intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS 19.8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: ……………………….. MÔN: SINH HỌC 7 Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Câu 1. Động vật nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Nhái. B. Ếch. C. Lươn. D. Cóc. Câu 2. Lưỡng cư sống ở A. trên cạn. B. dưới nước. C. trong cơ thể động vật khác. D. vừa ở cạn, vừa ở nước. Câu 3. Vai trò của lớp lưỡng cư là A. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt sâu bọ gây hại, làm vật thí nghiệm. B. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt ruồi muỗi, làm vật thí nghiệm.. C. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt ấu trùng, làm vật thí nghiệm. D. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt cá, làm vật thí nghiệm. Câu 4. Đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt là A. đẻ con. B. đẻ trứng. C. thai sinh. D. sinh sản vô tính. Câu 5. Thụ tinh ngoài là A. sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể. B. sự thụ tinh vừa xảy ra bên trong vừa xảy ra bên ngoài cơ thể. C. sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể. D. không có sự thụ tinh cho trứng. Câu 6. Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là A. các răng đều nhọn. B. răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. C. răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền. D. răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc. Câu 7. Cá sấu có đặc điểm gì mà được xếp vào lớp bò sát? A. Da khô, có vảy sừng bao bọc. B. Sống vừa ở cạn vừa ở nước. C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai. D. Hô hấp bằng da và phổi. Câu 8. Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật? A. Cá heo. B. Gấu. C. Cá voi xanh. D. Voi. Câu 9. Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do A. con non chưa di chuyển được. B. con non rất nhỏ và yếu. C. con non chưa biết ăn. D. con non to khỏe.
  2. Câu 10. Kanguru thuộc bộ A. thú huyệt. B. gặm nhấm. C. thú túi. D. ăn thịt. Câu 11. Loài cá rất thông minh, thực hiện được các tiết mục xiếc là A. cá heo. B. cá đuối. C. cá voi. D. cá chép. Câu 12. Chuột đồng thuộc bộ A. thú huyệt. B. gặm nhấm. C. thú túi. D. ăn thịt. Câu 13. Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ con có nhau thai. B. hiện thượng đẻ con không có nhau thai. C. hiện tượng đẻ con trong bọc. D. hiện tượng nhau thai trong trứng. Câu 14. Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp thú? A. Dơi. B. Cá voi. C. Cá heo. D. Cá sấu. Câu 15. Đặc điểm điểm hình để nhận biết bộ móng guốc là A. chân có số ngón chân chẵn. B. chân có số ngón chân lẻ. C. đốt cuối của ngón chân có bao sừng bao bọc. D. đốt cuối của ngón chân có móng vuốt. II. Phần tự luận (5,0 điểm). Câu 1. (1,0 điểm) Nêu khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính? Kể tên các hình thức sinh sản vô tính và cho ví dụ? Câu 2. (1,0 điểm) Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Câu 3. (2,0 điểm) Liên hệ thực tế đề ra được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 4. (1,0 điểm) Vì sao nói lớp thú là lớp động vật có sự tiến hóa cao nhất về sinh sản? Hết Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề
  3. Đáp án Câu hỏi trắc nghiệm đề A: Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 13 1 15 1 2 4 Đáp án C D A B C D A C B C A B A D C Câu hỏi tự luận Câu 1. (Mỗi ý đúng được 0,33 điểm) - Khái niệm sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính: + Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. + Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. - Các hình thức sinh sản vô tính: Sinh sản phân đôi, sinh sản mọc chồi. Câu 2. Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu: (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm). - Chim bồ câu trống chưa có cơ quan giao phối. - Thụ tinh trong. - Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở bởi chim bố, mẹ. - Chim non được chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều. Câu 3. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm). - Bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống cho các loài thú. - Không săn bắt dộng vật hoang dã. - Không sử dụng, buôn bán động vật hoang dã. - Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ động vật hoang dã. Câu 4. (1,0 điểm) Sinh sản của lớp thú tiến hóa nhất vì: (Mỗi ý đúng được 0,2 điểm). - Thụ tinh trong. - Có hiện tượng thai sinh (có nhau thai). - Đẻ con, chăm sóc và nuôi con bằng sữa mẹ. - Phát triển trực tiếp không trải qua biến thái.  Những đặc điểm sinh sản này giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy tăng trưởng nhanh của con non.
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS 19.8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: ……………………….. MÔN: SINH HỌC 7 (Đề 2) Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Câu 1. Động vật nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Nhái. B. Ếch. C. Lươn. D. Cóc. Câu 2. Lưỡng cư sống ở A. trên cạn. B. dưới nước. C. trong cơ thể động vật khác. D. vừa ở cạn, vừa ở nước. Câu 3. Vai trò của lớp lưỡng cư là A. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt sâu bọ gây hại, làm vật thí nghiệm. B. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt ruồi muỗi, làm vật thí nghiệm.. C. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt ấu trùng, làm vật thí nghiệm. D. làm thực phẩm, dược liệu, tiêu diệt cá, làm vật thí nghiệm. Câu 4. Đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt là A. đẻ con. B. đẻ trứng. C. thai sinh. D. sinh sản vô tính. Câu 5. Thụ tinh ngoài là A. sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể. B. sự thụ tinh vừa xảy ra bên trong vừa xảy ra bên ngoài cơ thể. C. sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể. D. không có sự thụ tinh cho trứng. Câu 6. Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là A. các răng đều nhọn. B. răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. C. răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền. D. răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc. Câu 7. Cá sấu có đặc điểm gì mà được xếp vào lớp bò sát? A. Da khô, có vảy sừng bao bọc. B. Sống vừa ở cạn vừa ở nước. C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai. D. Hô hấp bằng da và phổi. Câu 8. Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật? A. Cá heo. B. Gấu. C. Cá voi xanh. D. Voi. Câu 9. Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do A. con non chưa di chuyển được. B. con non rất nhỏ và yếu. C. con non chưa biết ăn. D. con non to khỏe.
  5. Câu 10. Kanguru thuộc bộ A. thú huyệt. B. gặm nhấm. C. thú túi. D. ăn thịt. Câu 11. Loài cá rất thông minh, thực hiện được các tiết mục xiếc là A. cá heo. B. cá đuối. C. cá voi. D. cá chép. Câu 12. Chuột đồng thuộc bộ A. thú huyệt. B. gặm nhấm. C. thú túi. D. ăn thịt. Câu 13. Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ con có nhau thai. B. hiện thượng đẻ con không có nhau thai. C. hiện tượng đẻ con trong bọc. D. hiện tượng nhau thai trong trứng. Câu 14. Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp thú? A. Dơi. B. Cá voi. C. Cá heo. D. Cá sấu. Câu 15. Đặc điểm điểm hình để nhận biết bộ móng guốc là A. Chân có số ngón chân chẵn. B. Chân có số ngón chân lẻ. C. Đốt cuối của ngón chân có bao sừng bao bọc. D. Đốt cuối của ngón chân có móng vuốt. II. Phần tự luận (5,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) Nêu khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính? Kể tên các hình thức sinh sản vô tính và cho ví dụ? Câu 2. (1,0 điểm) Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Câu 3. (2,0 điểm) Liên hệ thực tế đề ra được các biện pháp để số lượng thú khỏi bị giảm sút?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2