intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh

Chia sẻ: Nguyễn Thị Triều | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

396
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh là bài thi trắc nghiệm và tự luận có đáp án giúp hỗ trợ cho quá trình ôn luyện của các em học sinh lớp 8, nhằm giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng luyện đề và làm đề nhanh chóng hơn, chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cho các kì thi học kì 2 sắp tới. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh

Trường THCS Vĩnh Thịnh<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> Năm học 2017-2018<br /> MÔN: Hóa học – lớp 8<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> I. Trắc nghiệm (2 điểm)<br /> Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:<br /> Câu 1: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit?<br /> A. NaOH; KCl; HCl<br /> B. HCl; CuSO4; NaOH<br /> C. HCl; H2SO4; HNO3<br /> D. H2SO4; NaCl; Cu(OH)2<br /> Câu 2: Tính chất hóa học của oxi tác dụng với phi kim thể hiện ở PTHH nào sau đây<br /> A. 2Cu + O2 → 2CuO<br /> B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3<br /> C. 4P + 5O2 → 2P2O5<br /> D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4<br /> Câu 3: Fe2O3 được gọi là<br /> A. Đi sắt trioxit B. Sắt (II,III) oxit C. Sắt (II) oxit<br /> D. Sắt (III) oxit<br /> Câu 4: Đốt 0,1 mol Mg trong khí oxi thu được MgO. Số gam oxi cần dùng để đốt Mg<br /> trong phản ứng trên là<br /> A.1,6g<br /> B.3,2g<br /> C.0,8g<br /> D.8g<br /> Câu 5: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là bazơ<br /> A.CaO<br /> B.HNO3<br /> C. Al2(SO4)3<br /> D.NaOH<br /> Câu 6: Khối lượng NaOH có trong 150g dd NaOH,có nồng độ 10 % là:<br /> A. 10g<br /> B. 15g<br /> C. 20g<br /> D. 25g<br /> Câu 7: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hiđro là khí:<br /> A. Không màu.<br /> B.Có tác dụng với Oxi trong không khí.<br /> C. Nhẹ nhất trong các khí<br /> D. Ít tan trong nước.<br /> Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường :<br /> A. K , BaO, SO2<br /> B. K ,CaO , ZnO<br /> C. Na , Cu ,SO 3<br /> D. CaO, CuO, P2O5<br /> II. Tự luận (8 điểm)<br /> Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:<br /> a. Fe3O4 + H2 -- →<br /> b. CH4 + O2 -- →<br /> c. Na + H 2O -- →<br /> d. Fe + HCl -- →<br /> Câu 2: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi. Bằng<br /> phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ.<br /> Câu 3: Cho 13 g kẽm tác dụng hết với V (lít) dung dịch HCl 1M thu được m (gam)<br /> muối. Cho toàn bộ lượng khí hiđro thu được tác dụng với 20g CuO nung nóng.<br /> a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?<br /> b.Tính V và m?<br /> c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng khử của H2?<br /> Câu 4: Cho 13,5 gam kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được 16,8 lít khí ở<br /> đktc. Tìm M.<br /> ( cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; O=16, Al = 27)<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018<br /> MÔN HÓA HỌC lớp 8<br /> I. Trắc nghiệm (2 điểm)<br /> Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm<br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> II Tự luận (8 điểm)<br /> Câu<br /> Đáp án<br /> a.<br /> Fe<br /> O<br /> +<br /> 4H<br /> -→<br /> 3Fe<br /> + 4H2O<br /> 1<br /> 3 4<br /> 2<br /> ( 2 điểm) b. CH4 + 2O 2 -- → CO2 + 2H2O<br /> c. 2Na + 2H 2O -- → 2NaOH + H 2<br /> d. Fe + 2HCl -- → FeCl2 + H2<br /> Lấy mỗi lọ một ít vào ống nghiệm và đánh số<br /> 2<br /> (2 điểm) - Đưa que đóm còn than hồng đến miệng các ống nghiệm,<br /> khí trong ống nghiệm nào làm que đóm bùng cháy đó là<br /> khí oxi<br /> - Dẫn hai khí còn lại qua bột CuO nung nóng, khí làm bột<br /> CuO màu đen chuyển sang màu đỏ gạch của Cu đó là khí<br /> hiđro.<br /> - Khí còn lại không có hiện tượng gì là không khí.<br /> a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2<br /> 3<br /> H 2 + CuO → Cu + H 2O<br /> ( 3 điểm)<br /> b. nZn =<br /> <br /> m<br /> 13<br /> = = 0,2mol<br /> 65<br /> M<br /> <br /> Điểm<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H 2<br /> 1mol 2mol<br /> 1mol 1mol<br /> 0,2<br /> 0,4<br /> —> 0,2 —> 0,2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> V= 0,4 . 22,4 = 8.96 (l)<br /> m= mZnCl2 = n. M = 0,2 . 136 = 27,2 (g)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> c/ n CuO =<br /> <br /> m<br /> 20<br /> =<br /> = 0,25mol<br /> M<br /> 80<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Ta thấy 0,25/1 > 0,2/1 → H 2 phản ứng hết, CuO dư<br /> H2 + CuO —> Cu + H2O<br /> 1mol 1mol 1mol 1mol<br /> 0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2<br /> Vậy số mol CuO dư là: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> mCuO dư = 0,05 . 80 = 4g<br /> <br /> Câu 4<br /> (1 điểm)<br /> <br /> Gọi hóa trị của kim loại M là n<br /> PTHH 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2<br /> nH2 = 16,8/ 22,4 = 0,75 mol<br /> nM = 13,5/M mol ( M là khối lượng mol của kim loại M)<br /> theo PTHH nM = 2/n . nH2<br /> → 13,5/M = 0,75. 2/n → M = 9n<br /> N là hóa trị của kim loại nên n = 1,2,3<br /> n=1 → M=9 (loại)<br /> n=2 → M= 18 (loại)<br /> n=3 → M= 27 → M là kim loại nhôm.<br /> Vậy kim loại M là nhôm.<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2