Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 1
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 156 Họ và tên học sinh:………………………………….Lớp:…………SBD:……………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1. Nếu trong suốt quá trình nuôi cấy vi sinh vật, người ta không thêm môi trường mới vào bình cũng không rút sinh khối tế bào ra khỏi bình thì kiểu nuôi như vậy được gọi là: A. Nuôi cấy nhân tạo. B. Nuôi cấy không liên tục. C. Nuôi cấy ngẫu nhiên. D. Nuôi cấy liên tục. Câu 2. Khi làm sữa chua,người ta bổ sung vào hỗn hợp sữa 1 hủ sữa chua Vinamik nhằm mục đích gì? A. Chủ yếu cung cấp axit lactic. B. Chủ yếu cung cấp đường glucozo. C. Bổ sung vi khuẩn lactic cho quá trình lên men. D. Bổ sung nấm men. Câu 3. Giảm phân I diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I. B. Kì đầu I Kì giữa I Kì cuối I Kì sau I. C. Kì giữa I Kì đầu I Kì sau I Kì cuối I. D. Kì đầu I Kì sau I Kì giữa I Kì cuối I. Câu 4. Khi nói về thời gian thế hệ (g) của vi sinh vật, thông tin nào sau đây sai? A. Mỗi loài vi sinh vật có “g” riêng. B. Là khoảng thời gian giữa hai lần giảm phân liên tiếp. C. Trong cùng một loài thì “g” cũng khác nhau tùy thuộc vào môi trường nuôi cấy. D. Là thời gian để số tế bào vi sinh vật trong quần thể tăng gấp đôi. Câu 5. Một chu kì tế bào có hai thời kì rõ rệt là: A. Kì trung gian và quá trình nguyên phân. B. Kì đầu và kì giữa. C. Kì trung gian và pha S. D. Pha S và pha G1. Câu 6. Một tế bào 2n= 46 đang giảm phân. Kì giữa của giảm phân I có đặc điểm nào sau đây? A. Có 46 NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. B. NST tháo xoắn, phân li về mỗi cực của tế bào. C. Có 46 cromatic. D. Màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến. Câu 7. Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là: A. Sự tăng kích thước, khối lượng vi sinh vật. B. Sự tăng số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể. C. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó chết đi. D. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia. Câu 8. Đặc điểm của pha lũy thừa trong môi trường nuôi cấy không liên tục là: A. Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian. B. Số lượng tế bào giảm dần. C. Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại. D. Số lượng tế bào chưa tăng. Câu 9. Thế nào là "Bệnh truyền nhiễm" ? A. Là bệnh chỉ do virut gây ra. B. Là bệnh luôn biểu hiện bệnh khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập. C. Là bệnh rất nguy hiểm. D. Là bệnh có thể lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 Câu 10. Quá trình nguyên phân diễn ra ở loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào sinh dục đực giai đoạn chin. B. Tế bào sinh dục cái giai đoạn chin. C. Tế bào vi khuẩn D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 11. Virut HIV không lây truyền qua con đường nào sau đây? A. Hoạt động tình dục không an toàn. B. Từ mẹ truyền qua thai nhi. C. Qua con đường hô hấp. D. Qua đường máu. Câu 12. Dựa vào vật chủ mà virut kí sinh, người ta chia virut thành các nhóm: A. Virut ở người và động vật, virut ở vi sinh vật, virut ở thực vật. B. Virut cấu trúc xoắn, cấu trúc khối và virut cấu trúc hỗn hợp. C. Virut ADN và virut ARN. D. Virut trần và virut có vỏ ngoài. Câu 13. Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch (bệnh AIDS) ở người? A. HIV. B. Virut của E.coli. C. H5N1. D. AIDS. Câu 14. Có bao nhiêu thông tin thuộc ứng dụng của virut trong thực tiễn: (1) Sản xuất vacxin phòng bệnh cho người (2) Tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật (3) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học (4) Sản xuất inteferon, insulin A. Có 2 thông tin đúng B. Có 4 thông tin đúng C. Có 1 thông tin đúng D. Có 3 thông tin đúng Câu 15. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon của nhóm vi sinh vật " quang dị dưỡng" lần lượt là: A. Chất vô cơ và CO2. B. Ánh sáng và CO2 C. Ánh sáng và chất hữu cơ. D. Chất vô cơ và chất hữu cơ. Câu 16. Virut có cấu tạo cơ bản gồm: A. Vỏ capsit và vỏ ngoài. B. Vỏ capsit và lõi axit nucleic C. Chỉ có lõi axit nucleic. D. Lõi axit nucleic và vỏ ngoài. Câu 17. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào? A. Phóng thích. B. Xâm nhập. C. Hấp phụ. D. Sinh tổng hợp. Câu 18. Thông tin đúng về hô hấp hiếu khí là: A. Xảy ra trong điều kiện có O2. B. Chất nhận electron cuối cùng là NO3- C. Tạo nhiều O2 cho hoạt động sống của các sinh vật. D. Sản phẩm cuối cùng là axít lactic. Câu 19. Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vât? A. Tảo lục đơn bào, cây bèo tây. B. Loài kiến, mối. C. Cây bèo hoa dâu, cây rêu. D. Vi khuẩn, tảo lục đơn bào. Câu 20. Chất hóa học nào sau đây có thể diệt khuẩn có tính chọn lọc? A. Canxi, lưu huỳnh B. Các phenol và ancohol. C. Cacbon, oxi. D. Chất kháng sinh. Câu 21. Phago là gì? A. Là virut kí sinh ở động vật. B. Là virut kí sinh ở thực vật. C. Là virut kí sinh ở vi sinh vật. D. Là virut kí sinh ở người. Câu 22. Có 1 tế bào Ruồi giấm (2n= 8) đang nguyên phân, ở kì giữa trong 1 tế bào có: A. 4 NST kép. B. 4 NST đơn. C. 8 NST đơn. D. 8 NST kép Câu 23. Để phòng tránh hiệu quả dịch Covid-19, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu biện pháp trong số các biện pháp sau? (1) Thường xuyên rửa tay đúng cách, đeo khẩu trang nơi công cộng. (2) Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi.
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 (3) Tăng cường thể lực, dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh, vệ sinh thông thoáng nhà cửa. (4) Nếu có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị. A. Thực hiện 1 biện pháp B. Thực hiện 2 biện pháp C. Thực hiện 3 biện pháp D. Thực hiện 4 biện pháp Câu 24. Thông tin đúng về quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật là: A. Các đường đơn được dùng để tổng hợp nên tinh bột. B. Protein được tổng hợp từ các đơn phân nucleotit C. Quá trình tổng hợp các chất ở ví sinh vật chậm hơn nhiều so với động vật. D. Axit nucleic được hình thành từ glixẻin và axit béo. Câu 25. Các chất nào sau đây được gọi là " nhân tố sinh trưởng"của vi sinh vật? A. Nito, lưu huỳnh B. Vitamin, axitamin, bazo nito. C. Phot pho, kali. D. Cacbon, oxi. Câu 26. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ theo trình tự là: A. Hấp phụ Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. B. Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Hấp phụ Phóng thích. C. Xâm nhập Hấp phụ Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. D. Hấp phụ Xâm nhập Lắp ráp Sinh tổng hợp Phóng thích. Câu 27. Thông tin sai về ý nghĩa của quá trình nguyên phân là: A. Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. B. Là phương thức sinh sản của tế bào sinh vật nhân thực. C. Tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. D. Hình thành các giao tử mang bộ NST đơn bội (n). Câu 28. Quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng qua 4 pha theo trật tự:: A. Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha lũy thừa Pha suy vong. B. Pha tiềm phát Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha suy vong. C. Pha lũy thừa Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha suy vong. D. Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha tiềm phát Pha suy vong. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm): Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Dựa vào đặc tính của vi sinh vật khuyết dưỡng, em hãy đề xuất phương pháp xác định sự có mặt của axit amin triptophan trong thực phẩm, biết rằng axit amin triptophan là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 2 (1 điểm): Có 5 tế bào sinh giao tử đực (tế bào sinh tinh) mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n= 8, đang giảm phân để tạo các giao tử đực (tinh trùng). Em hãy cho biết: - Số lượng tinh trùng được tạo thành và số NST có trong tất cả các tinh trùng. - Giải thích vì sao từ một tế bào sinh giao tử 2n qua giảm phân thì tạo được giao tử có số lượng NST là 1n? Câu 3 (0,5 điểm): Giả sử một quần thể vi khuẩn ban đầu có 106 tế bào vi khuẩn. Hỏi sau thời gian 3 giờ, quần thể vi khuẩn có số lượng là bao nhiêu, biết thời gian thế hệ của loài luôn là 30 phút? Câu 4 (0,5điểm): Người ta tạo một virut lai bằng cách cho dung hợp vỏ protein của virut chủng A với lõi axit nucleic của virut chủng B. Cho virut lai xâm nhiễm vào cây thuốc lá khỏe thì thấy cây bị bệnh. Lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh đem phân tích thì tìm thấy một chủng virut gây bệnh. Em hãy cho biết: - Chủng virut được phát hiện trên có đặc tính giống virut chủng A hay B hay virut lai? - Từ kết quả trên em hãy cho biết thành phần cấu tạo nào của virut quyết định đặc tính của nó? -----------HẾT ----------
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 190 Họ và tên học sinh:…………………………………Lớp:…………SBD:……………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1. Chất hóa học nào sau đây có thể diệt khuẩn có tính chọn lọc? A. Chất kháng sinh. B. Các phenol và ancohol. C. Canxi, lưu huỳnh D. Cacbon, oxi. Câu 2. Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người? A. Virut của E.coli. B. H5N1. C. HIV. D. AIDS. Câu 3. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ theo trình tự là: A. Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Hấp phụ Phóng thích. B. Hấp phụ Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. C. Xâm nhập Hấp phụ Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. D. Hấp phụ Xâm nhập Lắp ráp Sinh tổng hợp Phóng thích. Câu 4. Virut HIV không lây truyền qua con đường nào sau đây? A. Qua con đường hô hấp. B. Từ mẹ truyền qua thai nhi. C. Qua đường máu. D. Hoạt động tình dục không an toàn. Câu 5. Quá trình nguyên phân diễn ra ở loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục cái giai đoạn chin. C. Tế bào vi khuẩn D. Tế bào sinh dục đực giai đoạn chin. Câu 6. Các chất nào sau đây được gọi là " nhân tố sinh trưởng"của vi sinh vật? A. Cacbon, oxi. B. Vitamin, axitamin, bazo nito. C. Phot pho, kali. D. Nito, lưu huỳnh Câu 7. Khi nói về thời gian thế hệ (g) của vi sinh vật, thông tin nào sau đây sai? A. Mỗi loài vi sinh vật có “g” riêng. B. Trong cùng một loài thì “g” cũng khác nhau tùy thuộc vào môi trường nuôi cấy. C. Là thời gian để số tế bào vi sinh vật trong quần thể tăng gấp đôi. D. Là khoảng thời gian giữa hai lần giảm phân liên tiếp Câu 8. Nếu trong suốt quá trình nuôi cấy vi sinh vật, người ta không thêm môi trường mới vào bình cũng không rút sinh khối tế bào ra khỏi bình thì kiểu nuôi như vậy được gọi là: A. Nuôi cấy ngẫu nhiên. B. Nuôi cấy nhân tạo. C. Nuôi cấy không liên tục. D. Nuôi cấy liên tục. Câu 9. Phago là gì? A. Là virut kí sinh ở vi sinh vật. B. Là virut kí sinh ở động vật. C. Là virut kí sinh ở thực vật. D. Là virut kí sinh ở người. Câu 10. Một tế bào 2n= 46 đang giảm phân. Kì giữa của giảm phân I có đặc điểm: A. Có 46 NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. B. NST tháo xoắn, phân li về mỗi cực của tế bào. C. Có 46 cromatic. D. Màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến. Câu 11. Quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng qua 4 pha theo trật tự: A. Pha tiềm phát Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha suy vong. B. Pha lũy thừa Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha suy vong.
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 C. Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha lũy thừa Pha suy vong. D. Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha tiềm phát Pha suy vong. Câu 12. Dựa vào vật chủ mà virut kí sinh, người ta chia virut thành các nhóm: A. Virut ở người và động vật, virut ở vi sinh vật, virut ở thực vật. B. Virut cấu trúc xoắn, cấu trúc khối và virut cấu trúc hỗn hợp. C. Virut ADN và virut ARN. D. Virut trần và virut có vỏ ngoài. Câu 13. Virut có cấu tạo cơ bản gồm: A. Lõi axit nucleic và vỏ ngoài. B. Chỉ có lõi axit nucleic. C. Vỏ capsit và vỏ ngoài. D. Vỏ capsit và lõi axit nucleic Câu 14. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon của nhóm vi sinh vật " quang dị dưỡng" lần lượt là: A. Ánh sáng và chất hữu cơ. B. Chất vô cơ và CO2. C. Ánh sáng và CO2 D. Chất vô cơ và chất hữu cơ. Câu 15. Đặc điểm của pha lũy thừa trong môi trường nuôi cấy không liên tục là: A. Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại. B. Số lượng tế bào giảm dần. C. Số lượng tế bào chưa tăng. D. Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian. Câu 16. Một chu kì tế bào có hai thời kì rõ rệt là: A. Pha S và pha G1. B. Kì trung gian và pha S. C. Kì trung gian và quá trình nguyên phân. D. Kì đầu và kì giữa. Câu 17. Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là: A. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia. B. Sự tăng số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể. C. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó chết đi. D. Sự tăng kích thước, khối lượng vi sinh vật. Câu 18. Giảm phân I diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I. B. Kì đầu I Kì giữa I Kì cuối I Kì sau I. C. Kì đầu I Kì sau I Kì giữa I Kì cuối I. D. Kì giữa I Kì đầu I Kì sau I Kì cuối I. Câu 19. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây ? A. Hấp phụ. B. Xâm nhập. C. Phóng thích. D. Sinh tổng hợp. Câu 20. Thế nào là "Bệnh truyền nhiễm" ? A. Là bệnh có thể lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. B. Là bệnh rất nguy hiểm. C. Là bệnh chỉ do virut gây ra. D. Là bệnh luôn biểu hiện bệnh khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập. Câu 21. Thông tin đúng về quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật là: A. Quá trình tổng hợp các chất ở ví sinh vật chậm hơn nhiều so với động vật. B. Protein được tổng hợp từ các đơn phân nucleotit C. Các đường đơn được dùng để tổng hợp nên tinh bột. D. Axit nucleic được hình thành từ glixẻin và axit béo. Câu 22. Để phòng tránh hiệu quả dịch Covid-19, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu biện pháp trong số các biện pháp sau? (1) Thường xuyên rửa tay đúng cách, đeo khẩu trang nơi công cộng. (2) Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi. (3) Tăng cường thể lực, dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh, vệ sinh thông thoáng nhà cửa. (4) Nếu có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 A. Thực hiện 1 biện pháp B. Thực hiện 4 biện pháp C. Thực hiện 2 biện pháp D. Thực hiện 3 biện pháp Câu 23. Có 1 tế bào Ruồi giấm (2n= 8) đang nguyên phân, ở kì giữa trong 1 tế bào có: A. 4 NST đơn. B. 4 NST kép. C. 8 NST kép D. 8 NST đơn Câu 24. Khi làm sữa chua, người ta bổ sung vào hỗn hợp sữa 1 hủ sữa chua Vinamik nhằm mục đích gì? A. Chủ yếu cung cấp đường glucozo. B. Bổ sung nấm men. C. Bổ sung vi khuẩn lactic cho quá trình lên men. D. Chủ yếu cung cấp axit lactic. Câu 25. Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vât? A. Loài kiến, mối. B. Tảo lục đơn bào, cây bèo tây. C. Cây bèo hoa dâu, cây rêu. D. Vi khuẩn, tảo lục đơn bào. Câu 26. Có bao nhiêu thông tin thuộc ứng dụng của virut trong thực tiễn: (1) Sản xuất vacxin phòng bệnh cho người (2) Tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật (3) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học (4) Sản xuất inteferon, insulin A. Có 1 thông tin đúng B. Có 2 thông tin đúng C. Có 4 thông tin đúng D. Có 3 thông tin đúng Câu 27. Thông tin đúng về hô hấp hiếu khí là: A. Xảy ra trong điều kiện có O2. B. Sản phẩm cuối cùng là axít lactic. C. Tạo nhiều O2 cho hoạt động sống của các sinh vật. D. Chất nhận electron cuối cùng là NO3- Câu 28. Thông tin sai về ý nghĩa của quá trình nguyên phân là: A. Hình thành các giao tử mang bộ NST đơn bội (n). B. Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. C. Tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. D. Là phương thức sinh sản của tế bào sinh vật nhân thực. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm): Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Dựa vào đặc tính của vi sinh vật khuyết dưỡng, em hãy đề xuất phương pháp xác định sự có mặt của axit amin triptophan trong thực phẩm, biết rằng axit amin triptophan là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 2 (1 điểm): Có 5 tế bào sinh giao tử đực (tế bào sinh tinh) mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n= 8, đang giảm phân để tạo các giao tử đực (tinh trùng). Em hãy cho biết: - Số lượng tinh trùng được tạo thành và số NST có trong tất cả các tinh trùng. - Giải thích vì sao từ một tế bào sinh giao tử 2n qua giảm phân thì tạo được giao tử có số lượng NST là 1n? Câu 3 (0,5 điểm): Giả sử một quần thể vi khuẩn ban đầu có 106 tế bào vi khuẩn. Hỏi sau thời gian 3 giờ, quần thể vi khuẩn có số lượng là bao nhiêu, biết thời gian thế hệ của loài luôn là 30 phút? Câu 4 (0,5điểm): Người ta tạo một virut lai bằng cách cho dung hợp vỏ protein của virut chủng A với lõi axit nucleic của virut chủng B. Cho virut lai xâm nhiễm vào cây thuốc lá khỏe thì thấy cây bị bệnh. Lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh đem phân tích thì tìm thấy một chủng virut gây bệnh. Em hãy cho biết: - Chủng virut được phát hiện trên có đặc tính giống virut chủng A hay B hay virut lai? - Từ kết quả trên em hãy cho biết thành phần cấu tạo nào quyết định đặc tính của virut? -----------HẾT ----------
- Trang 1/3 - Mã đề: 156
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 224 Họ và tên học sinh:………………………………….Lớp:…………SBD:…………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1. Quá trình nguyên phân diễn ra ở loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào sinh dục cái giai đoạn chin. B. Tế bào sinh dục đực giai đoạn chin. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào vi khuẩn Câu 2. Có bao nhiêu thông tin thuộc ứng dụng của virut trong thực tiễn: (1) Sản xuất vacxin phòng bệnh cho người (2) Tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật (3) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học (4) Sản xuất inteferon, insulin A. Có 4 thông tin đúng B. Có 3 thông tin đúng C. Có 2 thông tin đúng D. Có 1 thông tin đúng Câu 3. Virut HIV không lây truyền qua con đường nào sau đây? A. Hoạt động tình dục không an toàn. B. Qua đường máu. C. Từ mẹ truyền qua thai nhi. D. Qua con đường hô hấp. Câu 4. Chất hóa học nào sau đây có thể diệt khuẩn có tính chọn lọc? A. Chất kháng sinh. B. Các phenol và ancohol. C. Canxi, lưu huỳnh D. Cacbon, oxi. Câu 5. Nếu trong suốt quá trình nuôi cấy vi sinh vật, người ta không thêm môi trường mới vào bình cũng không rút sinh khối tế bào ra khỏi bình thì kiểu nuôi như vậy được gọi là: A. Nuôi cấy không liên tục. B. Nuôi cấy nhân tạo. C. Nuôi cấy liên tục. D. Nuôi cấy ngẫu nhiên. Câu 6. Khi nói về thời gian thế hệ (g) của vi sinh vật, thông tin nào sau đây sai? A. Mỗi loài vi sinh vật có “g” riêng. B. Là khoảng thời gian giữa hai lần giảm phân liên tiếp C. Trong cùng một loài thì “g” cũng khác nhau tùy thuộc vào môi trường nuôi cấy. D. Là thời gian để số tế bào vi sinh vật trong quần thể tăng gấp đôi. Câu 7. Khi làm sữa chua, người ta bổ sung vào hỗn hợp sữa 1 hủ sữa chua Vinamik nhằm mục đích gì? A. Chủ yếu cung cấp đường glucozo. B. Bổ sung vi khuẩn lactic cho quá trình lên men. C. Bổ sung nấm men. D. Chủ yếu cung cấp axit lactic. Câu 8. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ theo trình tự là: A. Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Hấp phụ Phóng thích. B. Hấp phụ Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. C. Hấp phụ Xâm nhập Lắp ráp Sinh tổng hợp Phóng thích. D. Xâm nhập Hấp phụ Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. Câu 9. Các chất nào sau đây được gọi là " nhân tố sinh trưởng"của vi sinh vật? A. Vitamin, axitamin, bazo nito. B. Cacbon, oxi. C. Nito, lưu huỳnh D. Phot pho, kali. Câu 10. Quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng qua 4 pha theo trật tự : A. Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha lũy thừa Pha suy vong. B. Pha tiềm phát Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha suy vong.
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 C. Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha tiềm phát Pha suy vong. D. Pha lũy thừa Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha suy vong. Câu 11. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon của nhóm vi sinh vật " quang dị dưỡng" lần lượt là: A. Ánh sáng và chất hữu cơ. B. Ánh sáng và CO2 C. Chất vô cơ và chất hữu cơ. D. Chất vô cơ và CO2. Câu 12. Để phòng tránh hiệu quả dịch Covid-19, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu biện pháp trong số các biện pháp sau? (1) Thường xuyên rửa tay đúng cách, đeo khẩu trang nơi công cộng. (2) Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi. (3) Tăng cường thể lực, dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh, vệ sinh thông thoáng nhà cửa. (4) Nếu có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị. A. Thực hiện 4 biện pháp B. Thực hiện 3 biện pháp C. Thực hiện 2 biện pháp D. Thực hiện 1 biện pháp Câu 13. Một tế bào 2n= 46 đang giảm phân. Kì giữa của giảm phân I có đặc điểm: A. Có 46 cromatic. B. Màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến. C. Có 46 NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. D. NST tháo xoắn, phân li về mỗi cực của tế bào. Câu 14. Thông tin đúng về hô hấp hiếu khí là: A. Xảy ra trong điều kiện có O2. B. Tạo nhiều O2 cho hoạt động sống của các sinh vật. C. Chất nhận electron cuối cùng là NO3- D. Sản phẩm cuối cùng là axít lactic. Câu 15. Phago là gì? A. Là virut kí sinh ở người. B. Là virut kí sinh ở động vật. C. Là virut kí sinh ở thực vật. D. Là virut kí sinh ở vi sinh vật. Câu 16. Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người? A. H5N1. B. HIV. C. Virut của E.coli. D. AIDS. \ Câu 17. Đặc điểm của pha lũy thừa trong môi trường nuôi cấy không liên tục là: A. Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian. B. Số lượng tế bào chưa tăng. C. Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại. D. Số lượng tế bào giảm dần. Câu 18. Thế nào là "Bệnh truyền nhiễm" ? A. Là bệnh chỉ do virut gây ra. B. Là bệnh luôn biểu hiện bệnh khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập. C. Là bệnh có thể lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. D. Là bệnh rất nguy hiểm. Câu 19. Virut có cấu tạo cơ bản gồm: A. Vỏ capsit và lõi axit nucleic B. Chỉ có lõi axit nucleic. C. Vỏ capsit và vỏ ngoài. D. Lõi axit nucleic và vỏ ngoài. Câu 20. Một chu kì tế bào có hai thời kì rõ rệt là: A. Kì đầu và kì giữa. B. Kì trung gian và quá trình nguyên phân. C. Pha S và pha G1. D. Kì trung gian và pha S. Câu 21. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây ? A. Phóng thích. B. Sinh tổng hợp. C. Xâm nhập. D. Hấp phụ. Câu 22. Giảm phân I diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Kì đầu I Kì giữa I Kì cuối I Kì sau I. B. Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I.
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 C. Kì giữa I Kì đầu I Kì sau I Kì cuối I. D. Kì đầu I Kì sau I Kì giữa I Kì cuối I. Câu 23. Thông tin đúng về quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật là: A. Protein được tổng hợp từ các đơn phân nucleotit B. Các đường đơn được dùng để tổng hợp nên tinh bột. C. Quá trình tổng hợp các chất ở ví sinh vật chậm hơn nhiều so với động vật. D. Axit nucleic được hình thành từ glixẻin và axit béo. Câu 24. Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vât? A. Cây bèo hoa dâu, cây rêu. B. Vi khuẩn, tảo lục đơn bào. C. Tảo lục đơn bào, cây bèo tây. D. Loài kiến, mối. Câu 25. Dựa vào vật chủ mà virut kí sinh, người ta chia virut thành các nhóm: A. Virut ở người và động vật, virut ở vi sinh vật, virut ở thực vật. B. Virut trần và virut có vỏ ngoài. C. Virut ADN và virut ARN. D. Virut cấu trúc xoắn, cấu trúc khối và virut cấu trúc hỗn hợp. Câu 26. Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là: A. Sự tăng số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể. B. Sự tăng kích thước, khối lượng vi sinh vật. C. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó chết đi. D. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia. Câu 27. Thông tin sai về ý nghĩa của quá trình nguyên phân là: A. Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. B. Hình thành các giao tử mang bộ NST đơn bội (n). C. Là phương thức sinh sản của tế bào sinh vật nhân thực. D. Tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Câu 28. Có 1 tế bào Ruồi giấm (2n= 8) đang nguyên phân, ở kì giữa trong 1 tế bào có: A. 8 NST kép B. 4 NST đơn. C. 8 NST đơn. D. 4 NST kép II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm): Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Dựa vào đặc tính của vi sinh vật khuyết dưỡng, em hãy đề xuất phương pháp xác định sự có mặt của axit amin triptophan trong thực phẩm, biết rằng axit amin triptophan là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 2 (1 điểm): Có 5 tế bào sinh giao tử đực (tế bào sinh tinh) mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n= 8, đang giảm phân để tạo các giao tử đực (tinh trùng). Em hãy cho biết: - Số lượng tinh trùng được tạo thành và số NST có trong tất cả các tinh trùng. - Giải thích vì sao từ một tế bào sinh giao tử 2n qua giảm phân thì tạo được giao tử có số lượng NST là 1n? Câu 3 (0,5 điểm): Giả sử một quần thể vi khuẩn ban đầu có 106 tế bào vi khuẩn. Hỏi sau thời gian 3 giờ, quần thể vi khuẩn có số lượng là bao nhiêu, biết thời gian thế hệ của loài luôn là 30 phút? Câu 4 (0,5điểm): Người ta tạo một virut lai bằng cách cho dung hợp vỏ protein của virut chủng A với lõi axit nucleic của virut chủng B. Cho virut lai xâm nhiễm vào cây thuốc lá khỏe thì thấy cây bị bệnh. Lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh đem phân tích thì tìm thấy một chủng virut gây bệnh. Em hãy cho biết: - Chủng virut được phát hiện trên có đặc tính giống virut chủng A hay B hay virut lai? - Từ kết quả trên em hãy cho biết thành phần cấu tạo nào của virut quyết định đặc tính của nó? -----------HẾT ----------
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 258 Họ và tên học sinh:………………………………….Lớp:…………SBD:……………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1. Thông tin sai về ý nghĩa của quá trình nguyên phân là: A. Là phương thức sinh sản của tế bào sinh vật nhân thực. B. Tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. C. Hình thành các giao tử mang bộ NST đơn bội (n). D. Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài. Câu 2. Virut có cấu tạo cơ bản gồm: A. Lõi axit nucleic và vỏ ngoài. B. Vỏ capsit và lõi axit nucleic C. Vỏ capsit và vỏ ngoài. D. Chỉ có lõi axit nucleic. Câu 3. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ theo trình tự là: A. Xâm nhập Hấp phụ Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. B. Hấp phụ Xâm nhập Lắp ráp Sinh tổng hợp Phóng thích. C. Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Hấp phụ Phóng thích. D. Hấp phụ Xâm nhậpSinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích. Câu 4. Một tế bào 2n= 46 đang giảm phân. Kì giữa của giảm phân I có đặc điểm nào sau đây? A. NST tháo xoắn, phân li về mỗi cực của tế bào. B. Màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến. C. Có 46 cromatic. D. Có 46 NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Câu 5. Virut HIV không lây truyền qua con đường nào sau đây? A. Qua đường máu. B. Từ mẹ truyền qua thai nhi. C. Hoạt động tình dục không an toàn. D. Qua con đường hô hấp. Câu 6. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây ? A. Xâm nhập. B. Phóng thích. C. Hấp phụ. D. Sinh tổng hợp. Câu 7. Nếu trong suốt quá trình nuôi cấy vi sinh vật, người ta không thêm môi trường mới vào bình cũng không rút sinh khối tế bào ra khỏi bình thì kiểu nuôi như vậy được gọi là: A. Nuôi cấy ngẫu nhiên. B. Nuôi cấy liên tục. C. Nuôi cấy nhân tạo. D. Nuôi cấy không liên tục. Câu 8. Thông tin đúng về quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật là: A. Các đường đơn được dùng để tổng hợp nên tinh bột. B. Quá trình tổng hợp các chất ở ví sinh vật chậm hơn nhiều so với động vật. C. Axit nucleic được hình thành từ glixẻin và axit béo. D. Protein được tổng hợp từ các đơn phân nucleotit Câu 9. Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là: A. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó chết đi. B. Sự tăng kích thước, khối lượng vi sinh vật. C. Từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia. D. Sự tăng số lượng tế bào vi sinh vật trong quần thể. Câu 10. Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vât? A. Loài kiến, mối. B. Tảo lục đơn bào, cây bèo tây. C. Vi khuẩn, tảo lục đơn bào. D. Cây bèo hoa dâu, cây rêu. Câu 11. Một chu kì tế bào có hai thời kì rõ rệt là: A. Kì trung gian và pha S. B. Kì đầu và kì giữa. C. Pha S và pha G1. D. Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 Câu 12. Để phòng tránh hiệu quả dịch Covid-19, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu biện pháp trong số các biện pháp sau? (1) Thường xuyên rửa tay đúng cách, đeo khẩu trang nơi công cộng. (2) Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi. (3) Tăng cường thể lực, dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh, vệ sinh thông thoáng nhà cửa. (4) Nếu có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị. A. Thực hiện 4 biện pháp B. Thực hiện 3 biện pháp C. Thực hiện 2 biện pháp D. Thực hiện 1 biện pháp Câu 13. Giảm phân I diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Kì đầu I Kì sau I Kì giữa I Kì cuối I. B. Kì giữa I Kì đầu I Kì sau I Kì cuối I. C. Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I. D. Kì đầu I Kì giữa I Kì cuối I Kì sau I. Câu 14. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon của nhóm vi sinh vật " quang dị dưỡng" lần lượt là: A. Chất vô cơ và chất hữu cơ. B. Ánh sáng và chất hữu cơ. C. Chất vô cơ và CO2. D. Ánh sáng và CO2 Câu 15. Thông tin đúng về hô hấp hiếu khí là: A. Tạo nhiều O2 cho hoạt động sống của các sinh vật. B. Xảy ra trong điều kiện có O2. C. Sản phẩm cuối cùng là axít lactic. D. Chất nhận electron cuối cùng là NO3-. Câu 16. Phago là gì? A. Là virut kí sinh ở người. B. Là virut kí sinh ở động vật. C. Là virut kí sinh ở thực vật. D. Là virut kí sinh ở vi sinh vật. Câu 17. Có 1 tế bào Ruồi giấm (2n= 8) đang nguyên phân, ở kì giữa trong 1 tế bào có: A. 4 NST đơn. B. 8 NST kép C. 8 NST đơn. D. 4 NST kép. Câu 18. Các chất nào sau đây được gọi là " nhân tố sinh trưởng"của vi sinh vật? A. Cacbon, oxi. B. Vitamin, axitamin, bazo nito. C. Phot pho, kali. D. Nito, lưu huỳnh Câu 19. Thông tin đúng về đặc điểm của pha lũy thừa trong môi trường nuôi cấy không liên tục là: A. Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại. B. Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian. C. Số lượng tế bào giảm dần. D. Số lượng tế bào chưa tăng. Câu 20. Thế nào là "Bệnh truyền nhiễm" ? A. Là bệnh có thể lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. B. Là bệnh chỉ do virut gây ra. C. Là bệnh rất nguy hiểm. D. Là bệnh luôn biểu hiện bệnh khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập. Câu 21. Chất hóa học nào sau đây có thể diệt khuẩn có tính chọn lọc? A. Chất kháng sinh. B. Canxi, lưu huỳnh C. Các phenol và ancohol. D. Cacbon, oxi. Câu 22. Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người? A. AIDS. B. H5N1. C. HIV. D. Virut của E.coli. Câu 23. Khi nói về thời gian thế hệ (g) của vi sinh vật, thông tin nào sau đây sai? A. Mỗi loài vi sinh vật có “g” riêng. B. Trong cùng một loài thì “g” cũng khác nhau tùy thuộc vào môi trường nuôi cấy. C. Là thời gian để số tế bào vi sinh vật trong quần thể tăng gấp đôi. D. Là khoảng thời gian giữa hai lần giảm phân liên tiếp
- Trang 1/3 - Mã đề: 156 Câu 24. Quá trình nguyên phân diễn ra ở loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào vi khuẩn B. Tế bào sinh dục cái giai đoạn chin. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào sinh dục đực giai đoạn chin. Câu 25. Khi làm sữa chua, người ta bổ sung vào hỗn hợp sữa 1 hủ sữa chua Vinamik nhằm mục đích gì? A. Chủ yếu cung cấp đường glucozo. B. Bổ sung vi khuẩn lactic cho quá trình lên men. C. Chủ yếu cung cấp axit lactic. D. Bổ sung nấm men. Câu 26. Quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng qua 4 pha theo trật tự: A. Pha lũy thừa Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha suy vong. B. Pha tiềm phát Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha suy vong. C. Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha lũy thừa Pha suy vong. D. Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha tiềm phát Pha suy vong. Câu 27. Dựa vào vật chủ mà virut kí sinh, người ta chia virut thành các nhóm: A. Virut cấu trúc xoắn, cấu trúc khối và virut cấu trúc hỗn hợp. B. Virut trần và virut có vỏ ngoài. C. Virut ADN và virut ARN. D. Virut ở người và động vật, virut ở vi sinh vật, virut ở thực vật. Câu 28. Có bao nhiêu thông tin thuộc ứng dụng của virut trong thực tiễn: (1) Sản xuất vacxin phòng bệnh cho người. (2) Tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật. (3) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học. (4) Sản xuất inteferon, insulin. A. Có 1 thông tin đúng B. Có 4 thông tin đúng C. Có 2 thông tin đúng D. Có 3 thông tin đúng II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm): Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Dựa vào đặc tính của vi sinh vật khuyết dưỡng, em hãy đề xuất phương pháp xác định sự có mặt của axit amin triptophan trong thực phẩm, biết rằng axit amin triptophan là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 2 (1 điểm): Có 5 tế bào sinh giao tử đực (tế bào sinh tinh) mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n= 8, đang giảm phân để tạo các giao tử đực (tinh trùng). Em hãy cho biết: - Số lượng tinh trùng được tạo thành và số NST có trong tất cả các tinh trùng. - Giải thích vì sao từ một tế bào sinh giao tử 2n qua giảm phân thì tạo được giao tử có số lượng NST là 1n? Câu 3 (0,5 điểm): Giả sử một quần thể vi khuẩn ban đầu có 106 tế bào vi khuẩn. Hỏi sau thời gian 3 giờ, quần thể vi khuẩn có số lượng là bao nhiêu, biết thời gian thế hệ của loài luôn là 30 phút? Câu 4 (0,5điểm): Người ta tạo một virut lai bằng cách cho dung hợp vỏ protein của virut chủng A với lõi axit nucleic của virut chủng B. Cho virut lai xâm nhiễm vào cây thuốc lá khỏe thì thấy cây bị bệnh. Lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh đem phân tích thì tìm thấy một chủng virut gây bệnh. Em hãy cho biết: - Chủng virut được phát hiện trên có đặc tính giống virut chủng A hay B hay virut lai? - Từ kết quả trên em hãy cho biết thành phần cấu tạo nào của virut quyết định đặc tính của nó? -----------HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 392 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 447 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 273 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 247 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 72 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 82 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn