intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau? A. Tài nguyên thiên nhiên là vô tận. B. Tất cả các dạng tài nguyên đều không thể tái sinh. C. Tài nguyên nước là tài nguyên không tái sinh. D. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Câu 2. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác  trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây: A. Cạnh tranh giữa các loài B. Hội sinh giữa các loài C. Khống chế sinh học D. Hỗ trợ giữa các loài Câu 3. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. B. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. C. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. D. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. Câu 4. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm mổi  trường ở mức thấp nhất? A. Mặt trời B. Dầu mỏ C. Khí đốt D. Than đá Câu 5. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với  khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự bất biến của quần xã B. Sự giảm sút của quần xã C. Sự phát triển của quần xã D. Sự cân bằng sinh học trong quần xã Câu 6. Trong quần xã loài ưu thế là loài: A. Có vai trò quan trọng trong quần xã B. Có số lượng nhiều trong quần xã C. Phân bố nhiều nơi trong quần xã D. Có số lượng ít nhất trong quần xã Câu 7. Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong  một chuỗi thức ăn: A. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật tiêu thụ  ­> Sinh vật phân giải B. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật phân giải ­> Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật tiêu thụ ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật tiêu thụ Câu 8. Thế nào là ô nhiễm môi trường? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí thay đổi B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây  tác hại cho con người và các sinh vật khác C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học thay đổi D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn Câu 9. Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường A. Hái lượm B. Chặt phá rừng C. Săn bắn quá mức           D. Chiến tranh Câu 10. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, B. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp C. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp D. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp Đề 001 - Trang 1 / 4
  2. Câu 11. Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A. Hôn nhân, giới tính, mật độ. B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong C. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh sản và tử vong D. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá Câu 12. Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng: A. Từ hạt nhân B. Từ ánh sáng mặt trời C. Từ dầu khí, than đá D. Từ nước, thủy triều. Câu 13. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên tái sinh. B. tài nguyên không tái sinh. C. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. tài nguyên sinh vật. Câu 14. Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn? A. Cây xanh và động vật B. Cây xanh, vi khuẩn và nấm C. Động vật, vi khuẩn và nấm D. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ Câu 15. Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) có thể sẽ bị nhiễm bệnh A. Bệnh tả, lị       B. Bệnh sốt rét C. Bệnh sán lá gan D. Bệnh thương hàn Câu 16. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau B. Chỉ có sinh ra, không có tử vong C. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong D. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong Câu 17. Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là gì? A. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp B. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện ti lệ tử vong trung bình, tuổi  thọ trung bình khá cao C. Đáy không rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi  thọ trung bình thấp. D. Đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp Câu 18. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ B. Thành phần vô sinh và hữu sinh C. Thành phần vô cơ và hữu cơ D. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải Câu 19. Nền nông nghiệp hình thành, con người phải sống định cư, dẫn đến nhiều vùng rừng  bị chuyển đổi thành A. Khu chăn thả vật nuôi. B. Khu sản xuất nông nghiệp C. Khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp . D. Khu dân cư Câu 20. Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát  ở quần xã là: A. Độ thường gặp B. Độ tập trung C. Độ đa dạng D. Độ nhiều Câu 21. Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người, gây ra một  số bệnh: A. Bệnh sốt xuất huyết                                 B. Bệnh di truyền C. Bệnh lao. D. Bệnh viêm phổi cấp Câu 22. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các  tài nguyên sinh vật khác. B. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. C. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. Đề 001 - Trang 2 / 4
  3. D. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với  bảo vệ và trồng rừng. Câu 23. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Ô nhiễm môi trường do cháy rừng. B. Ô nhiễm môi trường do động vật gây ra. C. Ô nhiễm môi trường do núi lửa. D. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do con người gây ra. Câu 24. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: A. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân B. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá C. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế D. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản Câu 25. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Đốt rừng và chăn thả gia súc B. Săn bắt động vật và hái lượm C. Khai thác khoáng sản và đốt rừng D. Săn bắt động vật hoang dã Câu 26. Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây? A. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động B. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động  nặng nhọc C. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản D. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc Câu 27. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A. Do hoạt động của con người gây ra B. Do con người thải rác ra sông C. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ...) D. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên. Câu 28. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Khai thác khoáng sản và đốt rừng B. Xã hội công nghiệp C. Thời kì nguyên thuỷ D. Xã hội nông nghiệp II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, hổ chim ăn sâu, sâu hại thực vật, vi   sinh vật. a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên? b. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên? Câu 2 ( 1 điểm) : Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? Đề xuất biện pháp hạn chế ô  nhiễm môi trường không khí ? Đề 001 - Trang 3 / 4
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Mã đề 002 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ...) B. Do con người thải rác ra sông C. Do hoạt động của con người gây ra D. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên. Câu 2. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác  trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây: A. Hỗ trợ giữa các loài B. Cạnh tranh giữa các loài C. Khống chế sinh học D. Hội sinh giữa các loài Câu 3. Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người, gây ra một  số bệnh: A. Bệnh sốt xuất huyết B. Bệnh di truyền C. Bệnh lao. D. Bệnh viêm phổi cấp Câu 4. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong B. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong C. Chỉ có sinh ra, không có tử vong D. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau Câu 5. Nền nông nghiệp hình thành, con người phải sống định cư, dẫn đến nhiều vùng rừng bị  chuyển đổi thành A. Khu sản xuất nông nghiệp B. Khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp . C. Khu chăn thả vật nuôi. D. Khu dân cư Câu 6. Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá B. Hôn nhân, giới tính, mật độ. C. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh sản và tử vong D. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong Câu 7. Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở  quần xã là: A. Độ tập trung B. Độ thường gặp C. Độ đa dạng D. Độ nhiều Câu 8. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. B. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với  bảo vệ và trồng rừng. C. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các  tài nguyên sinh vật khác. D. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. Câu 9. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: A. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân B. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá Đề 002 - Trang 4 / 4
  5. C. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế D. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản Câu 10. Trong quần xã loài ưu thế là loài: A. Có số lượng nhiều trong quần xãB. Có vai trò quan trọng trong quần xã C. Phân bố nhiều nơi trong quần xãD. Có số lượng ít nhất trong quần xã Câu 11. Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là gì? A. Đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp B. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp C. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện ti lệ tử vong trung bình, tuổi  thọ trung bình khá cao D. Đáy không rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi  thọ trung bình thấp. Câu 12. Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường A. Chiến tranh B. Săn bắn quá mức     C. Hái lượm D. Chặt phá rừng Câu 13. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, B. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp C. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp D. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp Câu 14. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với  khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự cân bằng sinh học trong quần xãB. Sự bất biến của quần xã C. Sự giảm sút của quần xã D. Sự phát triển của quần xã Câu 15. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Ô nhiễm môi trường do cháy rừng. B. Ô nhiễm môi trường do núi lửa. C. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do con người gây ra. D. Ô nhiễm môi trường do động vật gây ra. Câu 16. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên không tái sinh. B. tài nguyên sinh vật. C. tài nguyên tái sinh. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 17. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. B. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. C. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. D. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. Câu 18. Thế nào là ô nhiễm môi trường? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây  tác hại cho con người và các sinh vật khác B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học thay đổi D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí thay đổi Câu 19. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Thời kì nguyên thuỷ B. Xã hội công nghiệp C. Xã hội nông nghiệp D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 20. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm mổi  trường ở mức thấp nhất? A. Dầu mỏ B. Than đá C. Mặt trời D. Khí đốt Đề 002 - Trang 5 / 4
  6. Câu 21. Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng: A. Từ ánh sáng mặt trời B. Từ dầu khí, than đá C. Từ hạt nhân D. Từ nước, thủy triều. Câu 22. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụB. Thành phần vô cơ và hữu cơ C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giảiD. Thành phần vô sinh và hữu sinh Câu 23. Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây? A. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản C. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động  nặng nhọc D. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc Câu 24. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Săn bắt động vật hoang dãB. Săn bắt động vật và hái lượm C. Đốt rừng và chăn thả gia súcD. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 25. Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) có thể sẽ bị nhiễm bệnh A. Bệnh sốt rét B. Bệnh thương hàn   C. Bệnh tả, lị    D. Bệnh sán lá gan Câu 26. Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong  một chuỗi thức ăn: A. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật tiêu thụ  ­> Sinh vật phân giải B. Sinh vật tiêu thụ ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật phân giải ­> Sinh vật tiêu thụ D. Sinh vật phân giải ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật tiêu thụ Câu 27. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau? A. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. B. Tài nguyên nước là tài nguyên không tái sinh. C. Tất cả các dạng tài nguyên đều không thể tái sinh. D. Tài nguyên thiên nhiên là vô tận. Câu 28. Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn? A. Cây xanh và sinh vật tiêu thụB. Động vật, vi khuẩn và nấm C. Cây xanh và động vật D. Cây xanh, vi khuẩn và nấm II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, hổ chim ăn sâu, sâu hại thực vật, vi   sinh vật. a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên? b. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên? Câu 2:( 1 điểm) : Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? Đề xuất biện pháp hạn chế ô  nhiễm môi trường không khí ? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Mã đề 003 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng: A. Từ dầu khí, than đá B. Từ nước, thủy triều. C. Từ ánh sáng mặt trời D. Từ hạt nhân Đề 002 - Trang 6 / 4
  7. Câu 2. Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong  một chuỗi thức ăn: A. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật tiêu thụ  ­> Sinh vật phân giải B. Sinh vật phân giải ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật tiêu thụ ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật phân giải D. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật phân giải ­> Sinh vật tiêu thụ Câu 3. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Xã hội công nghiệp B. Xã hội nông nghiệp C. Thời kì nguyên thuỷ D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 4. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với  khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự giảm sút của quần xã B. Sự bất biến của quần xã C. Sự phát triển của quần xãD. Sự cân bằng sinh học trong quần xã Câu 5. Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây? A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động  nặng nhọc B. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc C. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động D. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản Câu 6. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.B. tài nguyên sinh vật. C. tài nguyên tái sinh. D. tài nguyên không tái sinh. Câu 7. Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở  quần xã là: A. Độ đa dạng B. Độ nhiềuC. Độ tập trung D. Độ thường gặp Câu 8. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: A. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá B. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản C. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân D. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế Câu 9. Thế nào là ô nhiễm môi trường? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí thay đổi B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây  tác hại cho con người và các sinh vật khác C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học thay đổi Câu 10. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành phần vô sinh và hữu sinhB. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giảiD. Thành phần vô cơ và hữu cơ Câu 11. Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) có thể sẽ bị nhiễm bệnh A. Bệnh sán lá gan B. Bệnh tả, lị       C. Bệnh thương hàn D. Bệnh sốt rét Câu 12. Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường A. Chặt phá rừng B. Săn bắn quá mức    C. Chiến tranh D. Hái lượm Câu 13. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Ô nhiễm môi trường do núi lửa. B. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do con người gây ra. C. Ô nhiễm môi trường do cháy rừng. D. Ô nhiễm môi trường do động vật gây ra. Câu 14. Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là gì? Đề 002 - Trang 7 / 4
  8. A. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp B. Đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp C. Đáy không rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi  thọ trung bình thấp. D. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện ti lệ tử vong trung bình, tuổi  thọ trung bình khá cao Câu 15. Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người, gây ra một  số bệnh: A. Bệnh lao. B. Bệnh viêm phổi cấp C. Bệnh sốt xuất huyết                                 D. Bệnh di truyền Câu 16. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Đốt rừng và chăn thả gia súcB. Săn bắt động vật và hái lượm C. Săn bắt động vật hoang dãD. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 17. Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A. Hôn nhân, giới tính, mật độ. B. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá C. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh sản và tử vong D. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong Câu 18. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp B. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, C. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp D. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp Câu 19. Trong quần xã loài ưu thế là loài: A. Có số lượng ít nhất trong quần xãB. Có vai trò quan trọng trong quần xã C. Phân bố nhiều nơi trong quần xãD. Có số lượng nhiều trong quần xã Câu 20. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. B. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. C. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. D. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. Câu 21. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên. B. Do con người thải rác ra sông C. Do hoạt động của con người gây ra D. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ...) Câu 22. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong B. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong C. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau D. Chỉ có sinh ra, không có tử vong Câu 23. Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn? A. Cây xanh và động vật B. Động vật, vi khuẩn và nấm C. Cây xanh, vi khuẩn và nấmD. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ Câu 24. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm mổi  trường ở mức thấp nhất? A. Khí đốt B. Than đá C. Dầu mỏ D. Mặt trời Đề 002 - Trang 8 / 4
  9. Câu 25. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. B. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với  bảo vệ và trồng rừng. C. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. D. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các  tài nguyên sinh vật khác. Câu 26. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau? A. Tài nguyên nước là tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. C. Tất cả các dạng tài nguyên đều không thể tái sinh. D. Tài nguyên thiên nhiên là vô tận. Câu 27. Nền nông nghiệp hình thành, con người phải sống định cư, dẫn đến nhiều vùng rừng  bị chuyển đổi thành A. Khu sản xuất nông nghiệp B. Khu dân cư C. Khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp . D. Khu chăn thả vật nuôi. Câu 28. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác  trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây: A. Hỗ trợ giữa các loài B. Hội sinh giữa các loài C. Khống chế sinh học D. Cạnh tranh giữa các loài II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, hổ chim ăn sâu, sâu hại thực vật, vi   sinh vật. a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên? b. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên? Câu 2:( 1 điểm) : Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? Đề xuất biện pháp hạn chế ô  nhiễm môi trường không khí ?     TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9  NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Mã đề 004 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn? A. Cây xanh và sinh vật tiêu thụB. Động vật, vi khuẩn và nấm C. Cây xanh, vi khuẩn và nấm D. Cây xanh và động vật Câu 2. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Chỉ có sinh ra, không có tử vong B. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong C. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong D. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau Câu 3. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, B. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp Đề 002 - Trang 9 / 4
  10. C. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp D. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp Câu 4. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Xã hội công nghiệp B. Thời kì nguyên thuỷ C. Khai thác khoáng sản và đốt rừngD. Xã hội nông nghiệp Câu 5. Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong  một chuỗi thức ăn: A. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật tiêu thụ  ­> Sinh vật phân giải B. Sinh vật tiêu thụ ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật phân giải C. Sinh vật phân giải ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật tiêu thụ D. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật phân giải ­> Sinh vật tiêu thụ Câu 6. Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là gì? A. Đáy không rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi  thọ trung bình thấp. B. Đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp C. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện ti lệ tử vong trung bình, tuổi  thọ trung bình khá cao D. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp Câu 7. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Khai thác khoáng sản và đốt rừngB. Săn bắt động vật hoang dã C. Đốt rừng và chăn thả gia súcD. Săn bắt động vật và hái lượm Câu 8. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các  tài nguyên sinh vật khác. B. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. C. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với  bảo vệ và trồng rừng. D. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. Câu 9. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: A. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản B. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế C. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân D. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá Câu 10. Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng: A. Từ hạt nhân B. Từ nước, thủy triều. C. Từ ánh sáng mặt trời D. Từ dầu khí, than đá Câu 11. Nền nông nghiệp hình thành, con người phải sống định cư, dẫn đến nhiều vùng rừng  bị chuyển đổi thành A. Khu sản xuất nông nghiệp B. Khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp . C. Khu dân cư D. Khu chăn thả vật nuôi. Câu 12. Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) có thể sẽ bị nhiễm bệnh A. Bệnh tả, lị        B. Bệnh thương hànC. Bệnh sốt rét D. Bệnh sán lá gan Câu 13. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành phần vô cơ và hữu cơB. Thành phần vô sinh và hữu sinh C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giảiD. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ Câu 14. Trong quần xã loài ưu thế là loài: Đề 002 - Trang 10 / 4
  11. A. Phân bố nhiều nơi trong quần xãB. Có số lượng ít nhất trong quần xã C. Có số lượng nhiều trong quần xãD. Có vai trò quan trọng trong quần xã Câu 15. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm mổi  trường ở mức thấp nhất? A. Mặt trời B. Than đá C. Dầu mỏ D. Khí đốt Câu 16. Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây? A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động  nặng nhọc B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản C. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động D. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc Câu 17. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.B. tài nguyên sinh vật. C. tài nguyên tái sinh. D. tài nguyên không tái sinh. Câu 18. Thế nào là ô nhiễm môi trường? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học thay đổi C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí thay đổi D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây  tác hại cho con người và các sinh vật khác Câu 19. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau? A. Tài nguyên nước là tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. C. Tài nguyên thiên nhiên là vô tận. D. Tất cả các dạng tài nguyên đều không thể tái sinh. Câu 20. Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường A. Chặt phá rừng B. Chiến tranhC. Hái lượm D. Săn bắn quá mức Câu 21. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với  khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự phát triển của quần xãB. Sự bất biến của quần xã C. Sự cân bằng sinh học trong quần xãD. Sự giảm sút của quần xã Câu 22. Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh sản và tử vong B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong C. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá D. Hôn nhân, giới tính, mật độ. Câu 23. Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người, gây ra một  số bệnh: A. Bệnh di truyền B. Bệnh lao. C. Bệnh sốt xuất huyết                                 D. Bệnh viêm phổi cấp Câu 24. Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát  ở quần xã là: A. Độ nhiều B. Độ tập trungC. Độ thường gặp D. Độ đa dạng Câu 25. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do con người gây ra. B. Ô nhiễm môi trường do núi lửa. C. Ô nhiễm môi trường do động vật gây ra. D. Ô nhiễm môi trường do cháy rừng. Đề 002 - Trang 11 / 4
  12. Câu 26. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên. B. Do con người thải rác ra sông C. Do hoạt động của con người gây ra D. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ...) Câu 27. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. B. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. C. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. D. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. Câu 28. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác  trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây: A. Khống chế sinh học B. Cạnh tranh giữa các loài C. Hỗ trợ giữa các loài D. Hội sinh giữa các loài II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, hổ chim ăn sâu, sâu hại thực vật, vi   sinh vật. a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên? b. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên? Câu 2:(1 điểm) : Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? Đề xuất biện pháp hạn chế ô  nhiễm môi trường không khí ? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Mã đề 005 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường A. Chặt phá rừng B. Chiến tranhC. Hái lượm D. Săn bắn quá mức Câu 2. Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) có thể sẽ bị nhiễm bệnh A. Bệnh sán lá gan B. Bệnh tả, lị       C. Bệnh sốt rét D. Bệnh thương hàn Câu 3. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. B. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. C. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. D. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. Câu 4. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành phần vô cơ và hữu cơB. Thành phần vô sinh và hữu sinh C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụD. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải Câu 5. Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong  một chuỗi thức ăn: A. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật tiêu thụ  ­> Sinh vật phân giải B. Sinh vật tiêu thụ ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật phân giải C. Sinh vật phân giải ­> Sinh vật sản xuất­> Sinh vật tiêu thụ D. Sinh vật sản xuất ­> Sinh vật phân giải ­> Sinh vật tiêu thụ Câu 6. Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn? A. Cây xanh và sinh vật tiêu thụB. Cây xanh, vi khuẩn và nấm Đề 002 - Trang 12 / 4
  13. C. Cây xanh và động vật D. Động vật, vi khuẩn và nấm Câu 7. Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người, gây ra một số  bệnh: A. Bệnh sốt xuất huyết                                B. Bệnh viêm phổi cấp C. Bệnh lao. D. Bệnh di truyền Câu 8. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác  trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây: A. Hỗ trợ giữa các loài B. Cạnh tranh giữa các loài C. Hội sinh giữa các loài D. Khống chế sinh học Câu 9. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là A. tài nguyên không tái sinh. B. tài nguyên tái sinh. C. tài nguyên sinh vật. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 10. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm mổi  trường ở mức thấp nhất? A. Khí đốt B. Than đá C. Dầu mỏ D. Mặt trời Câu 11. Trong quần xã loài ưu thế là loài: A. Có số lượng nhiều trong quần xãB. Phân bố nhiều nơi trong quần xã C. Có vai trò quan trọng trong quần xãD. Có số lượng ít nhất trong quần xã Câu 12. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau B. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong C. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong D. Chỉ có sinh ra, không có tử vong Câu 13. Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây? A. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản C. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động D. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động  nặng nhọc Câu 14. Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng: A. Từ nước, thủy triều. B. Từ hạt nhân C. Từ dầu khí, than đá D. Từ ánh sáng mặt trời Câu 15. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với  khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự cân bằng sinh học trong quần xãB. Sự giảm sút của quần xã C. Sự bất biến của quần xã D. Sự phát triển của quần xã Câu 16. Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các  tài nguyên sinh vật khác. B. Tài nguyên rừng là tài nguyên không tái sinh. C. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. D. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo  vệ và trồng rừng. Câu 17. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: A. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản B. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế C. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá D. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân Câu 18. Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là gì? Đề 002 - Trang 13 / 4
  14. A. Đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp B. Đáy không rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi  thọ trung bình thấp. C. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện ti lệ tử vong trung bình, tuổi  thọ trung bình khá cao D. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung  bình thấp Câu 19. Thế nào là ô nhiễm môi trường? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí thay đổi B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học thay đổi D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây  tác hại cho con người và các sinh vật khác Câu 20. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Thời kì nguyên thuỷ B. Khai thác khoáng sản và đốt rừng C. Xã hội công nghiệp D. Xã hội nông nghiệp Câu 21. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp B. Thời kì nguyên  thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp C. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, D. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên  thuỷ, xã hội công nghiệp Câu 22. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Săn bắt động vật và hái lượmB. Săn bắt động vật hoang dã C. Khai thác khoáng sản và đốt rừngD. Đốt rừng và chăn thả gia súc Câu 23. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau? A. Tài nguyên thiên nhiên là vô tận. B. Tài nguyên nước là tài nguyên không tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. D. Tất cả các dạng tài nguyên đều không thể tái sinh. Câu 24. Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong C. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh sản và tử vong D. Hôn nhân, giới tính, mật độ. Câu 25. Nền nông nghiệp hình thành, con người phải sống định cư, dẫn đến nhiều vùng rừng  bị chuyển đổi thành A. Khu chăn thả vật nuôi. B. Khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp . C. Khu sản xuất nông nghiệp D. Khu dân cư Câu 26. Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát  ở quần xã là: A. Độ đa dạng B. Độ nhiềuC. Độ thường gặp D. Độ tập trung Câu 27. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên. B. Do hoạt động của con người gây ra C. Do con người thải rác ra sông D. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ...) Câu 28. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: Đề 002 - Trang 14 / 4
  15. A. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do con người gây ra. B. Ô nhiễm môi trường do cháy rừng. C. Ô nhiễm môi trường do núi lửa. D. Ô nhiễm môi trường do động vật gây ra. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, hổ chim ăn sâu, sâu hại thực vật,   vi sinh vật. a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên? b. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên? Câu 2: (1 điểm) : Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? Đề xuất biện pháp hạn chế ô  nhiễm môi trường không khí ?    TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9  NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :  Giúp hs hệ thống lại các bài đã học. Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh  đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy hợp lí cụ thể như sau :      ­ Phân biệt được quần thể sinh vật và quần xã sinh vật      ­ Phân biệt được hệ sinh thái và quần xã sinh vật      ­ Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.      ­ Vai trò của rừng? biện pháp bảo vệ rừng      ­ Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp khắc phục 2. Phẩm chất:  ­ Yêu khoa học, ham học hỏi ­ Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 3. Năng lực:  ­ Năng lực khoa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ, tự học II. MA TRẬN ĐỀ: Vân ̣   Nhân ̣   Thông  Vân ̣   dung ̣   Tổng Tên chủ  biêt́ hiêu ̉ dung ̣ cao đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hệ  Khái niệm  Thành phần,  Lập  sinh thái quần thể,  mối quan hệ  chuỗi,  quần xã,  dinh dưỡng  lưới  hệ sinh  trong hệ sinh  thức ăn thái thái Số câu 6 5 1 Số điểm 1,5 đ 1,25 đ 2 đ’ 4,75 2. Con  Nêu được  Nêu được  Xác định được  ­ giải  người,  khái niệm  những  tác nhân gây ô  thích  dân số và  ô nhiễm  hoạt động  nhiễm môi  hiện  Đề 002 - Trang 15 / 4
  16. môi  môi  của con  trường tượng  trường trường,  người gây  thực tế ô nhiễm  môi  trường Số câu 5 1 7 1  Số điểm 1,25 đ 0,5 đ 1,75 đ 0,25 đ 3,75 3. Bảo  ­ giải  vệ môi  ­ biện  Nêu biện  thích  trường pháp bảo  pháp bảo  hiện  vệ môi  vệ môi  tượng  trường trường  thực tế không khí Số câu 1 1 3 Số điểm 0,25 đ 0,5 đ 0,75 đ 1,5 12 câu 1 câu 12 câu 1 câu 4 câu 10  Tổng 3  điểm 1 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng: 0,25 điểm TỔNG HỢP ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ Đáp án đề 001: Câ Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Chọn Câu Chọn u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 002: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 Đề 002 - Trang 16 / 4
  17. 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 003: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 004: Câ Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Chọn Chọn u u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 005: Câ Câ Câ Chọn Chọn Câu Chọn Chọn Câu Chọn u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đề 002 - Trang 17 / 4
  18. Đề 002 - Trang 18 / 4
  19. Bảng chấm điểm (Dựa vào số lượng câu sai): 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 9.64 9.29 8.93 8.57 8.21 7.86 7.5 7.14 6.79 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 6.43 6.07 5.71 5.36 5 4.64 4.29 3.93 3.57 3.21 20 21 22 23 24 25 26 27 2.86 2.5 2.14 1.79 1.43 1.07 0.71 0.36 II.TỰ LUẬN: Câu 1 (2 điểm): ­ Xây dựng 4 chuỗi thức ăn; mỗi chuỗi 0,25 điểm ­ Xây dựng lưới thức ăn: 1 điểm Câu 2: ( 1 điểm):  ­ Nêu được những tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: 0,5 điểm + Cháy rừng + Hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải + Hoạt động sản xuất công nghiệp + Hoạt động đun nấu trong gia đình ­  Đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí : 0,5 điểm Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễ Thị Thanh Huyền Đề 002 - Trang 19 / 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2