõ xóm.<br />
C. Xây dựng các công viên cây xanh<br />
D. Thu gom rác thải<br />
2. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?<br />
A. Thành phần nhóm tuổi<br />
<br />
B. Mật độ<br />
<br />
C. Độ đa dạng<br />
<br />
D. Tỉ lệ đực/cái<br />
<br />
3. Một lưới thức ăn là<br />
A. chỉ có một chuỗi thức ăn.<br />
B. chuỗi thức ăn này không ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn khác.<br />
C. nhiều chuỗi thức ăn.<br />
D. các chuỗi thức ăn có mắt xích chung.<br />
4. Sinh vật nào dưới đây là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn ?<br />
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1<br />
<br />
C. Sinh vật sản xuất<br />
<br />
B. Sinh vật tiêu thụ bậc2<br />
<br />
D. Sinh vật phân giải<br />
<br />
5. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là<br />
A. sự sinh trưởng của các cá thể<br />
<br />
C. mức tử vong<br />
<br />
B. mức sinh sản<br />
<br />
D. nguồn thức ăn từ môi trường<br />
<br />
6. Điểm giống nhau giữa quẩn thế sinh vật và quần xã sinh vật là<br />
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật<br />
<br />
C. gồm các sinh vật trong cùng một loài<br />
<br />
B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật<br />
<br />
D. gồm các sinh vật khác loài<br />
<br />
7. Hoạt động nào sau đây của loài người phá huỷ môi trường tự nhiên mạnh nhất?<br />
A. Săn bắt động vật hoang dã<br />
<br />
C. Phát triển nhiều khu dân cư<br />
<br />
B.Chăn thả gia súc<br />
<br />
D. Hái lượm<br />
<br />
8. Biện pháp nào sau đây là biện pháp hiệu quả nhất trong việc bảo vệ môi trường?<br />
A. Tạo bể lắng và xử lý nước thải.<br />
B. Xây dựng công viên cây xanh.<br />
C. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp<br />
D. Giáo dục nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trường.<br />
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 Đ)<br />
Câu 1 (2điểm): Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã? Giữa các<br />
sinh vật trong quần thể và quần xã có những mối quan hệ sinh thái nào?<br />
Câu 2 (2điểm): Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong các điều kiện nào?<br />
Trong sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm giảm năng<br />
suất vật nuôi, cây trồng?<br />
Câu 3 (2 điểm ): Qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường, em hãy nhận xét tình hình môi<br />
trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình<br />
đang sinh sống?<br />
Câu 4 (1 điểm ): Em hãy cho biết, nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh<br />
vật?<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM<br />
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0đ)<br />
Câu I (1,0 điểm): Đánh dấu đúng 1 ý được 0,25 điểm<br />
STT Các hiện tượng<br />
Quan hệ cùng loài<br />
Hỗ trợ<br />
1<br />
Một đàn hươu sống trong<br />
x<br />
một khu rừng<br />
2.<br />
Cá ép bám vào rùa biển nhờ<br />
đó cá được đưa đi xa<br />
3<br />
Vi khuẩn cố định đạm trong<br />
nốt sần của rễ cây họ đậu<br />
4<br />
Hổ ăn thỏ<br />
Câu II (2,0điểm)<br />
<br />
Phần<br />
Đáp án<br />
Điểm<br />
<br />
1<br />
A<br />
<br />
2<br />
C<br />
<br />
3<br />
D<br />
<br />
Quan hệ khác loài<br />
Cộng sinh Hội sinh<br />
<br />
SV ăn SV<br />
<br />
x<br />
X<br />
<br />
4<br />
5<br />
C<br />
D<br />
Mỗi ý đúng 0,25 đ<br />
<br />
x<br />
<br />
6<br />
B<br />
<br />
7<br />
C<br />
<br />
8<br />
D<br />
<br />
PHẦN TỰ LUẬN (7,0d)<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
(2,0đ)<br />
<br />
Câu 2<br />
(2,0đ)<br />
<br />
Câu 3<br />
(2,0đ):<br />
<br />
Đáp án<br />
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác<br />
nhau, cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có<br />
mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc<br />
tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.<br />
- Đặc trưng cơ bản của quần xã:<br />
+ Đặc trưng về số lượng loài gồm : Độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.<br />
+ Đặc trưng về thành phần loài gồm: Loài ưu thế và loài đặc trưng<br />
- Các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật trong quần thể và quần xã là:<br />
+ Quần thể: Chỉ có mối quan hệ cùng loài gồm cạnh tranh và hỗ trợ.<br />
+ Quần xã gồm có hai mối quan hệ:<br />
. Hỗ trợ: Công sinh và hội sinh<br />
. Đối địch: Cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật.<br />
*Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện:<br />
- Hỗ trợ khi chúng sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích)<br />
hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.<br />
- Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu<br />
thức ăn, nơi ở…<br />
*Các biện pháp tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể vật nuôi, cây trồng:<br />
- Nuôi, trồng với mật độ hợp lí.<br />
- Áp dụng cách tỉa thưa đối với TV hoặc tách đàn với ĐV khi cần thiết.<br />
- Cung cấp thức ăn đầy đủ.<br />
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ<br />
Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:<br />
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt<br />
+ Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt<br />
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí<br />
+ Khí thải, rác thải của các nhà máy xí nghiệp<br />
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0,75<br />
0,25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Câu 4<br />
(1,0đ):<br />
<br />
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường<br />
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định<br />
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong<br />
công tác bảo vệ môi trường sống chung.<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:<br />
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí<br />
nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.<br />
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã<br />
+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.<br />
+ Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
An Thọ, ngày 18 tháng 3 năm 2018<br />
<br />