intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng giải bài tập , rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH: 2021-2022) HỌ VÀ TÊN: ……………………….. MÔN: SINH HỌC 7 LỚP:……… THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I) PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Câu 1) Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? (0.25đ) A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Giúp lẩn trốn kể thù. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. Câu 2) Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô? (0.25đ) A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Da chúng luôn ẩm ướt nên mắt không bao giờ khô. C. Có vảy sừng bảo vệ mắt. D. Mắt luôn tiếp xúc với môi trường nước. Câu 3) Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất? (0.25đ) A. lớp Chim. B. lớp Lưỡng Cư. C. lớp Bò sát. D. lớp Thú. Câu 4) Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? (0.25đ) A. vì vùng nhiệt đới có địa hình bằng phẳng nên thu hút nhiều loài sinh vật đến sinh sống. B. vì vùng nhiệt đới xuất hiện đầu tiên trong quá trình hình thành lục địa trên Trái Đất nên số lượng loài sinh vật phong phú hơn các khu vực khác. C. vì môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nền nhiệt tương đối ổn định nên thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật. D. vì vùng nhiệt đới có khí hậu khắc nghiệt, chỉ những động vật có cấu tạo đặc biệt mới tồn tại được. Câu 5) Điền từ, cụm từ: sinh dục cái; thụ tinh; hữu tính; vô tính; thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: (1điểm) Hình thức sinh sản …….........không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào.................trong sự …….........của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản ……......... Câu 6) Ghép cột A vào cột B và ghi kết quả vào cột ( 1đ) Cột A Cột B Trả lời 1. Thân: hình thoi A. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ 1- 2. Lông ống: Có các sợi lông làm B. Làm đầu chim nhẹ 2- thành phiến mỏng 3. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm C. Làm cánh chim khi giang ra tạo 1 diện 3- thành chùm lông xốp. tích rộng. 4. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không D. Giảm sức cản không khí khi bay 4- có răng
  2. II) PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1) Nêu đặc đểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. (1.5điểm) Câu 2) Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? (1 điểm) Câu 3) Nêu vai trò của lớp thú đối với tự nhiên và đời sống con người. Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? (2.5điểm) Câu 4) Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. ( 2 điểm) BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................ …………………………………………………………………………………........................
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn? Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Câu 4: Đặc điểm của các giác quan ở Thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn? Câu 5: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 6: Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noản thai sinh? Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi thích nghi với môi trường sống? Câu 8: Giải thích về hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật? Câu 9: Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học ? Câu 10: Trình bày nguyên nhân và biện pháp hạn chế suy giảm đa dạng sinh học? - - - Hết - - - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2021-2022) MÔN: SINH HỌC 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT I) PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Câu 1) Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? (0.25đ) A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Giúp lẩn trốn kể thù. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. Câu 2) Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô? (0.25đ) A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Da chúng luôn ẩm ướt nên mắt không bao giờ khô. C. Có vảy sừng bảo vệ mắt. D. Mắt luôn tiếp xúc với môi trường nước. Câu 3) Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất? (0.25đ) A. lớp Chim. B. lớp Lưỡng Cư. C. lớp Bò sát. D. lớp Thú. Câu 4) Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? (0.25đ) A. vì vùng nhiệt đới có địa hình bằng phẳng nên thu hút nhiều loài sinh vật đến sinh sống. B. vì vùng nhiệt đới xuất hiện đầu tiên trong quá trình hình thành lục địa trên Trái Đất nên số lượng loài sinh vật phong phú hơn các khu vực khác. C. vì môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nền nhiệt tương đối ổn định nên thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật. D. vì vùng nhiệt đới có khí hậu khắc nghiệt, chỉ những động vật có cấu tạo đặc biệt mới tồn tại được.
  4. Câu 5) Điền từ, cụm từ: sinh dục cái; thụ tinh; hữu tính; vô tính; thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: (1điểm) Hình thức sinh sản …….........không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào.................trong sự …….........của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản ……......... Câu 6) Ghép cột A vào cột B và ghi kết quả vào cột ( 1đ) Cột A Cột B Trả lời 1. Thân: hình thoi A. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ 1- 2. Lông ống: Có các sợi lông làm B. Làm đầu chim nhẹ 2- thành phiến mỏng 3. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm C. Làm cánh chim khi giang ra tạo 1 diện 3- thành chùm lông xốp. tích rộng. 4. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không D. Giảm sức cản không khí khi bay 4- có răng II) PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1) Nêu đặc đểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. (1.5điểm) Câu 2) Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? (1 điểm) Câu 3) Nêu vai trò của lớp thú đối với tự nhiên và đời sống con người. Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? (2.5điểm) Câu 4) Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. ( 2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 ĐIỂM). Câu 1- câu 4: Mỗi câu khoanh đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án C A D C Câu 5) Mỗi ý đúng được 0.25 điểm vô tính; sinh dục cái; thụ tinh; hữu tính. Câu 9: Ghép cột A vào cột B và ghi kết quả vào cột ( 1đ) (Mỗi ý đúng được 0.25 điểm) Cột A Cột B Trả lời 1. Thân: hình thoi A. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ 1-D 2. Lông ống: Có các sợi lông làm B. Làm đầu chim nhẹ 2-C thành phiến mỏng
  5. 3. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm C. Làm cánh chim khi giang ra tạo 1 diện 3-A thành chùm lông xốp. tích rộng. 4. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không D. Giảm sức cản không khí khi bay 4-B có răng B/ PHẦN TỰ LUẬN. (7 ĐIỂM). Câu Nội dung Điểm Câu 1 1) Đặc đểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía 0.25 trước. - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. 0.25 - Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. 0.25 - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. 0.25 - Chi có 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt. 0.25 - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) 0.25 Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu 0,5 Câu 2 diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim 0,5 vào ban ngày. - Vai trò của thú: + Cung cấp thực phẩm: heo, bò... 0.5 + Cung cấp nguồn dược liệu quý: sừng, nhung, xương... 0.25 + Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông ngà voi... 0.25 + Cung cấp vật liệu thí nghiệm: chuột, khỉ... 0.25 + Tiêu diệt gặm nhấm có hại: chồn, cầy.... 0.25 + Cung cấp xạ hương: cầy giông, cầy hương... 0.25 Câu 3 + Cung cấp sức kéo: trâu, bò... 0.25 - Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng: 0.5 + Thai sinh ko lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng.Phôi được phát triển ngay trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển. Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
  6. - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: + Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu 0.25 diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột + Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật 0.25 + Hiệu quả kinh tế 0.25 + Đảm bảo đa dạng sinh học 0.25 - Hạn chế: + Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa 0.25 phương nên đã phát triển kém. + Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự 0.25 phát triển của chúng. + Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được 0.25 Câu 4 miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển. + Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng 0.25 cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2