Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
lượt xem 2
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: SINH HỌC- Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm Nội dung Đơn vị kiến Số Vận dụng Thời TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH kiến thức thức tiết cao gian Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian Cảm ứng ở động 2 1,5 2 2,5 4 4,0 1,33 vật Cảm ứng ở 1 động vật Tập tính ở động 1 0,75 1 1,25 2 0 2,0 0,67 vật Khái quát về sinh trưởng và phát 2 1,5 1 1,25 3 0 2,75 1,0 triển ở sinh vật Sinh trưởng Sinh trưởng và 2 và phát triển phát triển ở thực 1 0,75 1 1,25 1 8,25 2 1 10,25 1.67 ở sinh vật vật Sinh trưởng và phát triển ở động 3 2,25 1 8,25 3 1 10,5 2,0 vật Khái quát về sinh 1 0,75 2 2,5 3 0 3.25 1.0 Sinh sản ở sản 3 sinh vật Sinh sản ở thực 2 1,5 2 2,5 1 8,25 4 1 12,25 2,33 vật
- Sinh sản ở động 0 0 0 0 vật Tổng 12 9 9 11,25 2 16,5 1 8,25 21 3 45,0 10,0 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: SINH HỌC- Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số câu hỏ i theo mưc đô ̣ nhận thức ́ Nội dung Nhâ ̣n biế t Thông Vâ ̣n Vâ ̣n TT Đơn vi kiế n thứ c ̣ Mứ c đô ̣ đánh giá kiến thức hiể u du ̣ng du ̣ng cao 1 Cảm ứng ở Các hình thức cảm Nhận biết động vật ứng ở các nhóm -Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các động vật. nhóm động vật khác nhau. - Nhận biết hình thức cảm ứng ở các nhóm động vât. 1 - Nhận biết được cấu tạo hệ thần kinh ở các nhóm động vật. (câu 1) - Xác định được hệ thần kinh của một số đối tượng Thông hiểu - phân biệt được hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch. - xác định đúng đối tượng thuộc HTK tương ứng. Vận dụng Vận dụng cao Nhâ ̣n biế t: 1
- Tế bào thần kinh, - Nêu được các giai đoạn của điện thế hoạt động. synapse − − nêu được cấu tạo của tế bào thần kinh − nêu được chức năng của tế bào thần kinh − -Xác định được cấu tạo synapse. (câu 2) Thông hiểu: − Xác định được quá trình truyền tin qua synapse. − -Xác định vị trí các thành phần của neruon. − − Vận dụng Vận dụng cao Phản xạ Nhâ ̣n biế t: Các bệnh liên quan − Nêu được khái niệm phản xạ. () hệ thần kinh − Nêu được các dạng thụ thể. − Nêu được vai trò của các thụ thể (các thụ thể cảm giác về: cơ học, hoá học, điện, nhiệt, đau. − Nêu được vai trò các cảm giác vị giác, xúc giác và khứu giác trong cung phản xạ. Thông hiểu: 2
- − - Phân tích được một cung phản xạ (các thụ thể, dẫn truyền, phân tích, đáp ứng). − - Xác định được quá trình cảm nhận ánh sáng, âm thanh của cơ quan cảm giác − - Xác định được đặc điểm của phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện. + Nêu được đặc điểm và phân loại được phản xạ không điều kiện. Lấy được các ví dụ minh hoạ.( câu 4) + Trình bày được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện. Lấy được các ví dụ minh hoạ. (câu 3) Vận dụng: − Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh như mất khả năng vận động, mất khả năng cảm giác... − Phân tích được cơ chế thu nhận và phản ứng kích thích của các cơ quan cảm giác (tai, mắt). − Phân tích được đáp ứng của cơ xương trong cung phản xạ. Vận dụng cao: − -Vận dụng hiểu biết về hệ thần kinh để giải thích được cơ chế giảm đau khi uống và tiêm thuốc giảm đau.
- − Hoặc khả năng gây mất phản ứng, gây tử vong ở một số trường hợp. − - Đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh: không lạm dụng chất kích thích; phòng chống nghiện và cai nghiện các chất kích thích. Tập tính ở động vật Nhâ ̣n biế t: -Nêu được khái niệm tập tính ở động vật. (câu 5) Khái niệm, phân -Nhận biết được đặc điểm của tập tính bẩm sinh, học được ở động vât. loại tập tính -Nhận biết được một số hình thức học tập ở động 1 Một số dạng tập vật. tính phổ biến ở -Nhận biết đặc điểm của tập tính phổ biến ở đv động vật -Xác định mục đích thực hiện tập tính của đv. Pheromone Một số hình thức Thông hiểu: học tập ở động vật -Xác định được tập tính ở động vật thông qua ví dụ -Xác định được ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được 1 -Thông qua quan sát, mô tả được tập tính của một số động vật. -Xác định được ví dụ về pheromone là chất được sử dụng như những tín hiệu hoá học của các cá thể cùng loài. (Câu 6)
- Vận dụng: Phân tích được vai trò của tập tính đối với đời sống động vật. Vận dụng cao: -Trình bày được một số ứng dụng: + Dạy động vật làm xiếc; dạy trẻ em học tập; + Ứng dụng trong chăn nuôi; + Bảo vệ mùa màng; + Ứng dụng pheromone trong thực tiễn. -Giải thích được cơ chế học tập ở người. 2 Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Khái quát về Khái niệm sinh 1 NB: Nêu được khái niệm sinh trưởng ở sinh vật sinh trưởng trưởng và phát và phát triển triển ở sinh vật Nêu được khái niệm phát triển ở sinh vật. (câu 7) ở sinh vật Mối quan hệ giữa 1 sinh trưởng và Thông hiểu: phát triển -Trình bày được các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng ở sinh vật: tăng khối lượng và kích thước tế bào; tăng số lượng tế bào. (hoặc) − Trình bày được các dấu hiệu đặc trưng của phát triển ở sinh vật (câu 8) + Phân hoá tế bào và phát sinh hình thái;
- + Chức năng sinh lí; + Điều hoà. Vận dụng Phân tích được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Vòng đời và tuổi 1 − Nhận biết thọ của sinh vật − Nêu được khái niệm vòng đời của sinh vật. (câu 9) − Nêu được khái niệm tuổi thọ của sinh vật − Nhận biết được vòng đời của các loài sinh sản hữu tính Thông hiểu − Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người. − Lấy được ví dụ minh hoạ về tuổi thọ sinh vật. Vận dụng Lấy được ví dụ minh hoạ về vòng đời sinh vật. -Biện pháp giúp tăng tuổi thọ ở người. Vận dụng cao
- Trình bày được một số ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn. Sinh Đặc điểm 1 Nhận biết trưởng và phát triển ở Mô phân sinh − Nêu được đặc điểm sinh trưởng ở thực vật. thực vật Sinh trưởng sơ cấp, − Nêu được đặc điểm phát triển ở thực vật. sinh trưởng thứ cấp − Nêu được khái niệm mô phân sinh. (câu 10.) Hormone thực vật − Nêu được khái niệm hormone thực vật. Phát triển ở thực vật có hoa − Nêu được vai trò hormone thực vật − Trình bày được vai trò của mô phân sinh đối với sinh trưởng ở thực vật 1 Thông hiểu − Phân biệt được các loại mô phân sinh − Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp ở thực vật. − Trình bày được quá trình sinh trưởng thứ cấp ở thực vật. − Phân biệt được các loại hormone kích thích sinh trưởng và hormone ức chế sinh trưởng. (câu 11) Kết quả hoạt động của mô phân sinh − Xác định được sự tương quan các hormone thực vật − Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được quá
- trình phát triển ở thực vật có hoa. − Trình bày được các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa. Vận dụng − Nêu được ví dụ minh hoạ về sự tương quan các hormone thực vật. − Lấy được ví dụ minh hoạ về các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa. − Phân tích được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật. 1 Vận dụng cao − Trình bày được một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn. − Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở thực vật để giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (ví dụ: kích thích hay hạn chế sinh trưởng, giải thích vòng gỗ,...). Giải thích được tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành. (TL) phun kích thích tố lên cây trong trồng trọt. − Thông qua thực hành: + Mô tả được tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành, phun kích thích tố lên cây. + Tính được tuổi của cây.
- Đặc điểm 2 Sinh trưởng Nhận biết và phát Các giai đoạn phát Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở triển ở triển ở động vật và động vật. (câu 12) động vật người − Phân biệt được các hình thức phát triển qua Các hình thức sinh biến thái và không qua biến thái. (câu 13.) trưởng và phát triển 1 Thông hiểu − Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi). − Dựa vào hình ảnh (hoặc sơ đồ, video), trình bày được các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành. Vận dụng Phân tích được ý nghĩa của sự phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật đối với đời sống của chúng (tự luận) Các nhân tố ảnh 1 Nhận biết hưởng Nêu được ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển động vật (di truyền; giới tính; hormone sinh trưởng và phát triển). Nêu được vai trò của một số hormone đối với hoạt động sống của động vật. (CÂU 14.)
- Thông hiểu Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển động vật (nhiệt độ, thức ăn, ...). Vận dụng Phân tích được khả năng điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật Vận dụng cao − Vận dụng hiểu biết về hormone để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: không lạm dụng hormone trong chăn nuôi; thiến hoạn động vật; ...). Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở động vật vào thực tiễn (ví dụ: đề xuất được một số biện pháp hợp lí trong chăn nuôi nhằm tăng nhanh sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi; tiêu diệt côn trùng, muỗi; ...). Khái quát + Khái niệm sinh Nhận biết 1 2 về sinh sản sản ở sinh vật − Phát biểu được khái niệm sinh sản. + Vai trò sinh sản − Phát biểu được khái niệm sinh sản vô tính/ khái + Các hình thức niệm sinh sản hữu tính. (câu 15) sinh sản ở sinh vật. Thông hiểu − Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của sinh sản ở sinh vật (vật chất di truyền, truyền đạt vật chất di truyền, hình thành cơ thể mới, điều hoà sinh
- sản). (câu 16) − Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật. (câu 17) Phân biệt được các hình thức sinh sản ở sinh vật (sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính). Sinh sản ở + Sinh sản vô tính 2 2 1 0 Nhận biết thực vật +Ứng dụng của − Nêu được cấu tạo chung của hoa. (câu 18) sinh sản vô tính ở thực vật − Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật. (câu 19) + Sinh sản hữu tính Thông hiểu − Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật (sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng). (câu 20) − So sánh được sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính ở thực vật. − Trình bày được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, quả. (câu 21) Vận dụng Trình bày được ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật trong thực tiễn. Giâm/ chiết/ ghép. (Tự luận) Vận dụng cao − Thông qua thực hành, mô tả được quy trình:
- + Nhân giống cây bằng sinh sản sinh dưỡng. + Thụ phấn cho cây (thụ phấn hoặc quan sát thụ phấn ở ngô). Sinh sản ở + Sinh sản vô tính 0 0 0 0 Nhận biết động vật + Sinh sản hữu tính − Nêu được một số thành tựu thụ tinh trong ống + Điều hoà sinh sản nghiệm. − Trình bày được các biện pháp tránh thai. − Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật: + Hình thành tinh trùng; + Hình thành trứng; + Thụ tinh tạo hợp tử; + Phát triển phôi thai; + Sự đẻ. Thông hiểu − Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. − Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Vận dụng − Lấy được ví dụ ở người về quá trình sinh sản hữu tính: hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh tạo hợp tử; phát triển phôi thai; sự đẻ. − Phân tích được cơ chế điều hoà sinh sản ở động vật.
- Vận dụng cao Trình bày được một số ứng dụng về điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. + Mối quan hệ giữa Thông hiểu các quá trình sinh lí Trình bày được mối quan hệ giữa các quá trình trong cơ thể sinh lí trong cơ thể. Vận dụng Chứng minh được cơ thể là một hệ thống mở tự điều chỉnh. + Một số ngành Nhận biết nghề liên quan đến Nêu được một số ngành nghề liên quan đến sinh sinh học cơ thể học cơ thể. Vận dụng Dự đoán được triển vọng của các ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể đó trong tương lai. Tổng 12 9 2 1 câu Tổng 4 điểm 3 2 1 điểm điểm điểm điểm Yêu cầu: Chọn đáp án đúng nhất từ 4 đáp án đã cho Trả lời viết cho các câu hỏi tự luận.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II– NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 21 câu TN) MÃ ĐỀ GỐC 001 (đề có 03 trang) A. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1. Hệ thần kinh của loài ở hình bên thuộc dạng nào? A. Lưới. B. Ống C. Chuỗi hạch D. Màng. Câu 2. Cấu tạo của một synapse hóa học liên kết giữa màng trước và màng sau qua thành phần nào sau đây? A. Màng trước. B. Khe. C. Thụ thể. D. Màng sau Câu 3. Nhận định nào sau đây sai? 1.Theo pavlov, quá trình hình thành phản xạ có điều kiện là quá trình hình thành liên hệ thần kinh giữa các vùng thần kinh khác nhau trên vỏ não khi bị kích thích đồng thời. 2.Theo Skinner, các hành động lặp đi lặp lại nhiều lần kèm theo thưởng (hoặc phạt) làm tăng sự kết nối giữa các neuron trong hệ thống thưởng (phạt) của não. 3.Bản chất của liên hệ thần kinh giữa các vùng khác nhau trên vỏ não của Pavlov là hình thành xung thần kinh. 4.Bản chất của tăng cường sự kết nối giữa các neuron trong hệ thống thưởng của Skinner là hình thành thêm chùy synapse, tăng số lượng nhánh nhỏ của sợi nhánh thần kinh. A. 1,2. B. 2,3. C.4. D. 3 Câu 4. Đặc điểm nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện? 1. Di truyền từ bố mẹ. 2. Không thay đổi trong suốt đời sống của cá thể. 3. Giống nhau giữa các cá thể trong loài. 4. Hình thành do học tập từ đồng loại và các cá thể khác trong quá trình sống. 5. Có sự tham gia của vỏ não, tủy sống. A. 1,2,3. B. 2,4,5. C. 2,3,5. D. 1,3,5. Câu 5. Hành động lẫn trốn của hươu nai khi thấy hổ đang tiến về phía mình, được gọi là gì? A. Phản ứng. B. Cảm ứng. C. Tập tính. D. Cảm giác Câu 6. Bao nhiêu nhận định sau đây đúng? 1. Những con chó sói tiểu vào thân cây trên đường đi săn của mình để tránh kẻ săn mồi phát hiện những cá thể của loài. 2. Một con cá trong đàn bị thương chảy máu và tiết ra pheromone, những con cá khác của đàn phản xạ hoảng sợ và cảnh giác, tập trung tìm nơi an toàn hơn cho cơ thể. 3. Những con bướm tằm đực ở cách xa nhưng vẫn bay đến tìm được bướm tằm cái để giao phối đúng thời điểm sinh sản nhờ pheromene của tằm đực tiết ra.
- 4. Khả năng tập trung rất nhanh của một số con kiến trong đàn quanh con kiến khác của đàn bị thương gần đó nhờ pheromene của kiến bị thương tiết ra. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 7. Những biến đổi sau đây trong đời sống cá thể gồm: thay đổi số lượng tế bào, cấu trúc cơ quan, hình thái và trạng thái sinh lí cơ thể, gọi là gì? A. Sinh trưởng. B. Phát triển. C. Trưởng thành. D. Biến thái. Câu 8. Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho sinh trưởng ở sinh vật? 1. Tăng số lượng, kích thước, khối lượng tế bào. 2. Phân hóa tế bào phù hợp chức năng. 3. Phân bào tạo ra các tế bào mới giống nhau. 4. Phân bào tạo ra các tế bào mới khác bộ nhiễm sắc thể. A. 1. B. 1,3. C. 2,3. D. 2,3,4. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng về vòng đời của sinh vật? A. Toàn bộ thời gian sống của sinh vật. B. Toàn bộ sự phát triển của cá thể. C. Chu kì sinh trưởng của cá thể. D. Chu kì phát triển của phôi. Câu 10. Nhóm tế bào ở đỉnh chồi của cây gọi là gì? A. Đỉnh sinh trưởng. B. Mô phân sinh. C. Sinh trưởng sơ cấp. D. Sinh trưởng thứ cấp. Câu 11. Những hormone nào sau đây có khả năng làm chậm sự nảy mầm của hạt, củ? A. Ethylene, abscisic acid, gibberellin. B. Auxin, abscisic acid, cytokinin. C. Abscisic acid, ethylene. D. Cytokinin, gibberellin. Câu 12. Bao nhiêu nhận định sau đây về sinh trưởng, phát triển ở động vật đúng? 1. Tốc độ sinh trưởng và phát triển đồng đều theo thời gian. 2. Các phần của cơ thể có tốc độ sinh trưởng, phát triển khác nhau. 3. Các cơ quan, hệ cơ quan của phôi thai phát triển giống nhau theo thời gian. 4. Thời gian sinh trưởng, phát triển đạt kích thước tối đa ở các loài là khác nhau. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Loài nào ở hình 1. Kiến 2. Châu chấu 3. Sâu bướm bên vòng đời phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A. 1,2,3. B. 2. C. 1,3. D. 1,2. Câu 14. Ở người, loại hormone nào say đây có vai trò kích thích phát triển cơ bắp và chuyển calcium vào xương giúp phát triển và chắt xương? A. Hormone sinh trưởng (GH). B. Thyroxine.
- C. Testosterone. D. Estrogen. Câu 15. Hình thức tạo ra cơ thể mới cần thiết có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới, là gì? A. Sinh sản. B. Sinh sản vô tính. C. Sinh sản hữu tính. D.Nhân giống. Câu 16. Dấu hiệu đặc trưng nào sau đây chỉ có ở sinh sản vô tính? A. Vật chất di truyền của cơ thể con giống nhau và giống với cơ thể mẹ. B. Vật chất di truyền của cơ thể con được tái tổ hợp từ hai nguồn khác nhau. C. Vật chất di truyền được truyền thế hệ mẹ sang thế hệ con thông qua quá trình giảm phân, thụ tinh, nguyên phân. D. Sự sinh sản được điều hòa bởi các hormone. Câu 17. Vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật là gì? A. Nhanh chóng tạo được cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài ở điều kiện sống ổn định, thuận lợi. B. Tạo được thế hệ con cháu thích nghi với mọi điều kiện sống. C. Tạo ra các cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài ở điều kiện sống ổn định. D. Tạo ra các cá thể mới có tổ hợp gen đa dạng thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống. Câu 18. Hoa là chồi sinh sản, gồm các bộ phận nào sau đây? A. Bất thụ và bộ phận không sinh sản. B. Lá đài và cánh hoa. C. Bao phấn và chỉ nhị. D. Không sinh sản và hữu thụ. Câu 19. Ở hình bên là nhân giống bằng phương pháp nào? A. Giâm. B. Chiết. C. Ghép. D. Nuôi cấy invitro. Câu 20. Hình thức sinh sản vô tính nào sau đây cơ thể mới được tạo thành gián tiếp của tế bào lá, tế bào thân cơ thể ban đầu? A. Sinh sản sinh dưỡng. B. Sinh sản bằng bào tử. C. Sinh sản bằng thân củ. D. Sinh sản bằng thân bò. Câu 21. Nhận định nào sau đây đúng về quá trình hình thành hạt phấn ở thực vật? A. Mỗi hạt phấn được hình thành đều chứa các nhân: nhân sinh dưỡng, nhân tế bào ống phấn và nhân sinh sản. B. Mỗi hạt phấn hình thành là thể giao tử đực, đều phải trải qua quá trình giảm phân, sau đó nguyên phân một lần. C. Mỗi tế bào mẹ hạt phấn trải qua quá trình giảm phân tạo ra ngay bốn hạt phấn hoàn chỉnh. D. Mỗi hạt phấn hình thành được gọi là tiểu bào tử lưỡng bội. B. TỰ LUẬN( 3 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn