intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành

  1. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: SINH HỌC - LỚP 9. NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TNKQ TL TNK TL TL Q Chương I. -M. trường và -A.hưởng Sinh vật các nhân tố sinh a.sáng lên và môi thái. SV trường -Ả.hưởng n.độ, - A.hưởng 6 câu độ ẩm lên đ/s lẫn nhau 2.0đ SV. giữa SV HSKTTT Câu (ý) 3 câu 3 câu Sốđiểm 1.0đ 1.0đ Chương -Quần thể SV. -Quần thể Hệ sinh thái Hệ sinh thái II: người. Hệ sinh -Quần xã SV 4 câu thái 3.0 đ Câu (ý) 1 câu 2 câu 0,5câu 0,5 câu Sốđiểm 0.33đ 0.67đ 1.0đ 1.0đ Chương -Ô nhiễm MT Ô nhiễm MT III.Con HSKTTT người, dân số và 4 câu môi 3.0đ trường. Câu (ý) 1 câu 3 câu Sốđiểm 2.0đ 1.0đ Chương -Các dạng tài Bảo vệ đa IV. Bảo nguyên thiên dạng các hệ -Bảo vệ đa dạng vệ môi nhiên sinh thái. các hệ sinh thái. 4 câu trường 2.0đ Câu (ý) 2 câu 1 câu 1 câu Sốđiểm 0,67đ 0,33đ 1.0đ Tổng số: 7 câu 9 câu 1,5 câu 0,5 câu 18 Câu 4.0đ 3.0đ 2.0đ 1.0đ câu Điểm 10đ Tỉ lệ % 1
  2. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: SINH HỌC 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: A (Đề gồm có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Học sinh chọn một phương án đúng cho mỗi câu hỏi và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,... Câu 1. Môi trường sống của sinh vật bao gồm các loại môi trường chủ yếu sau: A. nước, đất, không khí, sinh vật. B. nước, trên mặt đất, không khí, sinh vât. C. nước, trong đất, trên cạn, sinh vât. D. nước, đất, trên cạn, sinh vật. Câu 2. Nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm các nhân tố: A. vô sinh, hữu sinh và con người. B. hữu sinh, con người và các sinh vật khác. C. vô sinh, hữu sinh và các sinh vật khác. D. vô sinh, con người và các sinh vật khác. Câu 3. Thực vật thích nghi với độ ẩm khác nhau và được chia thành hai nhóm: A. thực vật ưa ẩm và chịu hạn. B. thực vật ưa ẩm và ưa khô. C. thực vật ưa ẩm và chịu bóng. D. thực vật ưa ẩm và ưa sáng. Câu 4. Đặc điểm hình thái lá cây của những cây sống nơi quang đãng: A. phiến lá lớn, màu xanh thẫm. B. phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. C. phiến lá lớn, màu xanh nhạt. D. phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm. Câu 5. Hải quỳ bám trên cua biển. Hải quỳ bảo vệ cua biển bằng tế bào gai. Cua giúp hải quỳ di chuyển. Đó là mối quan hệ: A. kí sinh. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. cạnh tranh. Câu 6. Quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó 1 bên có lợi và 1 bên không có lợi, cũng không bị hại gì là mối quan hệ: A. kí sinh. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. cạnh tranh. Câu 7. Quần thể sinh vật là tập hợp những: A. cá thể cùng loài. B. quần thể cùng loài. C. cá thể khác loài. D. quần thể khác loài. Câu 8. Nước có dạng tháp dân số trẻ có biểu hiện: A. dạng tháp ổn định. B. dạng tháp giảm sút. C. nước có tỉ lệ người già nhiều. D. nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao. Câu 9. Trong quần xã sinh vật, loài đóng vai trò quan trọng thể hiện chỉ số nào sau đây? A. Độ đa dạng. B. Loài ưu thế. C. Loài đặc trưng. D. Độ nhiều. Câu 10. Các khí thải gây ô nhiễm trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. hoạt động hô hấp của động vật và con người. B. quá trình đốt cháy các nhiên liệu. C. hoạt động quang hợp của cây xanh. D. quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn. 2
  3. Câu 11. Đâu không phải là các tác nhân chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường? A. Chất thải từ hoạt động xây dựng như: đất, đá, vôi, cát... B. Chất thải từ hoạt động y tế như bông, băng, bơm kim tiêm... C. Các chất thải công nghiệp như: cao su, đồ nhựa, giấy... D. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm... Câu 12. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải. C. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật. D. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường. Câu 13. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây: A. Thuỷ triều, sóng biển là tài nguyên không tái sinh. B. Kim loại, dầu mỏ là tài nguyên tái sinh. C. Đất, nước, rừng là tài nguyên tái sinh. D. Than đá là nguồn năng lượng sạch và không gây ô nhiễm. Câu 14. Để góp phần bảo vệ rừng, điều không nên là: A. Chấp hành tốt các qui định về bảo vệ rừng. B. Tiếp tục trồng cây gây rừng, chăm sóc rừng hiện có. C. Khai thác sử dụng nhiều hơn cây rừng và thú rừng. D. Kết hợp khai thác hợp lí với qui hoạch phục hồi và làm tái sính rừng. Câu 15. Các cây công nghiệp như quế, hồi… nên trồng ở vùng nào ở Việt Nam? A.Vùng núi phía bắc. B. Vùng Tây Nguyên. C.Vùng đồng bằng Sông Hồng. D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. II: TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (2.0đ) Ô nhiễm môi trường là gì? Em hãy nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí? Câu 17. (2.0đ) Trong một hệ sinh thái rừng có một số sinh vật sau: Cây cỏ, chuột, cầy, rắn, hổ, diều hâu, vi sinh vật. a. Hãy viết ra 4 chuỗi thức ăn. b. Trên cơ sở 4 chuỗi thức ăn đã viết, hãy vẽ một lưới thức ăn. Câu 18. (1.0đ) Cho tình huống sau: Hiện nay loài rùa biển đang bị săn lùng, khai thác lấy mai làm đồ mĩ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển. Theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài rùa biển trên? ………………HẾT…………………. 3
  4. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: SINH HỌC 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: B (Đề gồm có 02 trang) I: TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Học sinh chọn một phương án đúng cho mỗi câu hỏi và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,. Câu 1. Môi trường sống của sinh vật bao gồm các loại môi trường chủ yếu sau: A. nước, đất, trên mặt đất- không khí, sinh vật. B. nước, trong đất, trên mặt đất - không khí, sinh vât. C. nước, trong đất, trên không, sinh vât. D. nước, đất, trên cạn, sinh vật. Câu 2. Nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm các nhân tố: A. vô sinh, con người và các sinh vật khác. B. hữu sinh và con người và các sinh vật khác. C. vô sinh, hữu sinh và con người. D. vô sinh, hữu sinh và các sinh vật khác. Câu 3. Động vật thích nghi với độ ẩm khác nhau và được chia thành hai nhóm: A. động vật ưa ẩm và ưa khô. B. động vật ưa ẩm và chịu hạn. C. động vật ưa ẩm và chịu bóng. D. động vật ưa ẩm và cần nước . Câu 4. Đặc điểm hình thái lá cây của những cây sống nơi bóng râm là: A. phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh thẫm. B. phiến lá lớn, màu xanh nhạt. C. phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt D. phiến lá lớn, màu xanh thẫm. Câu 5. Người ta nuôi kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật này? A. Cộng sinh. B. Hoại sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 6. Quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó cả 2 bên cùng có lợi là mối quan hệ: A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh. Câu 7. Quần thể sinh vật là tập hợp những: A. cá thể khác loài. B. quần thể cùng loài. C. cá thể cùng loài. D. quần thể khác loài. Câu 8. Nước có dạng tháp dân số già có biểu hiện: A. Dạng tháp phát triển. B. Nước có tuổi thọ trung bình thấp. C. Nước có tỉ lệ người già nhiều. D. Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao. Câu 9. Mức độ phong phú về số lượng các loài sinh vật trong một quần xã sinh vật thể hiện chỉ số nào sau đây: A.Độ nhiều. B. Độ đa dạng. C. Độ thường gặp. D. Độ thích nghi. Câu 10. Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do: A. Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện. C. Các vụ thử vũ khí hạt nhân, tên lửa. D. Các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trường. 4
  5. Câu 11. Yếu tố nào sau đây không phải là các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường? A. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong bảo vệ cây trồng. B. Dùng quá nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiết trên đồng ruộng. C. Sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật không an toàn. D. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ và các phương tiện giao thông khác. Câu 12. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải. C. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật. D. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường. Câu 13. Câu có nội dung không đúng trong các câu sau đây là: A. Than đá là nguồn năng lượng sạch và không gây ô nhiễm. B. Thuỷ triều, sóng biển là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. Kim loại, dầu mỏ là tài nguyên không tái sinh. D. Đất, nước, rừng là tài nguyên tái sinh. Câu 14. Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa. B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng. C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia. D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới. Câu 15. Cây cà phê, cây cao su nên trồng ở vùng nảo ở Việt Nam? A. Vùng trung du phía bắc. B. Vùng đồng bằng Sông Hồng. C. Vùng Tây Nguyên. D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. II: TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (2.0đ) Ô nhiễm môi trường là gì? Em hãy nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nguồn nước? Câu 17. (2.0đ) Trong một hệ sinh thái rừng có một số sinh vật sau: Cây gỗ, sâu ăn lá, cầy, rắn, bọ ngựa, đại bàng, vi sinh vật. a. Hãy viết ra 4 chuỗi thức ăn. b. Trên cơ sở 4 chuỗi thức ăn đã viết, hãy vẽ một lưới thức ăn. Câu 18. (1.0đ) Cho tình huống sau: Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần. Theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm biển? ………………HẾT…………………. 5
  6. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIẾM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: SINH HỌC 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM:( 5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C D A B B C A D B B D D C C A án HSKTTT HSKTTT 2.5đ 2.5đ II/ TỰ LUẬN:( 5.0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 16 - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên 2.0 điểm bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học 0,5 đ của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác. - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí: + Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy. Xây dựng nhà máy, xí nghiệp…ở xa khu dân cư. 0.25đ + Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải 0,25đ (năng lượng gió, mặt trời). + Xây dựng nhà máy xử lí rác. Chôn lấp và đốt cháy rác 0,25đ một cách khoa học. + Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây, không khai 0,25đ thác rừng bừa bãi. + Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô 0,25đ nhiễm và cách phòng chống. + Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây ô 0,25đ nhiễm cao. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. (HSKTTT trả lời đúng khái niệm ô nhiễm môi trường :1.0đ. Nêu được 4 biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí được 4.0 đ) Câu 17 *Viết được đúng 4 chuỗi thức ăn có đầy đủ các sinh vật 1.0đ 2.0 điểm đã cho dùng để xây dựng được lưới thức ăn. Ví dụ: 1. Cây cỏ → chuột → rắn → VSV. 2. Cây cỏ → chuột → cầy → VSV. 3. Cây cỏ → chuột → cầy → hổ → VSV. 4. Cây cỏ → chuột → cầy → diều hâu → VSV. 6
  7. * Vẽ được lưới thức ăn từ 4 chuỗi thức ăn đã viết ra. 1.0đ Ví dụ: Rắn Cây cỏ chuột VSV Cầy Hổ Diều hâu Câu 18 -Bảo vệ bãi cát (nơi rùa hay đẻ trứng), bảo vệ rùa con, rùa 0,5đ 1.0điểm bố, rùa mẹ và vận động người dân không săn bắt rùa tự do. 0,5đ -Xử phạt nghiêm những người khai thác đánh bắt rùa biển và các cơ sở sản xuất đồ mĩ nghệ từ mai rùa. 7
  8. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIẾM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: SINH HỌC 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM:( 5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A A D D B C C B B D D A C C án HSKTTT HSKTTT 2.5đ 2.5đ II/ TỰ LUẬN:( 5.0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 16 - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị 2.0 điểm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của 0,5 đ môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác. - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước: + Tạo bể lắng và lọc nước thải. 0.25đ 0,25đ + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp…ở xa khu dân cư. + Xây dựng nhà máy xử lí rác. Chôn lấp và đốt cháy rác 0,25đ một cách khoa học. + Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây, không khai 0,25đ thác rừng bừa bãi. + Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm 0,25đ và cách phòng chống. 0,25đ + Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây ô nhiễm cao. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. (HSKTTT trả lời đúng khái niệm ô nhiễm môi trường :1.0đ. Nêu được 4 biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước được 4.0 đ) Câu 17 *Viết được đúng 4 chuỗi thức ăn có đầy đủ các sinh vật đã 1.0đ 2.0 điểm cho dùng để xây dựng được lưới thức ăn. Ví dụ: 1. Cây gỗ → sâu ăn lá → bọ ngựa → VSV. 2. Cây gỗ → sâu ăn lá → bọ ngựa → rắn →VSV. 3. Cây gỗ → sâu ăn lá → cầy → rắn → VSV. 4. Cây gỗ → sâu ăn lá→ cầy →đại bàng → VSV. 8
  9. * Vẽ được lưới thức ăn từ 4 chuỗi thức ăn đã viết ra. Ví dụ: Bọ ngựa 1.0đ Cây gỗ sâu ăn lá VSV Rắn Cầy Đại bàng Câu 18 1.0điểm -Khai thác hợp lí tài nguyên rừng ngập mặn. Bảo vệ môi 0,5đ trường khu vực rừng ngập mặn. - Nuôi nhân tạo tôm giống, cua giống rồi thả lại môi trường 0,5đ rừng ngập mặn tự nhiên. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2