Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn
lượt xem 1
download
Nhằm giúp bạn củng cố và nâng cao vốn kiến thức chương trình Sinh học lớp 9 để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, cùng tham gia giải đề thi để hệ thống kiến thức và nâng cao khả năng giải bài tập toán nhé! Chúc các bạn thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn
- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II -------------------- MÔN: SINH HỌC 9 TỔ SINH - HÓA NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Ốc sên, ếch, giun đất B. Thằn lằn, lạc đà, chuột nhảy C. Thằn lằn, lạc đà, ốc sên D. Ếch, lạc đà, giun đất Câu 2. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp B. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, C. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp D. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp Câu 3. Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi B. Các con ong mật trong một vườn hoa C. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông D. Các con sói trong một khu rừng Câu 4. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong B. Chỉ có sinh ra, không có tử vong C. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau D. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong Câu 5. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 3. Các chất phóng xạ 4. Các chất thải rắn 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá…) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra 7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh A. 1, 2, 3, 5, 6 B. 1, 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 7 D. 1,3, 4, 6, 7 Câu 6. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Xã hội nông nghiệp B. Khai thác khoáng sản và đốt rừng C. Thời kì nguyên thuỷ D. Xã hội công nghiệp Câu 7. Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch Câu 8. Vi khuẩn và tảo trong địa y có mối quan hệ: A. Kí sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D. Cộng sinh
- Câu 9. Để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, điều cần làm là: A. tăng tỉ lệ sinh trong cả nước. B. chặt, phá cây rừng lấy đất làm nhà ở. C. xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. D. tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên. Câu 10. Ví dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch là: A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu C. Cáo đuổi bắt gà D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ. Câu 11. Mối quan hệ cộng sinh là sự hợp tác A. giữa các loài cùng nhau kiếm ăn và chống kẻ thù. B. cùng hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài. C. giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn một bên không có lợi cũng không có hại. D. cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Câu 12. Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu B. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn C. Hoạt động hô hấp của động vật và con người D. Hoạt động quang hợp của cây xanh Câu 13. Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là: A. Biến đổi môi trường B. Biến động môi trường C. Diến thế sinh thái D. Ô nhiếm môi trường Câu 14. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải Câu 15. Tập hợp những sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật? A. Đàn trâu ăn cỏ trên cánh đồng B. Các cây hoa hồng, hoa huệ trong công viên C. Các cá thể chuột sống ở hai cánh đồng D. Các cá thể ong, bướm … trong rừng Câu 16. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống. B. dich bệnh lan tràn. C. xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể. D. nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi. Câu 17. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thể hiện mối quan hệ cùng loài? A. Chim ăn sâu B. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông C. Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn D. Cáo ăn thỏ Câu 18. Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất? A. Phân giải xác động vật và thực vật. B. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. C. Không tự tổng hợp chất hữu cơ. D. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Câu 19. Những loài cây thường sống dưới tán cây khác, trong nhà thuộc nhóm cây
- A. ưa khô. B. ưa sáng. C. ưa bóng. D. ưa ẩm. Câu 20. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. B. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. C. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. D. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. Câu 21. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Khai thác khoáng sản và đốt rừng B. Săn bắt động vật và hái lượm C. Đốt rừng và chăn thả gia súc D. Săn bắt động vật hoang dã Câu 22. Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là: A. Sự thay đổi của khí hậu B. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra C. Tác động của con người D. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai Câu 23. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: A. Từ 50C đến 450C B. Từ 50C đến 400C C. Từ 50C đến 420C D. Từ 50C đến 390C Câu 24. Lớp động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. chim, thú B. chim, bò sát C. bò sát, lưỡng cư D. lưỡng cư, thú Câu 25. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt B. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ C. Động vật ăn thịt và cây xanh D. Vi khuẩn và cây xanh Câu 26. Cây xanh nào sau thuộc nhóm thực vật ưa ẩm A. Cây hướng dương B. Cây rêu, cây thài lài C. Cỏ lạc đà D. Cây mía Câu 27. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. B. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. C. Các con cá sống trong Hồ Tây. D. Các cây xanh trong một khu rừng. Câu 28. Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vâth khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật.” A. phát triển B. ổn định C. suy thoái D. cân bằng II. TỰ LUẬN: (3đ) Câu 1( 1 điểm): Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? Câu 2 ( 2 điểm) : Rừng có vai trò trò gì đối với con người ? Chặt phá rừng bừa bãi để lại hậu quả như thế nào ? Là một học sinh em cần làm gì để tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ?
- Đáp án đề 02: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 II.TỰ LUẬN: Câu 1: Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? (1đ) Do các cành phía dưới không lấy được ánh sáng để quang hợp, mặt khác quá trình hô hấp diễn ra mạnh nên không đủ chất hữu cơ nuôi chính cành đó => cành sớm bị rụng gọi là hiện tượng tỉa cành tự nhiên Câu 2: ( 2 điểm) : Rừng có vai trò trò gì đối với con người ? Chặt phá rừng bừa bãi để lại hậu quả như thế nào ? Là một học sinh em cần làm gì để tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ? - Nêu được vai trò của rừng: 1 điểm - Chỉ ra được hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi: 0,5 điểm - Nêu được biện pháp bải vệ rừng: 0,5 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn