intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN BẢNG MA TRẬN TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHƯỚC LỘC NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC - LỚP: 9 Tên chủ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL Hiện tượng Ứng dụng thoái hóa do tự di truyền thụ phấn ở cây học giao phấn và giao phối gần ở động vật. Số câu 2 2 Số 0.67 0.67 điểm 6.67% 6.67% Tỉ lệ Chương I Ảnh hưởng của Xác định mối Vận dụng Sinh vật các nhân tố quan hệ khác mối quan hệ và môi sinh thái lên loài qua các ví cạnh tranh trường đời sống sinh dụ cụ thể. vào canh tác vật. nông nghiệp. Số câu 2 2 1 5 Số 0.67 0,67 1,0 2,33 điểm 6.67% 6,67% 10% 23,33 Tỉ lệ % Chương II Nhận biết được Viết được chuỗi Hệ sinh quần thể và Hệ sinh thái thức ăn. thái quần xã. Số câu 3 1 1 5 Số 1,0 0,333 2,0 3,33 điểm 10% 3,33% 20% 33,33 Tỉ lệ % Chương Tác động của . III Con con người đối người, dân với môi số và môi trường. trường Số câu 2 2 Số 0.67 0,67 điểm 6,67% 6,67% Tỉ lệ Chươn Bảo vệ Ô g IV. môi nhiễm Bảo vệ trường, môi môi sử trường
  2. trường dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Số câu 3 1 4 Số 1,0 2,0 3,0 điểm 10% 20% 30% Tỉ lệ TS câu 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu TS điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10 đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. BND HUYỆN PHƯỚC SƠN BẢNG ĐẶC PTDTBT TH&THCS PHƯỚC LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2023 MÔN: SINH HỌC Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TL TN TL TN TL TN ng tự ây và ở ủa Xác định mối Vận dụng mối nh quan hệ khác quan hệ cạnh ng loài qua các ví tranh vào canh dụ cụ thể tác nông nghiệp. Giải thích được một số hiện tượng. 2 C7,11 0,67 6,67% ợc Giải thích được Viết được chuỗi và 1 số hiện tượng. thức ăn. 1 1 C9 C2 0,33 2 3,33% 20% ủa ối Ô nhiễm môi
  4. g trường, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường 1 C1 2,0 20% 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu 10 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 100% 30% 20% 10%
  5. UBND HUYỆN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHƯỚC SƠN MÔN: SINH HỌC 9 TRƯỜNG NĂM HỌC: 2023 – 2024 PTDTBT Thời gian: 45 phút (KKGĐ) TH&THCS Ngày kiểm tra: …../05/2024 PHƯỚC LỘC Họ và tên: ………………… ……………… Lớp: ………………… ………………… …. Điểm Nhận xét của giáo Chữ kí của Giám thị viên GT 1 GT 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống? A. Các cá thể có sức sống kém dần. B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm. C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường. D. Nhiều bệnh tật xuất hiện. Câu 2. Trong quần xã loài ưu thế là loài: A. Có số lượng ít nhất trong quần xã. B. Có số lượng nhiều trong quần xã. C. Phân bố nhiều nơi trong quần xã. D. Có vai trò quan trọng trong quần xã. Câu 3. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ, loài nào sau đây chiếm ưu thế? A. Cỏ bợ. B. Trâu, bò. C. Sâu ăn cỏ. D. Bướm. Câu 4. Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì sao? A. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng. B. Tạo ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt. C. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi và trồng trọt. D. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới. Câu 5. Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là: A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh. B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt.
  6. C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt. D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt. Câu 6. Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để làm gì? A. Thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau. B. Tân dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao. C. Thỏa mãn nhu cầu, thi hiếu khác nhau của con người. D. Tăng tính đa dạng sinh học trong ao. Câu 7. Trong quan hệ giữa 2 loài, có ít nhất 1 loài bị hại thì đó là mối quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ hỗ trợ. B. Quan hệ đối địch. C. Quan hệ hợp tác. D. Quan hệ hội sinh. Câu 8. Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm? A. Nguồn thức ăn trong môitrường dồi dào. B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể. C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao. D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau. Câu 9: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau? A. Vào các tháng mùa mưa trong năm số lượng muỗi giảm đi. B. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. C. Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc và nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. D. Mật độ quần thể tăng mạnh khi nguồn thức ăn có trong quần thể dồi dào. Câu 10. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là A. Thời kì nguyên thủy, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp. B. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thủy, xã hội công nghiệp. C. Thời kì nguyên thủy, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp. D. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thủy. Câu 11. Trong mối quan hệ giữa các thành phân trong quân xã, thì quan hệ nào đóng vai trò quan trọng nhất? A. Quan hệ về nơi ở. B. Quan hệ dinh dưỡng. C. Quan hệ hỗ trợ. D. Quan hệ đối địch. Câu 12. Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Mặt trời. D. Khí đốt. Câu 13. Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây? A. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá. B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật. C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân. D. Tăng cường công tác trồng rừng.
  7. Câu 14. Biện pháp phát triển dân số một cách hợp lí có hiệu quả như thế nào đối với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? A. Tăng nguồn nước. B. Tăng nguồn tài nguyên khoáng sản. C. Tăng diện tích trồng trọt. D. Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên qua mức. Câu 15. Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây? A. Trồng cây, gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã. B. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. C. Xây dựng các khu bảo tồn, rừng đầu nguồn. D. Săn bắt thú hoang dã, quý hiếm. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Hãy kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Câu 2. (2.0 điểm) Giả sử một quần xã có các sinh vật sau : cỏ, thỏ, dê, gà, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, mèo rừng, vi sinh vật. Hãy vẽ sơ đồ gồm 4 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó. Câu 3. (1,0 điểm) Trong trồng trọt, tại sao người ta thường trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng? Hãy lấy 1 ví dụ để minh họa. -----------------Hết-------------- Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  8. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  9. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  10. …………………………………………………………………………………………. ......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm, hai đáp án đúng được 0,67 điểm, ba đáp án đúng được 1 điểm.
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D A A C B B C A A B C B D D I. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, 1,0 (2,0đ) đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đối, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm: 0,2 + Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 0,2 + Do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. 0,2 + Do các chất phóng xạ. 0,2 + Do các chất thải rắn. 0,2 + Do sinh vật gây bệnh. Câu 2 - Chuỗi thức ăn: (2,0đ) + Cỏ  sâu hại thực vật chim ăn sâu vi sinh vật. 0,25 + Cỏ  gà mèo rừng  vi sinh vật. 0,25 + Cỏ  dê  hổ vi sinh vật. 0,25 + Cỏ  thỏ  cáovi sinh vật. 0,25 (Học sinh viết được 1 sơ đồ đúng khác cũng được tính 0,25 điểm) - Lưới thức ăn: 1,0 Câu 3 Việc trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng sẽ giúp tân 0,5 (1,0đ) dụng tối đa nguồn ánh sáng, chất dinh dưỡng trên một diện tích trồng trọt mà vẵn đảm bảo năng suất do cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng sẽ ở phía trên còn cây ưa bóng cần ít ánh sáng hơn sẽ ở tầng dưới. 0,5 Ví dụ: Trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng già, giúp bảo vệ rừng đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân. (Học sinh lấy được 1 ví dụ khác đúng cũng được tính 0,5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2