intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌCKÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 153 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể nhân đôi ở pha nào sau đây? A. B. C. D. Pha M Pha S Pha G2 Pha G1 Câu 2. Ý nghĩa của nguyên phân là : A. Duy trì sự phân li của NST qua các thế hệ B. Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào C. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú cho chọn lọc tự nhiên D. Tạo giao tử mang bộ NST đơn bội, góp phần khôi phục lại bộ NST của cơ thể. Câu 3. Virus nào sau đây xâm nhập vào trong tế bào vật chủ nhờ cơ chế thực bào? A. B. Virus trần Virus có vỏ ngoài C. D. Phage Virus trần và một số virus có vỏ ngoài Câu 4. Sử dụng năng lượng ánh sáng và nguồn cácbon là chất hữu cơ là vi sinh vật : A. Quang dị dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D. Hóa tự dưỡng Câu 5. Sắp xếp theo trình tự đúng các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào vật chủ : (1) lắp ráp. (2) tổng hợp (3) phóng thích (4) xâm nhập (5) hấp phụ A. B. (4) -> (5) -> (2) -> (1) ->(3) (5) -> (4) -> (2) -> (1) ->(3) C. D. (5) -> (2) -> (1) -> (4) ->(3) (1) -> (4) -> (2) -> (5) ->(3) Câu 6. Nuôi cấy không liên tục là quá trình nuôi cấy : A. không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. B. được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. C. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương. D. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này Câu 7. Công nghệ vi sinh vật là A. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các loại đồ ăn, thức uống giàu giá trị dinh dưỡng. B. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm xử lí ô nhiễm môi trường. C. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
  2. D. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm thuốc chữa bệnh cho người và động vật. Câu 8. Phương thức lây truyền một số bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật là A. phương thức truyền trực tiếp và truyền gián tiếp. B. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua đường tiêu hóa. C. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua tiếp xúc trực tiếp. D. phương thức truyền ngang và truyền dọc. Câu 9. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở vi sinh vật có đặc điểm chung là A. Là quá trình dị hóa, giải phóng năng lượng B. Nhờ các enzyme phá vỡ liên kết giữa các thành phần cấu tạo để tạo thành các chất đơn giản. C. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng. D. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng. Câu 10. Biến thể của virus là A. những virus không có vỏ ngoài. B. những virus có vỏ ngoài. C. những thể mới của virus do sự thay đổi hệ gene của chúng qua đột biến. D. những virus mới được sinh ra Câu 11. Nói về kháng sinh có bao nhiều ý sau đây đúng ? (1) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (2) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (3) Sử dụng kháng sinh không đúng cách sẽ gây hiện tượng "nhờn thuốc". (4) Kháng sinh chỉ có khả năng ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh. A. B. C. D. 1 4 3 2 Câu 12. Thông tin giữa các tế bào là A. sự truyền tín hiệu từ tế bào này sang tế bào khác thông qua phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định. B. Sự truyền tín hiệu từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. C. sự truyền tín hiệu trong nội bộ tế bào thông qua các chuỗi phản ứng sinh hóa để tạo ra các đáp ứng nhất định. D. sự truyền tín hiệu từ não bộ đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. Câu 13. Thứ tự các pha trong chu kì tế bào là A. B. C. D. G2 -> S -> G1 G1-> S -> G2 G1-> G2 -> S S-> G1-> G2 Câu 14. Cơ sở khoa học của ứng dụng sử dụng vi sinh vật để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học là
  3. A. khả năng tiết enzyme ngoại bào để phân giải các chất của vi sinh vật. B. khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết của vi sinh vật. C. khả năng tạo ra các chất độc hại cho côn trùng gây hại của vi sinh vật. D. khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng của vi sinh vật. Câu 15. Có khả năng tiêu diệt, ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh là A. B. C. D. Chất sát khuẩn Chất kháng sinh Nhân tố sinh trưởng. Chất hữu cơ Câu 16. Vi khuẩn trao đổi chất, sinh trưởng mạnh và tốc độ phân chia của vi khuẩn đạt tối đa trong pha : A. B. C. D. Suy vong. Tiềm phát Lũy thừa Cân bằng Câu 17. Sắp xếp thep thức tự các bước trong cơ chế gây bệnh của virus : (1)Nhân lên rất nhanh tạo nhiều virus mới (2)Virus mới phá vỡ tế bào chủ chui ra và tiếp tục xâm nhập nhiều tế bào khác xung quanh (3)Virus xâm nhập vào tế bào vật chủ (4)Làm cho cơ thể bị bệnh và làm nặng hơn các bệnh nền vốn có của vật chủ. (5)Làm tổn thương mô và các cơ quan A. B. (3) -> (4) -> (2) -> (5) ->(1) (2) -> (1) -> (3) -> (5) ->(4) C. D. (3) -> (1) -> (2) -> (5) ->(4) (5) -> (4) -> (2) -> (3) ->(1) Câu 18. Các phân tử hòa tan trong bào tương được vận chuyển qua cầu sinh chất giữa hai tế bào thực vật, là kiểu : A. B. truyền tin qua khoảng cách xa. truyền tin nhờ tiếp xúc trực tiếp. C. D. truyền tin nhờ các mối nối giữa các tế bào. truyền tin cục bộ. Câu 19. Cho các sản phẩm sau đây : (1) Sữa chua (2) Kháng sinh (3) Lên men rượu (4) Các chế phẩm sinh học (5) Dưa chua (6) Hoomon Các sản phẩm là ứng dụng của quá trình nuôi cấy liên tục là A. B. C. D. (1),(4),(6) (2),(4),(6) (2),(3),(4) (1),(3),(5) Câu 20. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của giảm phân? A. Giúp tăng số lượng cá thể của quần thể đơn bào. B. Tạo nhiều biến dị tổ hợp đảm bảo cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống mới. C. Tạo ra giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), qua thụ tinh bộ nhiễm sắc thể 2n của loài được khôi phục. D. Tạo nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn lọc tự nhiên. Câu 21. Khi nói về chu kì tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp B. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào.
  4. C. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau. D. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Câu 22. Khi nói về virus có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Có kích thước siêu nhỏ (khoảng 20 - 300 nm). (2) Có cấu tạo tế bào mặc dù còn rất đơn giản. (3)Có vật chất di truyền là DNA hoặc RNA. (4) Sống kí sinh nội bào bắt buộc. A. B. C. D. 1 3 1 4 Câu 23. Nói về chu trình sinh tan, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Virus ôn hòa gây ra (2) Vật chất di truyền của virus tích hợp và cùng nhân lên với vật chất di truyền của tế bào chủ. (3) Vật chất di truyền của virus tồn tại và nhân lên độc lập với vật chất di truyền của tế bào vật chủ (4) Không thể chuyển thành chu trình tiềm tan (5) Làm tan tế bào chủ A. B. C. D. 2 1 3 4 Câu 24. Khi nói về vi sinh vật có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. (2) Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ. (3) Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh. (4) Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường. A. B. C. D. 3 2 4 1 Câu 25. Vi sinh vật phân giải chất nào sau đây thành glycerol và axit béo? A. B. C. D. Cacbohydrat Nucleaza Proteaza Lipit Câu 26. Bộ NST của đậu Hà Lan là 2n = 14. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1)Số NST ở kì sau của nguyên phân là 14 NST kép. (2)Số chromatide ở kì sau của nguyên phân là 0. (3)Số NST ở kì đầu của nguyên phân là 14 NST kép. (4)Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân là 14. A. B. C. D. 1, 2 1, 2, 3 1, 4 2,3, 4 Câu 27. Để tách riêng các vi khuẩn từ quần thể ban đầu, các nhà nghiên cứu dùng phương pháp nào sau đây ? A. B. Phương pháp phân lập vi sinh vật Phương pháp định danh vi khuẩn C. D. Phương pháp nuôi cấy. Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi Câu 28. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào dựa trên đặc tính nào sau đây của tế bào?
  5. A. B. C. D. Tính biệt hóa Tính toàn năng Tính chuyên hóa Tính độc lập II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Ở ruồi giấm (2n=8), một số tế bào sinh dục đực sơ khai của loài nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra 400 tế bào ở thế hệ cuối cùng. 50% số tế bào con trở thành tế bào sinh tinh đi vào quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Hãy xác định số tế bào sinh dục đực sơ khai tham gia nguyên phân và số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân. b. Nuôi cấy 105 tế bào vi sinh vật trong thời gian 3 giờ. Số tế bào tạo ra là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ là 20 phút. Câu 2 (1 điểm ) Trình bày quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật. Quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi. Câu 3 (1 điểm) a. Nêu một số thành tựu về ứng dụng virus trong nông nghiệp. Hãy nêu lý do để thuyết phục người nông dân dùng thuốc trừ sâu sinh học trong trồng trọt. b.Trình bày cách phòng chống bệnh do virus ở người. Ví dụ cách phòng chống đại dịch Sars- CoV2 ? ---------------------Hết--------------------
  6. SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐIHỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 187 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Công nghệ vi sinh vật là A. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các loại đồ ăn, thức uống giàu giá trị dinh dưỡng. B. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm xử lí ô nhiễm môi trường. C. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm phục vụ đời sống con người. D. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm thuốc chữa bệnh cho người và động vật. Câu 2. Thứ tự các pha trong chu kì tế bào là A. B. C. D. S-> G1-> G2 G2 -> S -> G1 G1-> S -> G2 G1-> G2 -> S Câu 3. Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể nhân đôi ở pha nào sau đây? A. B. C. D. Pha M Pha S Pha G2 Pha G1 Câu 4. Nuôi cấy không liên tục là quá trình nuôi cấy : A. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này B. được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. C. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương. D. không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. Câu 5. Có khả năng tiêu diệt, ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh là A. B. C. D. Nhân tố sinh trưởng. Chất sát khuẩn Chất kháng sinh Chất hữu cơ Câu 6. Sắp xếp thep thức tự các bước trong cơ chế gây bệnh của virus : (1)Nhân lên rất nhanh tạo nhiều virus mới (2)Virus mới phá vỡ tế bào chủ chui ra và tiếp tục xâm nhập nhiều tế bào khác xung quanh (3)Virus xâm nhập vào tế bào vật chủ (4)Làm cho cơ thể bị bệnh và làm nặng hơn các bệnh nền vốn có của vật chủ. (5)Làm tổn thương mô và các cơ quan A. B. (2) -> (1) -> (3) -> (5) ->(4) (3) -> (1) -> (2) -> (5) ->(4) C. D. (3) -> (4) -> (2) -> (5) ->(1) (5) -> (4) -> (2) -> (3) ->(1)
  7. Câu 7. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào dựa trên đặc tính nào sau đây của tế bào? A. B. C. D. Tính chuyên hóa Tính độc lập Tính toàn năng Tính biệt hóa Câu 8. Khi nói về virus có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Có kích thước siêu nhỏ (khoảng 20 - 300 nm). (2) Có cấu tạo tế bào mặc dù còn rất đơn giản. (3)Có vật chất di truyền là DNA hoặc RNA. (4) Sống kí sinh nội bào bắt buộc. A. B. C. D. 1 3 4 1 Câu 9. Khi nói về chu kì tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. B. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào. D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau. Câu 10. Vi khuẩn trao đổi chất, sinh trưởng mạnh và tốc độ phân chia của vi khuẩn đạt tối đa trong pha : A. B. C. D. Tiềm phát Lũy thừa Cân bằng Suy vong. Câu 11. Virus nào sau đây xâm nhập vào trong tế bào vật chủ nhờ cơ chế thực bào? A. B. Virus trần Phage C. D. Virus trần và một số virus có vỏ ngoài Virus có vỏ ngoài Câu 12. Bộ NST của đậu Hà Lan là 2n = 14. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1)Số NST ở kì sau của nguyên phân là 14 NST kép. (2)Số chromatide ở kì sau của nguyên phân là 0. (3)Số NST ở kì đầu của nguyên phân là 14 NST kép. (4)Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân là 14. A. B. C. D. 2,3, 4 1, 2 1, 4 1, 2, 3 Câu 13. Thông tin giữa các tế bào là A. sự truyền tín hiệu trong nội bộ tế bào thông qua các chuỗi phản ứng sinh hóa để tạo ra các đáp ứng nhất định. B. sự truyền tín hiệu từ não bộ đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. C. Sự truyền tín hiệu từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. D. sự truyền tín hiệu từ tế bào này sang tế bào khác thông qua phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định. Câu 14. Cơ sở khoa học của ứng dụng sử dụng vi sinh vật để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học là A. khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết của vi sinh vật.
  8. B. khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng của vi sinh vật. C. khả năng tiết enzyme ngoại bào để phân giải các chất của vi sinh vật. D. khả năng tạo ra các chất độc hại cho côn trùng gây hại của vi sinh vật. Câu 15. Ý nghĩa của nguyên phân là : A. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú cho chọn lọc tự nhiên B. Duy trì sự phân li của NST qua các thế hệ C. Tạo giao tử mang bộ NST đơn bội, góp phần khôi phục lại bộ NST của cơ thể. D. Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào Câu 16. Nói về chu trình sinh tan, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Virus ôn hòa gây ra (2) Vật chất di truyền của virus tích hợp và cùng nhân lên với vật chất di truyền của tế bào chủ. (3) Vật chất di truyền của virus tồn tại và nhân lên độc lập với vật chất di truyền của tế bào vật chủ (4) Không thể chuyển thành chu trình tiềm tan (5) Làm tan tế bào chủ A. B. C. D. 4 3 2 1 Câu 17. Khi nói về vi sinh vật có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. (2) Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ. (3) Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh. (4) Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường. A. B. C. D. 3 1 4 2 Câu 18. Các phân tử hòa tan trong bào tương được vận chuyển qua cầu sinh chất giữa hai tế bào thực vật, là kiểu : A. B. truyền tin nhờ các mối nối giữa các tế bào. truyền tin qua khoảng cách xa. C. D. truyền tin cục bộ. truyền tin nhờ tiếp xúc trực tiếp. Câu 19. Sắp xếp theo trình tự đúng các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào vật chủ : (1) lắp ráp. (2) tổng hợp (3) phóng thích (4) xâm nhập (5) hấp phụ A. B. (4) -> (5) -> (2) -> (1) ->(3) (1) -> (4) -> (2) -> (5) ->(3) C. D. (5) -> (4) ->(2) -> (1) ->(3) (5) -> (2) -> (1) -> (4) ->(3) Câu 20. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của giảm phân? A. Tạo nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn lọc tự nhiên. B. Giúp tăng số lượng cá thể của quần thể đơn bào. C. Tạo ra giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), qua thụ tinh bộ nhiễm sắc thể 2n của loài được khôi phục.
  9. D. Tạo nhiều biến dị tổ hợp đảm bảo cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống mới. Câu 21. Nói về kháng sinh có bao nhiều ý sau đây đúng ? (1) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (2) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (3) Sử dụng kháng sinh không đúng cách sẽ gây hiện tượng "nhờn thuốc". (4) Kháng sinh chỉ có khả năng ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh. A. B. C. D. 4 3 1 2 Câu 22. Cho các sản phẩm sau đây : (1) Sữa chua (2) Kháng sinh (3) Lên men rượu (4) Các chế phẩm sinh học (5) Dưa chua (6) Hoomon Các sản phẩm là ứng dụng của quá trình nuôi cấy liên tục là A. B. C. D. (1),(4),(6) (2),(4),(6) (2),(3),(4) (1),(3),(5) Câu 23. Phương thức lây truyền một số bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật là A. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua tiếp xúc trực tiếp. B. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua đường tiêu hóa. C. phương thức truyền trực tiếp và truyền gián tiếp. D. phương thức truyền ngang và truyền dọc. Câu 24. Vi sinh vật phân giải chất nào sau đây thành glycerol và axit béo? A. B. C. D. Proteaza Lipit Cacbohydrat Nucleaza Câu 25. Biến thể của virus là A. những thể mới của virus do sự thay đổi hệ gene của chúng qua đột biến. B. những virus mới được sinh ra C. những virus không có vỏ ngoài. D. những virus có vỏ ngoài. Câu 26. Để tách riêng các vi khuẩn từ quần thể ban đầu, các nhà nghiên cứu dùng phương pháp nào sau đây ? A. B. Phương pháp nuôi cấy. Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi C. D. Phương pháp định danh vi khuẩn Phương pháp phân lập vi sinh vật Câu 27. Sử dụng năng lượng ánh sáng và nguồn cácbon là chất hữu cơ là vi sinh vật : A. Hóa tự dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D. Quang dị dưỡng Câu 28. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở vi sinh vật có đặc điểm chung là A. Là quá trình dị hóa, giải phóng năng lượng B. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng. C. Nhờ các enzyme phá vỡ liên kết giữa các thành phần cấu tạo để tạo thành các chất đơn giản.
  10. D. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Ở ruồi giấm (2n=8), một số tế bào sinh dục đực sơ khai của loài nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra 400 tế bào ở thế hệ cuối cùng. 50% số tế bào con trở thành tế bào sinh tinh đi vào quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Hãy xác định số tế bào sinh dục đực sơ khai tham gia nguyên phân và số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân. b. Nuôi cấy 105 tế bào vi sinh vật trong thời gian 3 giờ. Số tế bào tạo ra là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ là 20 phút. Câu 2 (1 điểm ) Trình bày quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật. Quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi. Câu 3 (1 điểm) a. Nêu một số thành tựu về ứng dụng virus trong nông nghiệp. Hãy nêu lý do để thuyết phục người nông dân dùng thuốc trừ sâu sinh học trong trồng trọt. b.Trình bày cách phòng chống bệnh do virus ở người. Ví dụ cách phòng chống đại dịch Sars- CoV2 ? ---------------------Hết--------------------
  11. SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐIHỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 221 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể nhân đôi ở pha nào sau đây? A. B. C. D. Pha S Pha G1 Pha M Pha G2 Câu 2. Nói về kháng sinh có bao nhiều ý sau đây đúng ? (1) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (2) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (3) Sử dụng kháng sinh không đúng cách sẽ gây hiện tượng "nhờn thuốc". (4) Kháng sinh chỉ có khả năng ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh. A. B. C. D. 1 4 3 2 Câu 3. Để tách riêng các vi khuẩn từ quần thể ban đầu, các nhà nghiên cứu dùng phương pháp nào sau đây ? A. B. Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi Phương pháp định danh vi khuẩn C. D. Phương pháp phân lập vi sinh vật Phương pháp nuôi cấy. Câu 4. Khi nói về chu kì tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau. B. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào. C. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp D. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Câu 5. Khi nói về vi sinh vật có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. (2) Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ. (3) Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh. (4) Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường. A. B. C. D. 3 1 2 4 Câu 6. Nói về chu trình sinh tan, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Virus ôn hòa gây ra (2) Vật chất di truyền của virus tích hợp và cùng nhân lên với vật chất di truyền của tế bào chủ. (3) Vật chất di truyền của virus tồn tại và nhân lên độc lập với vật chất di truyền của tế bào vật chủ (4) Không thể chuyển thành chu trình tiềm tan
  12. (5) Làm tan tế bào chủ A. B. C. D. 4 2 1 3 Câu 7. Các phân tử hòa tan trong bào tương được vận chuyển qua cầu sinh chất giữa hai tế bào thực vật, là kiểu : A. B. truyền tin nhờ các mối nối giữa các tế bào. truyền tin nhờ tiếp xúc trực tiếp. C. D. truyền tin cục bộ. truyền tin qua khoảng cách xa. Câu 8. Cơ sở khoa học của ứng dụng sử dụng vi sinh vật để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học là A. khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng của vi sinh vật. B. khả năng tiết enzyme ngoại bào để phân giải các chất của vi sinh vật. C. khả năng tạo ra các chất độc hại cho côn trùng gây hại của vi sinh vật. D. khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết của vi sinh vật. Câu 9. Nuôi cấy không liên tục là quá trình nuôi cấy : A. được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. B. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này C. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương. D. không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. Câu 10. Khi nói về virus có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Có kích thước siêu nhỏ (khoảng 20 - 300 nm). (2) Có cấu tạo tế bào mặc dù còn rất đơn giản. (3)Có vật chất di truyền là DNA hoặc RNA. (4) Sống kí sinh nội bào bắt buộc. A. B. C. D. 1 4 1 3 Câu 11. Virus nào sau đây xâm nhập vào trong tế bào vật chủ nhờ cơ chế thực bào? A. B. Virus trần và một số virus có vỏ ngoài Phage C. D. Virus có vỏ ngoài Virus trần Câu 12. Vi sinh vật phân giải chất nào sau đây thành glycerol và axit béo? A. B. C. D. Cacbohydrat Proteaza Lipit Nucleaza Câu 13. Phương thức lây truyền một số bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật là A. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua tiếp xúc trực tiếp. B. phương thức truyền ngang và truyền dọc. C. phương thức truyền trực tiếp và truyền gián tiếp. D. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua đường tiêu hóa. Câu 14. Ý nghĩa của nguyên phân là : A. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú cho chọn lọc tự nhiên
  13. B. Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào C. Duy trì sự phân li của NST qua các thế hệ D. Tạo giao tử mang bộ NST đơn bội, góp phần khôi phục lại bộ NST của cơ thể. Câu 15. Sắp xếp theo trình tự đúng các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào vật chủ : (1) lắp ráp. (2) tổng hợp (3) phóng thích (4) xâm nhập (5) hấp phụ A. B. (5) -> (2) -> (1) -> (4) ->(3) (1) -> (4) -> (2) -> (5) ->(3) C. D. (5) -> (4) -> (2) -> (1) ->(3) (4) -> (5) -> (2) -> (1) ->(3) Câu 16. Công nghệ vi sinh vật là A. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm phục vụ đời sống con người. B. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm xử lí ô nhiễm môi trường. C. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm thuốc chữa bệnh cho người và động vật. D. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các loại đồ ăn, thức uống giàu giá trị dinh dưỡng. Câu 17. Có khả năng tiêu diệt, ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh là A. B. Chất hữu cơ Chất kháng sinh C. D. Nhân tố sinh trưởng. Chất sát khuẩn Câu 18. Thông tin giữa các tế bào là A. Sự truyền tín hiệu từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. B. sự truyền tín hiệu từ não bộ đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. C. sự truyền tín hiệu từ tế bào này sang tế bào khác thông qua phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định. D. sự truyền tín hiệu trong nội bộ tế bào thông qua các chuỗi phản ứng sinh hóa để tạo ra các đáp ứng nhất định. Câu 19. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của giảm phân? A. Giúp tăng số lượng cá thể của quần thể đơn bào. B. Tạo nhiều biến dị tổ hợp đảm bảo cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống mới. C. Tạo ra giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), qua thụ tinh bộ nhiễm sắc thể 2n của loài được khôi phục. D. Tạo nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn lọc tự nhiên. Câu 20. Biến thể của virus là
  14. A. những virus có vỏ ngoài. B. những virus mới được sinh ra C. những virus không có vỏ ngoài. D. những thể mới của virus do sự thay đổi hệ gene của chúng qua đột biến. Câu 21. Sắp xếp thep thức tự các bước trong cơ chế gây bệnh của virus : (1)Nhân lên rất nhanh tạo nhiều virus mới (2)Virus mới phá vỡ tế bào chủ chui ra và tiếp tục xâm nhập nhiều tế bào khác xung quanh (3)Virus xâm nhập vào tế bào vật chủ (4)Làm cho cơ thể bị bệnh và làm nặng hơn các bệnh nền vốn có của vật chủ. (5)Làm tổn thương mô và các cơ quan A. B. (3) -> (4) -> (2) -> (5) ->(1) (3) -> (1) -> (2) -> (5) ->(4) C. D. (5) -> (4) -> (2) -> (3) ->(1) (2) -> (1) -> (3) -> (5) ->(4) Câu 22. Thứ tự các pha trong chu kì tế bào là A. B. C. D. G1-> G2 -> S G2 -> S -> G1 G1-> S -> G2 S-> G1-> G2 Câu 23. Bộ NST của đậu Hà Lan là 2n = 14. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1)Số NST ở kì sau của nguyên phân là 14 NST kép. (2)Số chromatide ở kì sau của nguyên phân là 0. (3)Số NST ở kì đầu của nguyên phân là 14 NST kép. (4)Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân là 14. A. B. C. D. 1, 2, 3 2,3, 4 1, 2 1, 4 Câu 24. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở vi sinh vật có đặc điểm chung là A. Là quá trình dị hóa, giải phóng năng lượng B. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng. C. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng. D. Nhờ các enzyme phá vỡ liên kết giữa các thành phần cấu tạo để tạo thành các chất đơn giản. Câu 25. Vi khuẩn trao đổi chất, sinh trưởng mạnh và tốc độ phân chia của vi khuẩn đạt tối đa trong pha : A. B. C. D. Lũy thừa Tiềm phát Suy vong. Cân bằng Câu 26. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào dựa trên đặc tính nào sau đây của tế bào? A. B. C. D. Tính biệt hóa Tính độc lập Tính chuyên hóa Tính toàn năng Câu 27. Cho các sản phẩm sau đây : (1) Sữa chua (2) Kháng sinh (3) Lên men rượu (4) Các chế phẩm sinh học (5) Dưa chua (6) Hoomon Các sản phẩm là ứng dụng của quá trình nuôi cấy liên tục là A. B. C. D. (1),(4),(6) (2),(3),(4) (1),(3),(5) (2),(4),(6)
  15. Câu 28. Sử dụng năng lượng ánh sáng và nguồn cácbon là chất hữu cơ là vi sinh vật : A. Hóa dị dưỡng B. Quang dị dưỡng C. Quang tự dưỡng D. Hóa tự dưỡng II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Ở ruồi giấm (2n=8), một số tế bào sinh dục đực sơ khai của loài nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra 400 tế bào ở thế hệ cuối cùng. 50% số tế bào con trở thành tế bào sinh tinh đi vào quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Hãy xác định số tế bào sinh dục đực sơ khai tham gia nguyên phân và số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân. b. Nuôi cấy 105 tế bào vi sinh vật trong thời gian 3 giờ. Số tế bào tạo ra là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ là 20 phút. Câu 2 (1 điểm ) Trình bày quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật. Quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi. Câu 3 (1 điểm) a. Nêu một số thành tựu về ứng dụng virus trong nông nghiệp. Hãy nêu lý do để thuyết phục người nông dân dùng thuốc trừ sâu sinh học trong trồng trọt. b.Trình bày cách phòng chống bệnh do virus ở người. Ví dụ cách phòng chống đại dịch Sars- CoV2 ? ---------------------Hết--------------------
  16. SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐIHỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 255 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Vi sinh vật phân giải chất nào sau đây thành glycerol và axit béo? A. B. C. D. Nucleaza Cacbohydrat Lipit Proteaza Câu 2. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở vi sinh vật có đặc điểm chung là A. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng. B. Nhờ các enzyme phá vỡ liên kết giữa các thành phần cấu tạo để tạo thành các chất đơn giản. C. Tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng. D. Là quá trình dị hóa, giải phóng năng lượng Câu 3. Khi nói về chu kì tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau. B. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào. C. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. D. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp Câu 4. Các phân tử hòa tan trong bào tương được vận chuyển qua cầu sinh chất giữa hai tế bào thực vật, là kiểu : A. B. truyền tin cục bộ. truyền tin nhờ tiếp xúc trực tiếp. C. D. truyền tin nhờ các mối nối giữa các tế bào. truyền tin qua khoảng cách xa. Câu 5. Nói về chu trình sinh tan, có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Virus ôn hòa gây ra (2) Vật chất di truyền của virus tích hợp và cùng nhân lên với vật chất di truyền của tế bào chủ. (3) Vật chất di truyền của virus tồn tại và nhân lên độc lập với vật chất di truyền của tế bào vật chủ (4) Không thể chuyển thành chu trình tiềm tan (5) Làm tan tế bào chủ A. B. C. D. 1 2 3 4 Câu 6. Có khả năng tiêu diệt, ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh là A. B. C. D. Chất hữu cơ Chất kháng sinh Nhân tố sinh trưởng. Chất sát khuẩn Câu 7. Nuôi cấy không liên tục là quá trình nuôi cấy : A. không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. B. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương.
  17. C. được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này. D. thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình này Câu 8. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào dựa trên đặc tính nào sau đây của tế bào? A. B. C. D. Tính độc lập Tính toàn năng Tính biệt hóa Tính chuyên hóa Câu 9. Thông tin giữa các tế bào là A. Sự truyền tín hiệu từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. B. sự truyền tín hiệu từ tế bào này sang tế bào khác thông qua phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định. C. sự truyền tín hiệu từ não bộ đến các cơ quan trong cơ thể để đáp ứng các kích thích từ môi trường. D. sự truyền tín hiệu trong nội bộ tế bào thông qua các chuỗi phản ứng sinh hóa để tạo ra các đáp ứng nhất định. Câu 10. Ý nghĩa của nguyên phân là : A. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú cho chọn lọc tự nhiên B. Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào C. Tạo giao tử mang bộ NST đơn bội, góp phần khôi phục lại bộ NST của cơ thể. D. Duy trì sự phân li của NST qua các thế hệ Câu 11. Để tách riêng các vi khuẩn từ quần thể ban đầu, các nhà nghiên cứu dùng phương pháp nào sau đây ? A. B. Phương pháp phân lập vi sinh vật Phương pháp định danh vi khuẩn C. D. Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi Phương pháp nuôi cấy. Câu 12. Sắp xếp thep thức tự các bước trong cơ chế gây bệnh của virus : (1)Nhân lên rất nhanh tạo nhiều virus mới (2)Virus mới phá vỡ tế bào chủ chui ra và tiếp tục xâm nhập nhiều tế bào khác xung quanh (3)Virus xâm nhập vào tế bào vật chủ (4)Làm cho cơ thể bị bệnh và làm nặng hơn các bệnh nền vốn có của vật chủ. (5)Làm tổn thương mô và các cơ quan A. B. (3) -> (1) -> (2) -> (5) ->(4) (3) -> (4) -> (2) -> (5) ->(1) C. D. (5) -> (4) -> (2) -> (3) ->(1) (2) -> (1) -> (3) -> (5) ->(4) Câu 13. Thứ tự các pha trong chu kì tế bào là A. B. C. D. G1-> G2 -> S S-> G1-> G2 G2 -> S -> G1 G1-> S -> G2 Câu 14. Khi nói về vi sinh vật có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. (2) Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ.
  18. (3) Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh. (4) Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường. A. B. C. D. 2 4 3 1 Câu 15. Cơ sở khoa học của ứng dụng sử dụng vi sinh vật để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học là A. khả năng tiết enzyme ngoại bào để phân giải các chất của vi sinh vật. B. khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết của vi sinh vật. C. khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng của vi sinh vật. D. khả năng tạo ra các chất độc hại cho côn trùng gây hại của vi sinh vật. Câu 16. Virus nào sau đây xâm nhập vào trong tế bào vật chủ nhờ cơ chế thực bào? A. B. Virus có vỏ ngoài Phage C. D. Virus trần và một số virus có vỏ ngoài Virus trần Câu 17. Khi nói về virus có bao nhiêu ý sau đây đúng ? (1) Có kích thước siêu nhỏ (khoảng 20 - 300 nm). (2) Có cấu tạo tế bào mặc dù còn rất đơn giản. (3)Có vật chất di truyền là DNA hoặc RNA. (4) Sống kí sinh nội bào bắt buộc. A. B. C. D. 1 4 1 3 Câu 18. Bộ NST của đậu Hà Lan là 2n = 14. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1)Số NST ở kì sau của nguyên phân là 14 NST kép. (2)Số chromatide ở kì sau của nguyên phân là 0. (3)Số NST ở kì đầu của nguyên phân là 14 NST kép. (4)Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân là 14. A. B. C. D. 2,3, 4 1, 4 1, 2 1, 2, 3 Câu 19. Biến thể của virus là A. những virus mới được sinh ra B. những virus không có vỏ ngoài. C. những virus có vỏ ngoài. D. những thể mới của virus do sự thay đổi hệ gene của chúng qua đột biến. Câu 20. Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể nhân đôi ở pha nào sau đây? A. B. C. D. Pha S Pha M Pha G1 Pha G2 Câu 21. Công nghệ vi sinh vật là A. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các loại đồ ăn, thức uống giàu giá trị dinh dưỡng.
  19. B. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm thuốc chữa bệnh cho người và động vật. C. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm xử lí ô nhiễm môi trường. D. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm phục vụ đời sống con người. Câu 22. Phương thức lây truyền một số bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật là A. phương thức truyền ngang và truyền dọc. B. phương thức truyền trực tiếp và truyền gián tiếp. C. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua tiếp xúc trực tiếp. D. phương thức truyền qua đường hô hấp và truyền qua đường tiêu hóa. Câu 23. Cho các sản phẩm sau đây : (1) Sữa chua (2) Kháng sinh (3) Lên men rượu (4) Các chế phẩm sinh học (5) Dưa chua (6) Hoomon Các sản phẩm là ứng dụng của quá trình nuôi cấy liên tục là A. B. C. D. (1),(4),(6) (1),(3),(5) (2),(3),(4) (2),(4),(6) Câu 24. Sử dụng năng lượng ánh sáng và nguồn cácbon là chất hữu cơ là vi sinh vật : A. Quang dị dưỡng B. Hóa tự dưỡng C. Quang tự dưỡng D. Hóa dị dưỡng Câu 25. Nói về kháng sinh có bao nhiều ý sau đây đúng ? (1) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (2) Kháng sinh có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc vi sinh vật gây bệnh (3) Sử dụng kháng sinh không đúng cách sẽ gây hiện tượng "nhờn thuốc". (4) Kháng sinh chỉ có khả năng ức chế có chọn lọc vi sinh vật gây bệnh. A. B. C. D. 2 4 3 1 Câu 26. Sắp xếp theo trình tự đúng các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào vật chủ : (1) lắp ráp. (2) tổng hợp (3) phóng thích (4) xâm nhập (5) hấp phụ A. B. (1) -> (4) -> (2) -> (5) ->(3) (4) -> (5) -> (2) -> (1) ->(3) C. D. (5) -> (4) -> (2) -> (1) ->(3) (5) -> (2) -> (1) -> (4) ->(3) Câu 27. Vi khuẩn trao đổi chất, sinh trưởng mạnh và tốc độ phân chia của vi khuẩn đạt tối đa trong pha : A. B. C. D. Suy vong. Tiềm phát Cân bằng Lũy thừa Câu 28. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của giảm phân? A. Tạo nhiều biến dị tổ hợp đảm bảo cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống mới. B. Tạo nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn lọc tự nhiên.
  20. C. Tạo ra giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), qua thụ tinh bộ nhiễm sắc thể 2n của loài được khôi phục. D. Giúp tăng số lượng cá thể của quần thể đơn bào. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) a. Ở ruồi giấm (2n=8), một số tế bào sinh dục đực sơ khai của loài nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra 400 tế bào ở thế hệ cuối cùng. 50% số tế bào con trở thành tế bào sinh tinh đi vào quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Hãy xác định số tế bào sinh dục đực sơ khai tham gia nguyên phân và số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân. b. Nuôi cấy 105 tế bào vi sinh vật trong thời gian 3 giờ. Số tế bào tạo ra là bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ là 20 phút. Câu 2 (1 điểm ) Trình bày quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật. Quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi. Câu 3 (1 điểm) a. Nêu một số thành tựu về ứng dụng virus trong nông nghiệp. Hãy nêu lý do để thuyết phục người nông dân dùng thuốc trừ sâu sinh học trong trồng trọt. b.Trình bày cách phòng chống bệnh do virus ở người. Ví dụ cách phòng chống đại dịch Sars- CoV2 ? ---------------------Hết--------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2