intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TỔ LÍ-HÓA-SINH-TD-CN MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian 45 phút, TNKQ + TL MỨC Tổng số Tổng điểm ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chủ đề CHƯƠN G VI. Ứng 1 1 dụng di 2 0.66đ (0.33) (0.33) truyền học. CHƯƠN G I. Sinh 2 vật và 2 C18 (1.66) 1 7 3.33đ môi (0.66) (1đ) trường. CHƯƠN G II. Hệ 6 C17 1 6 4đ sinh thái. 2.0) (2đ) CHƯƠN 2 1 1 2đ G III. (1.66) (0.33) Con người, dân số và
  2. 2 C¨n bËc hai ­ C¨n bËc ba môi trường CHƯƠN G IV. Bảo C16 vệ môi (2đ) trường Tổng câu 0 11 1 4 1 0 1 0 3 15 Tổng câu 12câu 1 câu 1 câu 3 câu 18 câu Tổng số 4.0 điểm 3.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 10.0 điểm 10.0 điểm % điểm số 40% 20% 10% 50% 100% GV : NguyÔn Cao V¨n 
  3. PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (Đề gồm có 02 trang) NĂM HỌC 2023-2024 MÃ ĐỀ: A Môn: SINH HỌC – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,... Câu 1. Trong trồng trọt, người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây để tạo ưu thế lai? A. Lai kinh tế. B. Lai phân tích. C. Lai khác dòng. D. Tự thụ phấn. Câu 2. Một số loài động vật (chim bồ câu, chim cu gáy, …) không bị thoái hóa khi giao phối gần liên tục qua nhiều thế hệ vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen A. dị hợp không phân li trong giảm phân. B. dị hợp không gây hại cho chúng. C. đồng hợp không gây hại cho chúng. D. đồng hợp gây hại cho chúng. Câu 3. Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 50C đến 420C. Nhận định nào sau đây không đúng? A. 420C là giới hạn trên. B. 50C là giới hạn trên. C. 420C là điểm gây chết. D. 50C là điểm gây chết. Câu 4. Có các loại môi trường phổ biến là? A. Môi trường đất-không khí, môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường sinh vật. B. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong. C. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài. D. Môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn. Câu 5: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? A. làm tăng thêm sức thổi của gió B. làm tăng thêm tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ C. Làm cho tốc độ thổi gió dừng lại, cây không bị đổ D. làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ Câu 6. Căn cứ vào khả năng thích nghi của thực vật với độ ẩm khác nhau, người ta chia thực vật thành các nhóm nào sau đây? A. Thực vật ưa ẩm và thực vật ưa khô. B. Thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng. C. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. D. Thực vật ưa sáng và thực vật chịu hạn. Câu 7. Khi điều tra về một quần thể bạch đàn ở một khu đồi rộng 3 ha, người ta đếm được tổng cộng 4500 cây. Vậy mật độ của quần thể bạch đàn này là bao nhiêu? A. 150 cây/ha. B. 1500 cây/ha. C. 4500 cây/ha. D. 13500 cây/ha. Câu 8: Mục đích của việc thực hiện Pháp lệnh dân số ở Việt Nam là A. bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. B. bảo vệ môi trường không khí trong lành. C. bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quốc gia. D. nâng cao dân trí cho người có thu nhập thấp. Câu 9. Tập hợp các cá thể nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây cỏ trên cánh đồng lúa ở Quế Xuân, Quế Sơn. B. Các con voi trong vườn bách thú tại công viên Thủ Lệ, Hà Nội. C. Rừng cây thông năm lá phân bố tại Đà Lạt, Lâm Đồng. D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau. Câu 10. Quần xã sinh vật có những đặc điểm cơ bản về A. thành phần loài và thành phần nhóm tuổi. B. số lượng và thành phần các loài sinh vật. C. số lượng loài và mật độ quần thể. D. mật độ quần thể và tỉ lệ giới tính. Câu 11: Hãy chọn câu trả lời đúng về trật tự của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn? A. Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải.
  4. 4 C¨n bËc hai ­ C¨n bËc ba C. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải . D. Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ. Câu 12. Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Cầy → Hổ. Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất? A. Hổ. B. Cầy. C. Sâu ăn lá cây. D. Cây cỏ. Câu 13. Trong những hoạt động sau: 1. Nghiên cứu khoa học 2. Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên 3. Trồng rừng 4. Chăn thả nhiều gia súc trong rừng 5. Đốt rừng lấy đất trồng trọt. Hoạt động nào nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 5. D. 3, 4, 5. Câu 14. Phát biểu nào sai khi nói về ô nhiễm môi trường? A. Ô nhiễm môi trường chỉ do hoạt động của con người gây ra. B. Ô nhiễm môi trường có thể do một số hoạt động của tự nhiên. C. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển. D. Ô nhiễm môi trường gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Câu 15. Cho một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí, nước và tiếng ồn theo bảng sau: Tác dụng hạn chế Biện pháp hạn chế 1. Ô nhiễm không khí a. Tạo bể lắng và lọc nước thải. 2. Ô nhiễm nguồn nước b. Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời). 3. Ô nhiễm tiếng ồn c. Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông. Căn cứ vào bảng trên, xác định phương án nào sau đây đúng? A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-c, 2-b, 3-a. C. 1-b, 2-c, 3-a. D. 1-b, 2-a, 3-c. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2điểm) a. (1,0 điểm) Thế nào là tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? Cho ví dụ. b. (1,0 điểm) Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao? GV : NguyÔn Cao V¨n 
  5. Câu 17. Cho một sơ đồ lưới thức ăn giả định ở hình bên. Mỗi chữ cái trong sơ đồ biểu diễn một mắt xích trong lưới thức ăn. Biết rằng loài A là sinh vật sản xuất. a. (1,5 điểm) Hãy liệt kê tất cả những chuỗi thức ăn có thể có trong lưới thức ăn trên. b. (0,5 điểm) Loài G tham gia vào mấy chuỗi thức ăn? Loài G thuộc sinh vật tiêu thụ cấp mấy? Câu 18 (1 đ). Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái. ---- HẾT ----
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH 9_ĐỀ A –CUỐI HK II- NH 2023-2024 I/Phần trắc nghiệm: (5đ) 0,33 đ/1 câu đúng –> 1,0 đ/3 câu đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C C B A D C B A C B C D A A D II/Phần tự luận: (5đ) Câu 16a – Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau một thời gian khai thác 0.25 và sử dụng sẽ bị cạn kiệt dần. 1,0 Ví dụ: Than đá, dầu mỏ,... 0.25 – Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. 0.25 Ví dụ: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật 0.25 16b Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao? 1,0 Rừng là tài nguyên tái sinh. (0,5 đ). Vì nếu biết cách sử dụng và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. (0,5 đ).
  7. 17 a. Những chuỗi thức ăn có thể có trong lưới thức ăn trên: 07 chuỗi 1.5 (2,0 điểm) A → B → E → K. A → B → G → K. A → C → G → K. A → C → B → E → K. A → C → B → G → K. A → D → H → K. A → D → G → K. HS làm đúng 1 chuỗi 0,25 đ; 2 chuỗi 0.5đ; 3 chuỗi 0,75 đ; 4 chuỗi 1.0 đ; 5-6 chuỗi 1.25 đ; đủ 7 chuỗi 1,5 đ. Loài G tham gia vào 04 chuỗi thức ăn (0,25 đ). Loài G thuộc sinh vật tiêu thụ 0.5 cấp 2 hoặc 3 (0,25 đ). 18 Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính 1.0 - Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo. (1,0 điểm) - Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua. - Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa. - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn. - Sinh vật phản giải: vi sinh vật. (HS trả lời những ví dụ khác vẫn cho điểm tối đa)
  8. PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (Đề gồm có 02 trang) NĂM HỌC 2023-2024 MÃ ĐỀ: B Môn: SINH HỌC – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,... Câu 1. Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 50C đến 420C. Nhận định nào sau đây không đúng? A. 420C là giới hạn trên. B. 50C là giới hạn trên. 0 C. 42 C là điểm gây chết. D. 50C là điểm gây chết. Câu 2. Có các loại môi trường phổ biến là? A. Môi trường đất-không khí, môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường sinh vật. B. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong. C. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài. D. Môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn. Câu 3. Trong trồng trọt, người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây để tạo ưu thế lai? A. Lai kinh tế. B. Lai phân tích. C. Lai khác dòng. D. Tự thụ phấn. Câu 4. Một số loài động vật (chim bồ câu, chim cu gáy, …) không bị thoái hóa khi giao phối gần liên tục qua nhiều thế hệ vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen A. dị hợp không phân li trong giảm phân. B. dị hợp không gây hại cho chúng. C. đồng hợp không gây hại cho chúng. D. đồng hợp gây hại cho chúng. Câu 5: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? A. Làm tăng thêm sức thổi của gió B. Làm tăng thêm tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ C. Làm cho tốc độ thổi gió dừng lại, cây không bị đổ D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ Câu 6. Căn cứ vào khả năng thích nghi của thực vật với độ ẩm khác nhau, người ta chia thực vật thành các nhóm nào sau đây? A. Thực vật ưa ẩm và thực vật ưa khô. B. Thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng. C. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. D. Thực vật ưa sáng và thực vật chịu hạn. Câu 7. Khi điều tra về một quần thể bạch đàn ở một khu đồi rộng 3 ha, người ta đếm được tổng cộng 4500 cây. Vậy mật độ của quần thể bạch đàn này là bao nhiêu? A. 150 cây/ha. B. 1500 cây/ha. C. 4500 cây/ha. D. 13500 cây/ha. Câu 8: Mục đích của việc thực hiện Pháp lệnh dân số ở Việt Nam là A. Bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội B. Bảo vệ môi trường không khí trong lành C. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quốc gia D. Nâng cao dân trí cho người có thu nhập thấp Câu 9. Tập hợp các cá thể nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây cỏ trên cánh đồng lúa ở Quế Xuân, Quế Sơn. B. Các con voi trong vườn bách thú tại công viên Thủ Lệ, Hà Nội. C. Rừng cây thông năm lá phân bố tại Đà Lạt, Lâm Đồng. D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
  9. Câu 10. Quần xã sinh vật có những đặc điểm cơ bản về A. thành phần loài và thành phần nhóm tuổi. B. số lượng và thành phần các loài sinh vật. C. số lượng loài và mật độ quần thể. D. mật độ quần thể và tỉ lệ giới tính. Câu 11. Trong những hoạt động sau: 1. Nghiên cứu khoa học; 2. Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên; 3. Trồng rừng; 4. Chăn thả nhiều gia súc trong rừng; 5. Đốt rừng lấy đất trồng trọt. Hoạt động nào nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 5. D. 3, 4, 5. Câu 12. Phát biểu nào sai khi nói về ô nhiễm môi trường? A. Ô nhiễm môi trường chỉ do hoạt động của con người gây ra. B. Ô nhiễm môi trường có thể do một số hoạt động của tự nhiên. C. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển. D. Ô nhiễm môi trường gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Câu 13. Cho một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí, nước và tiếng ồn theo bảng sau: Tác dụng hạn chế Biện pháp hạn chế 1. Ô nhiễm không khí a. Tạo bể lắng và lọc nước thải. 2. Ô nhiễm nguồn nước b. Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời). 3. Ô nhiễm tiếng ồn c. Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông. Căn cứ vào bảng trên, xác định phương án nào sau đây đúng? A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-c, 2-b, 3-a. C. 1-b, 2-c, 3-a. D. 1-b, 2-a, 3-c. Câu 14: Hãy chọn câu trả lời đúng về trật tự của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn?
  10. A. Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ Câu 15. Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Cầy → Hổ. Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất? A. Hổ. B. Cầy. C. Sâu ăn lá cây. D. Cây cỏ. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2điểm) a. (1,0 điểm) Thế nào là tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? Cho ví dụ. b. (1,0 điểm) Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao? Câu 17. Cho một sơ đồ lưới thức ăn giả định ở hình bên. Mỗi chữ cái trong sơ đồ biểu diễn một mắt xích trong lưới thức ăn. Biết rằng loài A là sinh vật sản xuất. a. (1,5 điểm) Hãy liệt kê tất cả những chuỗi thức ăn có thể có trong lưới thức ăn trên. b. (0,5 điểm) Loài G tham gia vào mấy chuỗi thức ăn? Loài G thuộc sinh vật tiêu thụ cấp mấy? Câu 18 (1 đ). Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái. ---- HẾT ----
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH 9_ĐỀ B –CUỐI HK II- NH 2023-2024 I/Phần trắc nghiệm: (5đ) 0,33 đ/1 câu đúng –> 1,0 đ/3 câu đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B A C C D C B A C B A A D C D II/Phần tự luận: (5đ) Câu 16a – Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau một thời gian khai thác 0.25 và sử dụng sẽ bị cạn kiệt dần. 1,0 Ví dụ: Than đá, dầu mỏ,... 0.25 – Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. 0.25 Ví dụ: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật 0.25
  12. 16b Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao? 1,0 Rừng là tài nguyên tái sinh. (0,5 đ). Vì nếu biết cách sử dụng và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. (0,5 đ). 17 a. Những chuỗi thức ăn có thể có trong lưới thức ăn trên: 07 chuỗi 1.5 (2,0 điểm) A → B → E → K. A → B → G → K. A → C → G → K. A → C → B → E → K. A → C → B → G → K. A → D → H → K. A → D → G → K. HS làm đúng 1 chuỗi 0,25 đ; 2 chuỗi 0.5đ; 3 chuỗi 0,75 đ; 4 chuỗi 1.0 đ; 5-6 chuỗi 1.25 đ; đủ 7 chuỗi 1,5 đ. Loài G tham gia vào 04 chuỗi thức ăn (0,25 đ). Loài G thuộc sinh vật tiêu thụ 0.5 cấp 2 hoặc 3 (0,25 đ). 18 Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính 1.0 - Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo. (1,0 điểm) - Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua. - Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa. - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn. - Sinh vật phản giải: vi sinh vật. (HS trả lời những ví dụ khác vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2