Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 2
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Mã đề: 137 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7,0 điểm) Câu 1.Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính gì? A.Vừa bẩm sinh, vừa học được. B. Hỗn hợp. C. Học được. D. Bẩm sinh. Câu 2. Quen nhờn là tập tính động vật không trả lời khi kích thích : A. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì. B. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì. C. không liên tục và không gây nguy hiểm gì. D. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì. Câu 3. Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là: A. Auxin, Gibêrelin, êtylen. B. Auxin, Gibêrelin, xitôkinin. C. Auxin, Etylen, Axit absixic. D. Auxin, Gibêrelin, Axit absixic. Câu 4.Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. B. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. C.Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. D. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. Câu 5.Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân. C.1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân. Câu 6.Chọn câu sai về sự ra hoa ở thực vật ? A.Ra hoa là giai đoạn chuyển từ sinh trưởng phát triển sinh sản sang sinh trưởng phát triển sinh dưỡng. B. Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kì, ảnh hưởng đến sự ra hoa, nảy mầm, đóng mở khí khổng. C. Hoocmôn ra hoa (florigen) là các chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. D.Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây. Câu 7.Loại tế bào nào và cơ thể nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Số ý đúng ? 1.Tinh trùng. 2. Trứng. 3. Hợp tử. 4. Ong thợ. 5. Ong đực. 6. Thể cực. 7. Tế bào sinh dưỡng. 8. Tế bào sinh tinh. A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 8. Một bạn nữ bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, việc này có thể sẽ gây ra các ảnh hưởng nào? 1.Mất khả năng sinh con. 2. Chu kì kinh nguyệt không diễn ra. 3.Da dễ bị nám. 4. Xương xốp dễ gãy mắc bệnh loãng xương. 5.Các hoocmon GnRH, FSH, LH giảm mạnh. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 9.Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào có thể sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Phân mảnh. B. Phân đôi. C. Nảy chồi. D. Trinh sinh.
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 Câu 10. Ý nào sai giải thích tại sao sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. B. Có sự hợp nhất của giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. C. Tăng khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi. D. Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. Câu 11.Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích A. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển B. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Câu 12.Con người dạy động vật xiếc là dựa vào hình thức học tập nào? A. In vết. B. Điều kiện hóa đáp ứng. C. Điều kiện hóa hành động. D. Học ngầm. Câu 13.Cho các giai đoạn sau : 1. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. 2. Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp 3. Sự có mặt của Ca2+ khiến cho các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp. Quá trình truyền tin qua xi náp diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. 3 - 2 - 1. B. 1 - 3 - 2. C. 2 - 3 - 1. D. 3 - 1 - 2. Câu 14. Mô phân sinh đỉnh có ở nhữngbộ phận nào sau? A. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. B. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. C. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. D. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh. Câu 15. Nhân tố bên ngoài quan trọng ảnh hưởng sự sinh trưởng và phát triển của động vật là: A. Thức ăn. B. Nhiệt độ và ánh sáng.C. Hoocmôn. D. Yếu tố di truyền. Câu 16.Những nhân tố nào dưới đây chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A.1,3,4. B.1,2,3. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4. Câu 17.Chọn câu sai về xinap và sự lan truyền xung thần kinh trong xinap? A. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. B. Thụ thể nằm ở màng sau xináp. C. Xinap là diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến..). D. Chất trung gian hoá học chứa trong bóng xinap nằm ở chuỳ xinap. Câu 18.Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Chỉ từ rễ của cây. B. Chỉ từ lá của cây. C. Từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây.D. Chỉ từ một phần thân của cây. Câu 19.Ở vườn trường hay gia đình em không sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào? A. Ghép cành. B. Giâm cành và chiết cành. C. Bằng bào tử. D. Ghép chồi. Câu 20. Ở động vật, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là: (1) Phải qua lột xác. (2) Qua lột xác để biến thành nhộng. (3) Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo giữa các lần lột xác là không lớn. (4) Qua mỗi lần lột xác chúng lớn lên và trưởng thành thêm. Có bao nhiêu tổ hợp đúng : A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 Câu 21. Điều không đúng với sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh: A. Sinh con trai hay con gái. B. Khoảng cách sinh con. C. Số con. D. Thời điểm sinh con. Câu 22. Có bao nhiêu yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và sinh tinh làm giảm khả năng sinh sản ở con người ? 1. Căng thẳng thần kinh (stress). 2. Thiếu ăn, suy dinh dưỡng. 3. Chế độ ăn không hợp lý. 4. Sợ hãi, lo âu. 5. Buồn phiền kéo dài. 6. Nghiện thuốc lá, nghiện rượu bia, nghiện ma túy. Những yếu tố là: A. 6 . B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23. Thông tin nào sai về thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài ở động vật? A. Hiệu quả thụ tinh cao hơn. B. Thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái. C. Thụ tinh trong môi trường nước. D. Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng cao hơn. Câu 24.Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật? A. Thay đổi các yếu tố môi trường. B. Thụ tinh nhân tạo. C. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp.D. Nuôi cấy phôi. Câu 25. Xét các đặc điểm sau: 1.Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống 2.Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di chuyền 3.Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi 4.Là hình thức sinh sản phổ biến 5.Thích nghi tốt với môi trường sống ổn định Những đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật là A. (4) và (5) B. (1) và (5). C. (2) và (3) D. (2) và (5) Câu 26.Ví dụ nào là tập tính tự vệ ở động vật? A. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. B. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản. C. Mực phun hỏa mù để trốn kẻ thù khi bị tấn công. D. Chim én tránh rét vào mùa đông. Câu 27. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của: A. các cơ quan trong cơ thể. B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào. C. các hệ cơ quan trong cơ thể. D. các mô trong cơ thể. Câu 28. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Noãn. B. Hợp tử. C. Bao phấn. D. Bầu nhuỵ . II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm):Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật. Câu 2(0,5điểm):Giải thích được hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật. Câu 3(0,5điểm):Tại sao nạo phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ? Câu 4(1,0 điểm):Một gà mái đẻ 14 trứng, nhưng khi ấp chỉ có 8 trứng nở thành gà con. Các hợp tử nở thành gà con có 624 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Số trứng còn lại không nở. Số tinh trùng sinh ra phục vụ cho gà trống giao phối với gà mái có tổng số là 35100 NST đơn. Biết số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng chiếm tỉ lệ 1/100 so với tinh trùng sinh ra. Xác định: a. Bộ NST của hợp tử. b. Số trứng được thụ tinh. -------------------Hết------------------------
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Mã đề: 171 Câu 1.Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Chỉ từ một phần thân của cây. B. Từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. C. Chỉ từ rễ của cây. D. Chỉ từ lá của cây. Câu 2.Ở vườn trường hay gia đình em không sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào? A. Bằng bào tử. B. Ghép cành. C. Giâm cành và chiết cành. D. Ghép chồi. Câu 3. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Bao phấn. B. Hợp tử. C. Bầu nhuỵ . D. Noãn. Câu 4.Con người dạy động vật xiếc là dựa vào hình thức học tập nào? A. Điều kiện hóa đáp ứng. B. Điều kiện hóa hành động. C. Học ngầm. D. In vết. Câu 5. Ở động vật, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là: (1) Phải qua lột xác. (2) Qua lột xác để biến thành nhộng. (3) Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo giữa các lần lột xác là không lớn. (4) Qua mỗi lần lột xác chúng lớn lên và trưởng thành thêm. Có bao nhiêu tổ hợp đúng : A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 6. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của: A. các hệ cơ quan trong cơ thể. B. các cơ quan trong cơ thể. C. các mô trong cơ thể. D. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào. Câu 7. Một bạn nữ bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, việc này có thể sẽ gây ra các ảnh hưởng nào? 1.Mất khả năng sinh con. 2. Chu kì kinh nguyệt không diễn ra. 3.Da dễ bị nám. 4. Xương xốp dễ gãy mắc bệnh loãng xương. 5.Các hoocmon GnRH, FSH, LH giảm mạnh. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8. Thông tin nào sai về thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài ở động vật? A. Thụ tinh trong môi trường nước. B. Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng cao hơn. C. Thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái.D. Hiệu quả thụ tinh cao hơn. Câu 9.Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích A. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển B. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển Câu 10. Nhân tố bên ngoài quan trọng ảnh hưởng sự sinh trưởng và phát triển của động vật là: A. Thức ăn. B. Nhiệt độ và ánh sáng.C. Yếu tố di truyền. D. Hoocmôn. Câu 11. Có bao nhiêu yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và sinh tinh làm giảm khả năng sinh sản ở con người ? 1. Căng thẳng thần kinh (stress). 2. Thiếu ăn, suy dinh dưỡng. 3. Chế độ ăn không hợp lý. 4. Sợ hãi, lo âu. 5. Buồn phiền kéo dài. 6. Nghiện thuốc lá, nghiện rượu bia, nghiện ma túy. Những yếu tố là:
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 A. 5. B. 6 . C. 3. D. 4. Câu 12. Ý nào sai giải thích tại sao sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. B. Tăng khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi. C. Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. D. Có sự hợp nhất của giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. Câu 13. Điều không đúng với sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh: A. Thời điểm sinh con. B. Khoảng cách sinh con. C. Số con. D. Sinh con trai hay con gái. Câu 14.Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật? A. Thụ tinh nhân tạo. B. Nuôi cấy phôi. C. Thay đổi các yếu tố môi trường. D. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. Câu 15.Ví dụ nào là tập tính tự vệ ở động vật? A. Mực phun hỏa mù để trốn kẻ thù khi bị tấn công. B. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản. C. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. D. Chim én tránh rét vào mùa đông. Câu 16.Chọn câu sai về xinap và sự lan truyền xung thần kinh trong xinap? A. Thụ thể nằm ở màng sau xináp. B. Xinap là diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến..). C. Chất trung gian hoá học chứa trong bóng xinap nằm ở chuỳ xinap. D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. Câu 17. Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là: A. Auxin, Gibêrelin, xitôkinin. B. Auxin, Etylen, Axit absixic. C. Auxin, Gibêrelin, Axit absixic. D. Auxin, Gibêrelin, êtylen. Câu 18. Xét các đặc điểm sau: 1.Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống 2.Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di chuyền 3.Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi 4.Là hình thức sinh sản phổ biến 5.Thích nghi tốt với môi trường sống ổn định Những đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật là A. (2) và (3) B. (2) và (5) C. (1) và (5). D. (4) và (5) Câu 19. Quen nhờn là tập tính động vật không trả lời khi kích thích : A. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì. B. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì. C. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì. D. không liên tục và không gây nguy hiểm gì. Câu 20.Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân. C.1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân. Câu 21.Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. B. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. C.Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. D. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà.
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 Câu 22.Những nhân tố nào dưới đây chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A. 1,2,3,4. B.1,2,3. C. 2,3,4. D.1,3,4. Câu 23.Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính gì? A.Vừa bẩm sinh, vừa học được. B. Học được. C. Hỗn hợp. D. Bẩm sinh. Câu 24.Cho các giai đoạn sau : 1. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. 2. Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp 3. Sự có mặt của Ca2+ khiến cho các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp. Quá trình truyền tin qua xi náp diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. 2 - 3 - 1. B. 3 - 2 - 1. C. 1 - 3 - 2. D. 3 - 1 - 2. Câu 25.Loại tế bào nào và cơ thể nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Số ý đúng ? 1.Tinh trùng. 2. Trứng. 3. Hợp tử. 4. Ong thợ. 5. Ong đực. 6. Thể cực. 7. Tế bào sinh dưỡng. 8. Tế bào sinh tinh. A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 26.Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào có thể sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Trinh sinh. B. Nảy chồi. C. Phân đôi. D. Phân mảnh. Câu 27. Mô phân sinh đỉnh có ở nhữngbộ phận nào sau? A. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. B. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh. C. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. D. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. Câu 28.Chọn câu sai về sự ra hoa ở thực vật ? A.Ra hoa là giai đoạn chuyển từ sinh trưởng phát triển sinh sản sang sinh trưởng phát triển sinh dưỡng. B. Hoocmôn ra hoa (florigen) là các chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. C. Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây. D. Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kì, ảnh hưởng đến sự ra hoa, nảy mầm, đóng mở khí khổng. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm):Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật. Câu 2(0,5điểm):Giải thích được hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật. Câu 3(0,5điểm):Tại sao nạo phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ? Câu 4(1,0 điểm):Một gà mái đẻ 14 trứng, nhưng khi ấp chỉ có 8 trứng nở thành gà con. Các hợp tử nở thành gà con có 624 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Số trứng còn lại không nở. Số tinh trùng sinh ra phục vụ cho gà trống giao phối với gà mái có tổng số là 35100 NST đơn. Biết số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng chiếm tỉ lệ 1/100 so với tinh trùng sinh ra. Xác định: a. Bộ NST của hợp tử. b. Số trứng được thụ tinh. -----------------------Hết-------------------------
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Mã đề: 205 Câu 1. Có bao nhiêu yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và sinh tinh làm giảm khả năng sinh sản ở con người ? 1. Căng thẳng thần kinh (stress). 2. Thiếu ăn, suy dinh dưỡng. 3. Chế độ ăn không hợp lý. 4. Sợ hãi, lo âu. 5. Buồn phiền kéo dài. 6. Nghiện thuốc lá, nghiện rượu bia, nghiện ma túy. Những yếu tố là: A. 5. B. 4. C. 6 . D. 3. Câu 2.Con người dạy động vật xiếc là dựa vào hình thức học tập nào? A. Học ngầm. B. Điều kiện hóa hành động. C. Điều kiện hóa đáp ứng. D. In vết. Câu 3. Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là: A. Auxin, Gibêrelin, xitôkinin. B. Auxin, Etylen, Axit absixic. C. Auxin, Gibêrelin, Axit absixic. D. Auxin, Gibêrelin, êtylen. Câu 4. Ý nào sai giải thích tại sao sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Có sự hợp nhất của giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. B. Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. C. Luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. D. Tăng khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi. Câu 5.Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật? A. Nuôi cấy phôi. B. Thay đổi các yếu tố môi trường. C. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp.D. Thụ tinh nhân tạo. Câu 6. Xét các đặc điểm sau: 1.Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống 2.Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di chuyền 3.Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi 4.Là hình thức sinh sản phổ biến 5.Thích nghi tốt với môi trường sống ổn định Những đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật là A. (1) và (5). B. (2) và (3) C. (4) và (5) D. (2) và (5) Câu 7.Cho các giai đoạn sau : 1. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. 2. Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp 3. Sự có mặt của Ca2+ khiến cho các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp. Quá trình truyền tin qua xi náp diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. 3 - 2 - 1. B. 2 - 3 - 1. C. 3 - 1 - 2. D. 1 - 3 - 2. Câu 8.Ở vườn trường hay gia đình em không sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào? A. Ghép chồi. B. Giâm cành và chiết cành. C. Bằng bào tử. D. Ghép cành. Câu 9.Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính gì? A. Hỗn hợp. B. Học được.
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 C.Vừa bẩm sinh, vừa học được. D. Bẩm sinh. Câu 10. Ở động vật, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là: (1) Phải qua lột xác. (2) Qua lột xác để biến thành nhộng. (3) Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo giữa các lần lột xác là không lớn. (4) Qua mỗi lần lột xác chúng lớn lên và trưởng thành thêm. Có bao nhiêu tổ hợp đúng : A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 11.Chọn câu sai về xinap và sự lan truyền xung thần kinh trong xinap? A. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. B. Xinap là diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến..). C. Thụ thể nằm ở màng sau xináp. D. Chất trung gian hoá học chứa trong bóng xinap nằm ở chuỳ xinap. Câu 12.Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân. B.1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân. Câu 13.Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào có thể sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Trinh sinh. B. Phân đôi. C. Nảy chồi. D. Phân mảnh. Câu 14. Thông tin nào sai về thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài ở động vật? A. Thụ tinh trong môi trường nước. B. Hiệu quả thụ tinh cao hơn. C. Thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái.D. Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng cao hơn. Câu 15.Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích A. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển B. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển Câu 16.Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A.Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. B. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. C. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. D. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. Câu 17. Mô phân sinh đỉnh có ở nhữngbộ phận nào sau? A. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh. B. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. C. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. D. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. Câu 18.Chọn câu sai về sự ra hoa ở thực vật ? A.Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây. B.Ra hoa là giai đoạn chuyển từ sinh trưởng phát triển sinh sản sang sinh trưởng phát triển sinh dưỡng. C. Hoocmôn ra hoa (florigen) là các chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. D. Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kì, ảnh hưởng đến sự ra hoa, nảy mầm, đóng mở khí khổng. Câu 19.Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây.B. Chỉ từ rễ của cây. C. Chỉ từ một phần thân của cây. D. Chỉ từ lá của cây.
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 Câu 20. Một bạn nữ bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, việc này có thể sẽ gây ra các ảnh hưởng nào? 1.Mất khả năng sinh con. 2. Chu kì kinh nguyệt không diễn ra. 3.Da dễ bị nám. 4. Xương xốp dễ gãy mắc bệnh loãng xương. 5.Các hoocmon GnRH, FSH, LH giảm mạnh. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 21. Điều không đúng với sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh: A. Thời điểm sinh con. B. Sinh con trai hay con gái. C. Khoảng cách sinh con. D. Số con. Câu 22.Ví dụ nào là tập tính tự vệ ở động vật? A. Chim én tránh rét vào mùa đông. B. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản. C. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. D. Mực phun hỏa mù để trốn kẻ thù khi bị tấn công. Câu 23. Nhân tố bên ngoài quan trọng ảnh hưởng sự sinh trưởng và phát triển của động vật là: A. Yếu tố di truyền. B. Hoocmôn. C. Nhiệt độ và ánh sáng. D. Thức ăn. Câu 24. Quen nhờn là tập tính động vật không trả lời khi kích thích : A. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì. B. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì. C. không liên tục và không gây nguy hiểm gì. D. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì. Câu 25.Loại tế bào nào và cơ thể nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Số ý đúng ? 1.Tinh trùng. 2. Trứng. 3. Hợp tử. 4. Ong thợ. 5. Ong đực. 6. Thể cực. 7. Tế bào sinh dưỡng. 8. Tế bào sinh tinh. A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 26. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của: A. các mô trong cơ thể. B. các cơ quan trong cơ thể. C. các hệ cơ quan trong cơ thể. D. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào. Câu 27. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Hợp tử. B. Noãn. C. Bầu nhuỵ . D. Bao phấn. Câu 28.Những nhân tố nào dưới đây chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A. 2,3,4. B.1,2,3. C.1,3,4. D. 1,2,3,4. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm):Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật. Câu 2(0,5điểm):Giải thích được hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật. Câu 3(0,5điểm):Tại sao nạo phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ? Câu 4(1,0 điểm):Một gà mái đẻ 14 trứng, nhưng khi ấp chỉ có 8 trứng nở thành gà con. Các hợp tử nở thành gà con có 624 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Số trứng còn lại không nở. Số tinh trùng sinh ra phục vụ cho gà trống giao phối với gà mái có tổng số là 35100 NST đơn. Biết số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng chiếm tỉ lệ 1/100 so với tinh trùng sinh ra. Xác định: a. Bộ NST của hợp tử. b. Số trứng được thụ tinh. -----------------------------Hết------------------------------
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Mã đề: 239 Câu 1.Ở vườn trường hay gia đình em không sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào? A. Ghép cành. B. Ghép chồi. C. Bằng bào tử. D. Giâm cành và chiết cành. Câu 2. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Hợp tử. B. Noãn. C. Bầu nhuỵ . D. Bao phấn. Câu 3. Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là: A. Auxin, Gibêrelin, êtylen. B. Auxin, Etylen, Axit absixic. C. Auxin, Gibêrelin, Axit absixic. D. Auxin, Gibêrelin, xitôkinin. Câu 4. Thông tin nào sai về thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài ở động vật? A. Thụ tinh trong môi trường nước. B. Thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái. C. Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng cao hơn. D. Hiệu quả thụ tinh cao hơn. Câu 5.Cho các giai đoạn sau : 1. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. 2. Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào chùy xináp 3. Sự có mặt của Ca2+ khiến cho các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp. Quá trình truyền tin qua xi náp diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. 3 - 2 - 1. B. 3 - 1 - 2. C. 2 - 3 - 1. D. 1 - 3 - 2. Câu 6.Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. Từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây.B. Chỉ từ rễ của cây. C. Chỉ từ một phần thân của cây. D. Chỉ từ lá của cây. Câu 7.Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào có thể sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Trinh sinh. B. Nảy chồi. C. Phân đôi. D. Phân mảnh. Câu 8.Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật? A. Thay đổi các yếu tố môi trường. B. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. C. Thụ tinh nhân tạo. D. Nuôi cấy phôi. Câu 9. Điều không đúng với sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh: A. Sinh con trai hay con gái. B. Thời điểm sinh con. C. Số con. D. Khoảng cách sinh con. Câu 10. Quen nhờn là tập tính động vật không trả lời khi kích thích : A. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì. B. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì. C. không liên tục và không gây nguy hiểm gì. D. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì. Câu 11.Chọn câu sai về sự ra hoa ở thực vật ? A.Ra hoa là giai đoạn chuyển từ sinh trưởng phát triển sinh sản sang sinh trưởng phát triển sinh dưỡng. B. Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kì, ảnh hưởng đến sự ra hoa, nảy mầm, đóng mở khí khổng. C.Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây.
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 D. Hoocmôn ra hoa (florigen) là các chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. Câu 12.Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính gì? A. Học được. B. Hỗn hợp. C.Vừa bẩm sinh, vừa học được. D. Bẩm sinh. Câu 13. Ý nào sai giải thích tại sao sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Có sự hợp nhất của giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. B. Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. C. Luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. D. Tăng khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi. Câu 14. Xét các đặc điểm sau: 1.Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống 2.Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di chuyền 3.Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi 4.Là hình thức sinh sản phổ biến 5.Thích nghi tốt với môi trường sống ổn định Những đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật là A. (2) và (5) B. (2) và (3) C. (4) và (5) D. (1) và (5). Câu 15. Có bao nhiêu yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và sinh tinh làm giảm khả năng sinh sản ở con người ? 1. Căng thẳng thần kinh (stress). 2. Thiếu ăn, suy dinh dưỡng. 3. Chế độ ăn không hợp lý. 4. Sợ hãi, lo âu. 5. Buồn phiền kéo dài. 6. Nghiện thuốc lá, nghiện rượu bia, nghiện ma túy. Những yếu tố là: A. 4. B. 6 . C. 5. D. 3. Câu 16. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của: A. các hệ cơ quan trong cơ thể. B. các cơ quan trong cơ thể. C. các mô trong cơ thể. D. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào. Câu 17.Những nhân tố nào dưới đây chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A.1,2,3. B. 1,2,3,4. C. 2,3,4. D.1,3,4. Câu 18.Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. B.Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. C. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. D. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. Câu 19. Mô phân sinh đỉnh có ở nhữngbộ phận nào sau? A. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. B. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. C. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh. D. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. Câu 20.Chọn câu sai về xinap và sự lan truyền xung thần kinh trong xinap? A. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. B. Xinap là diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến..). C. Chất trung gian hoá học chứa trong bóng xinap nằm ở chuỳ xinap. D. Thụ thể nằm ở màng sau xináp.
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273 Câu 21.Ví dụ nào là tập tính tự vệ ở động vật? A. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản. B. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. C. Mực phun hỏa mù để trốn kẻ thù khi bị tấn công. D. Chim én tránh rét vào mùa đông. Câu 22.Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích A. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển B. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển C. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Câu 23. Một bạn nữ bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, việc này có thể sẽ gây ra các ảnh hưởng nào? 1.Mất khả năng sinh con. 2. Chu kì kinh nguyệt không diễn ra. 3.Da dễ bị nám 4. Xương xốp dễ gãy mắc bệnh loãng xương. 5.Các hoocmon GnRH, FSH, LH giảm mạnh. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 24.Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân. B.1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân. Câu 25.Con người dạy động vật xiếc là dựa vào hình thức học tập nào? A. In vết. B. Điều kiện hóa hành động. C. Điều kiện hóa đáp ứng. D. Học ngầm. Câu 26. Ở động vật, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là: (1) Phải qua lột xác. (2) Qua lột xác để biến thành nhộng. (3) Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo giữa các lần lột xác là không lớn. (4) Qua mỗi lần lột xác chúng lớn lên và trưởng thành thêm. Có bao nhiêu tổ hợp đúng : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 27.Loại tế bào nào và cơ thể nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Số ý đúng ? 1.Tinh trùng. 2. Trứng. 3. Hợp tử. 4. Ong thợ. 5. Ong đực. 6. Thể cực. 7. Tế bào sinh dưỡng. 8. Tế bào sinh tinh. A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 28. Nhân tố bên ngoài quan trọng ảnh hưởng sự sinh trưởng và phát triển của động vật là: A. Hoocmôn. B.Nhiệt độ và ánh sáng.C. Yếu tố di truyền. D. Thức ăn. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm):Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật. Câu 2(0,5điểm):Giải thích được hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật. Câu 3(0,5điểm):Tại sao nạo phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ? Câu 4(1,0 điểm):Một gà mái đẻ 14 trứng, nhưng khi ấp chỉ có 8 trứng nở thành gà con. Các hợp tử nở thành gà con có 624 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Số trứng còn lại không nở. Số tinh trùng sinh ra phục vụ cho gà trống giao phối với gà mái có tổng số là 35100 NST đơn. Biết số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng chiếm tỉ lệ 1/100 so với tinh trùng sinh ra. Xác định: a. Bộ NST của hợp tử. b. Số trứng được thụ tinh. ---------------------------Hết------------------------------
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273
- Trang 17200.01/4 - Mã đề: 1717200.011641717200.0116132273
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn