intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: SINH HỌC- LỚP: 9 , THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ nhận biết Tổng số câu Điểm kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 Sinh vật và Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1 1 1,0 môi trường 1,0 đ đ 2 Hệ sinh thái Hệ sinh thái 4 2 6 1,5 1,0 đ 0,5 đ đ 3 Con người, 1. Tác động của con người đối với môi trường 2 2 1 1 4 2,0 dân số và 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ đ môi trường 2. Ô nhiễm môi trường 4 2 1 1 6 2,5 1,0 đ 0,5đ 1,0 đ đ 4 Bảo vệ môi 1.Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 4 4 8 2,0 trường 1,0 đ 1,0 đ đ 2.Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên 2 2 4 1,0 hoang dã 0,5 đ 0,5 đ đ Số câu 16 12 2 1 3 28 31 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 3,0 7,0 10 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100% Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viện lập ma trận (Kí& ghi rõ họ tên) (Kí& ghi rõ họ tên) (Kí& ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Bùi Thị Điển
  2. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: SINH - LỚP: 9 , THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng kiến thức kiến thức TL TN TL TN cần kiểm tra, đánh giá Sinh vật Ảnh hưởng - Vận dụng: 1 và môi lẫn nhau giữa Vận dụng giải thích các mối quan hệ giữa các loài sinh vật 1 C1 trường các sinh vật. 2 Hệ sinh - Nhận biết: Trình bày được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi thức thái ăn, lưới thức ăn. Lấy được ví dụ minh họa kiểu hệ sinh thái, chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 4 C1,2,3,4 Hệ sinh thái - Thông hiểu: Phân biệt được sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, 2 C5,6 sinh vật tiêu thụ trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 3 Con 1. Tác động - Nhận biết: ác định được các ho t động của con người tới môi 2 người, của con trường qua 3 thời kì: nguyên thủy, x hội nông nghiệp, x hội công C7,8 dân số và người đối với nghiệp. môi môi trường -Thông hiểu: Hiểu được các tác động của con người tới môi 2 trường trường, đặc biệt là nhiều ho t động của con người làm suy giảm hệ C9,10 sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái. - Vận dụng: ác định được những việc bản thân c n làm để bảo vệ 1 C2 và cải t o môi trường. 2. Ô nhiễm - Nhận biết: môi trường + Nêu được khái niệm “ô nhiễm môi trường “ 1 C11 + Hiểu được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm và tác h i của việc 3 C12,13,14 ô nhiễm MT: - Thông hiểu: Giải thích được nguyên nhân của sự mất rừng, hiệu 2 C15,16 ứng nhà kính, thủng t ng ôzôn và hậu quả của chúng.
  3. - Vận dụng: Giải thích ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn 1 C3 4 Bảo vệ 1. Sử dụng - Nhận biết: Hiểu được các d ng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái môi hợp lí tài sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu). 4 C17→20 trường nguyên thiên - Thông hiểu: Hiểu được các phương thức sử dụng, t m quan trọng nhiên và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên 4 C21→24 nhiên:đất, nước, rừng. 2. Khôi phục -Nhận biết: Hiểu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên 2 C25,26 môi trường - Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa của việc c n thiết phải khôi phục 2 C27,28 và gìn giữ môi trường và bảo vệ sự đa d ng sinh học. thiên nhiên hoang dã TỔNG 3 28 Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên lập bảng đặc tả. (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Bùi Thị Điển
  4. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên :....................................... MÔN: SINH - LỚP 9 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 31 câu, 4 trang) Điểm Lời phê của th y(cô) giáo ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ĐỀ 01: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Hệ sinh thái gồm: A. Qu n thể sinh vật và sinh cảnh. B. Qu n x sinh vật và sinh cảnh. C. Các cá thể và sinh cảnh. D. Các qu n thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh. Câu 2: Ao, Hồ, Sông, Suối là: A. Các hệ sinh thái nước ngọt. B. Các hệ sinh thái nước đứng. C. Các hệ sinh thái nước chảy D. Các hệ sinh thái ven bờ. Câu 3: Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là: A. Savan. B. Rừng lá kim . C. Rừng nhiệt đới. D. Rừng ngập mặn. Câu 4: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành ph n vô sinh và hữu sinh. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. C. Thành ph n vô cơ và hữu cơ. D. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải Câu 5: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn  Vi sinh vật. Thì rắn là: A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. Câu 6: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất: A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. B. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. C. Phân giải xác động vật và thực vật. D. Sử dụng trực tiếp, gián tiếp chất hữu cơ. Câu 7: Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là A. Thời kì nguyên thuỷ, x hội nông nghiệp, x hội công nghiệp. B. X hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp. C. Thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp, x hội nông nghiệp. D. X hội công nghiệp, x hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ. Câu 8: Hoạt động của con người tác động vào môi trường tự nhiên thời kì nguyên thủy là: A. Săn bắt động vật hoang d . B. Săn bắt động vật và hái lượm. C. Đốt rừng và chăn thả gia súc. D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng. Câu 9: Yếu tố nào sau đây tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và thực vật? A. Sự sinh sản của cây rừng và thú rừng. B. Sự gia tăng sinh sản ở con người. C. Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản của các sinh vật biển. D. Sự sinh sản của các nguồn thuỷ sản nước ngọt. Câu 10: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là:
  5. A. Tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng. B. Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản. C. H n chế sự gia tăng dân số quá nhanh. D. Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. Câu 11: Ô nhiễm môi trường là: A. Hiện tượng môi trường chứa nhiều chất độc h i và đ lên men. B. Hiện tượng môi trường chứa nhiều sinh vật gây dịch bệnh cho con người, sinh vật. C. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học thay đổi có h i cho sinh vật và con người. D. Hiện tượng môi trường có nhiều rác thải khó phân hủy, nhiều xác động vật phân hủy gây hôi thối. Câu 12: Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do đâu? A. Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện. C. Các vụ thử vũ khí h t nhân. D. Các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trường. Câu 13: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1. Các khí thải từ ho t động công nghiệp và sinh ho t. 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. 3. Các chất phóng x . 4. Các chất thải rắn. 5. Các chất thải do ho t động xây dựng (vôi, cát, đất, đá,…). 6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. 7. Các chất độc h i sinh ra trong chiến tranh. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 6. B. 1, 2, 3, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5, 7. D. 1, 3, 4, 6, 7. Câu 14: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Ho t động hô hấp của động vật và con người. B. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu. C. Ho t động quang hợp của cây xanh. D. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn. Câu 15: Đâu là giải thích đúng về nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Do đốt cháy than đ thải ra nhiều khí cacbonoxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. B. Do ho t động công nghiệp thải ra nhiều khí lưu huỳnh đioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. C. Do ho t động giao thông vận thải ra nhiều khí nitơđioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. D. Do ho t động tàn phá rừng bừa b i làm cây cối ngày càng ít không thể hấp thu khí cacbonit làm khí này tăng nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Câu 16: Đâu là hoạt động chủ yếu dẫn đến nguyên nhân mưa a xít? A. Ho t động đốt cháy nhiên liệu hóa th ch t o khí mêtan. B. Ho t động của đốt cháy than đá t o khí cacbon oxit. C. Ho t động công nghiệp, giao thông t o ra khí lưu huỳnh đioxit, nitơđioxit. D. Ho t động phân giải của các hóa chất từ thuốc bảo vệ thực vật. Câu 17: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên? A. Có một d ng tài nguyên thiên nhiên đó là tài nguyên không tái sinh. B. Có hai d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh. C. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật. Câu 18: Gió và năng lượng nhiệt từ trong lòng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào sau đây? A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
  6. C. Tài nguyên tái sinh và tái nguyên không tái sinh. D. Tài nguyên tái sinh. Câu 19: Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? A. D u mỏ, rừng, đất đai. B. Khí đốt, nước, gió. C. D u mỏ, khí đốt, quặng đồng. D. Nước, đất, sinh vật. Câu 20: Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên: A. Đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật. B. Khi sử dụng hợp lí sẽ phục hồi. C. Được sử dụng trong sản xuất h n chế được ô nhiễm môi trường. D. Sử dụng bừa b i sau thời gian sẽ c n kiệt. Câu 21: Phải sử dụng hợp lý tài nguyên đất vì: A. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. B. Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông,… C. Đất là tài nguyên chóng bị thoái hoá. D. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông. Câu 22: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa. B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng. C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia. D. Chặt phá các khu rừng già để trồng l i rừng mới. Câu 23: Trong những hoạt động sau đây của con người, hoạt động nào góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? 1. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. 2. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. 3. ây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. 4. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy. A. 1, 2, 3. B. 1,3,4. C. 1,2,4. D. 2,3,4. Câu 24: Trong các tác dụng sau, tác dụng nào của trồng cây gây rừng? 1. Phục hồi "lá phổi xanh của Trái đất" đ bị tàn phá, chống h n hán. 2. Cung cấp nguyên vật liệu lớn cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. 3. Phục hồi nguồn nước ng m, chống xói mòn và thoái hoá đất. 4. Tăng đa d ng sinh học. 5. Cung cấp thực phẩm cho con người và các loài vật khác 6. Phục hồi nơi sinh sống cho con người nhiều loài sinh vật. A. 1,3,4,5. B. 1,2,4,6, C. 1,2,4,6, D. 1,3,5,6 Câu 25: Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và c n thiết nhất là: A. Tiến hành chăn thả gia súc B.Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực C. Làm nhà ở. D. Trồng cây, gây rừng Câu 26: Cho các biện pháp sau: 1. Trồng cây gây rừng. 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh. 3. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao. 4. Cấm săn bắn động vật hoang dã. Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp giúp cải t o hệ sinh thái bị thoái hóa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? A. Bảo vệ các lo i động vật hoang dã. B. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật.
  7. C. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng. D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, bảo vệ đa d ng sinh học là sở để duy trì cân bằng sinh thái. Câu 28: Để cải tạo hệ sinh thái thói hóa chúng ta nên làm gì? A. Không l m dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. B. Tăng cường bón thật nhiều phân bón hoá học cho cây trồng. C. Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ d i. D.Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí. B. Tự luận: (3,0 điểm). Câu 1(1,0 điểm): Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong d cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da con bò. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sinh vật trên có thể xảy ra? Câu 2(1,0 điểm): Kể tên những ho t động lớn của con người ở địa phương em gây mất cân bằng sinh thái và cá nhân em c n làm gì bảo vệ và cải t o môi trường tự nhiên? Câu 3 (1,0 điểm): Mẹ An đi chợ mang theo làn nhựa(Giỏ xách bằng nhựa) khi đi về mang thêm 2 túi nylon đựng đồ ăn tươi sống. Mẹ Minh không mang theo đồ đựng, khi về c m theo 7 túi nylon đựng các lo i đồ ăn khác nhau. Làn nhựa cũng là một vật dụng thải nhiều khí nhà kính ra môi trường. Theo em, cách đi chợ của mẹ An hay mẹ Minh sẽ thân thiện với môi trường hơn? Vì sao? Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên :....................................... MÔN: SINH - LỚP 9 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 31 câu, 4 trang) Điểm Lời phê của th y(cô) giáo ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ĐỀ 02: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Ao, Hồ, Sông, Suối là: A. Các hệ sinh thái nước đứng. B. Các hệ sinh thái nước ngọt. C. Các hệ sinh thái nước chảy D. Các hệ sinh thái ven bờ. Câu 2: Trong những hoạt động sau đây của con người, hoạt động nào góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? 1. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. 2. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. 3. ây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. 4. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy. A. 2,3,4. B. 1, 2, 3. C. 1,2,4. D. 1,3,4. Câu 3: Đâu là giải thích đúng về nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Do ho t động tàn phá rừng bừa b i làm cây cối ngày càng ít không thể hấp thu khí cacbonit làm khí này tăng nguyên nhân làm trái đất nóng lên. B. Do ho t động công nghiệp thải ra nhiều khí lưu huỳnh đioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. C. Do ho t động giao thông vận thải ra nhiều khí nitơđioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. D. Do đốt cháy than đ thải ra nhiều khí cacbonoxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. Câu 4: Hệ sinh thái gồm: A. Các cá thể và sinh cảnh. B. Qu n thể sinh vật và sinh cảnh. C. Các qu n thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh. D. Qu n x sinh vật và sinh cảnh. Câu 5: Để cải tạo hệ sinh thái thói hóa chúng ta nên làm gì? A. Không l m dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. B. Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí. C. Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ d i. D. Tăng cường bón thật nhiều phân bón hoá học cho cây trồng. Câu 6: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? A. Bảo vệ các lo i động vật hoang d . B. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng. C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật. D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, bảo vệ đa d ng sinh học là sở để duy trì cân bằng sinh thái. Câu 7: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn  Vi sinh vật.Thì rắn là:
  9. A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. Sinh vật sản xuất. Câu 8: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là: A. Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản. B. Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. C. H n chế sự gia tăng dân số quá nhanh. D. Tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng. Câu 9: Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là: A. Savan. B. Rừng ngập mặn. C. Rừng nhiệt đới. D. Rừng lá kim. Câu 10: Phải sử dụng hợp lý tài nguyên đất vì: A. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. B. Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông,… C. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông. D. Đất là tài nguyên chóng bị thoái hoá. Câu 11: Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? A. D u mỏ, rừng, đất đai. B. Nước, đất, sinh vật. C. Khí đốt, nước, gió. D. D u mỏ, khí đốt, quặng đồng. Câu 12: Đâu là hoạt động chủ yếu dẫn đến nguyên nhân mưa a xít? A. Ho t động công nghiệp, giao thông t o ra khí lưu huỳnh đioxit, nitơđioxit. B. Ho t động đốt cháy nhiên liệu hóa th ch t o khí mêtan. C. Ho t động phân giải của các hóa chất từ thuốc bảo vệ thực vật. D. Ho t động của đốt cháy than đá t o khí cacbon oxit. Câu 13: Hoạt động của con người tác động vào môi trường tự nhiên thời kì nguyên thủy là: A. Đốt rừng và chăn thả gia súc. B. Săn bắt động vật hoang d . C. Khai thác khoáng sản và đốt rừng. D. Săn bắt động vật và hái lượm. Câu 14: Yếu tố nào sau đây tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và thực vật? A. Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản của các sinh vật biển. B. Sự gia tăng sinh sản ở con người. C. Sự sinh sản của các nguồn thuỷ sản nước ngọt. D. Sự sinh sản của cây rừng và thú rừng. Câu 15: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1. Các khí thải từ ho t động công nghiệp và sinh ho t. 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. 3. Các chất phóng x . 4. Các chất thải rắn. 5. Các chất thải do ho t động xây dựng (vôi, cát, đất, đá,…). 6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. 7. Các chất độc h i sinh ra trong chiến tranh. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 4, 5, 7. C. 1, 2, 3, 4, 6. D. 1, 3, 4, 6, 7. Câu 16: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên? A. Có hai d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh. B. Có một d ng tài nguyên thiên nhiên đó là tài nguyên không tái sinh. C. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật. Câu 17: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất: A. Sử dụng trực tiếp, gián tiếp chất hữu cơ. B. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp.
  10. C. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. D. Phân giải xác động vật và thực vật. Câu 18: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng. B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia. C. Chặt phá các khu rừng già để trồng l i rừng mới. D. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa. Câu 19: Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất là: A. Làm nhà ở. B. Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực C. Tiến hành chăn thả gia súc D. Trồng cây, gây rừng Câu 20: Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do đâu? A. Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện. B. Các vụ thử vũ khí h t nhân. C. Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu. D. Các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trường. Câu 21: Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên: A. Được sử dụng trong sản xuất h n chế được ô nhiễm môi trường. B. Khi sử dụng hợp lí sẽ phục hồi. C. Sử dụng bừa b i sau thời gian sẽ c n kiệt. D. Đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật. Câu 22: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành ph n vô sinh và hữu sinh. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. Thành ph n vô cơ và hữu cơ. Câu 23: Trong các tác dụng sau, tác dụng nào của trồng cây gây rừng? 1. Phục hồi "lá phổi xanh của Trái đất" đ bị tàn phá, chống h n hán. 2. Cung cấp nguyên vật liệu lớn cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. 3. Phục hồi nguồn nước ng m, chống xói mòn và thoái hoá đất. 4. Tăng đa d ng sinh học. 5. Cung cấp thực phẩm cho con người và các loài vật khác. 6. Phục hồi nơi sinh sống cho con người nhiều loài sinh vật. A. 1,2,4,6, B. 1,3,5,6 C. 1,3,4,5. D. 1,2,4,6, Câu 24: Cho các biện pháp sau: 1. Trồng cây gây rừng. 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh. 3. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao. 4. Cấm săn bắn động vật hoang dã. Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp giúp cải t o hệ sinh thái bị thoái hóa là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 25: Ô nhiễm môi trường là: A. Hiện tượng môi trường chứa nhiều sinh vật gây dịch bệnh cho con người, sinh vật. B. Hiện tượng môi trường chứa nhiều chất độc h i và đ lên men. C. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học thay đổi có h i cho sinh vật và con người. D. Hiện tượng môi trường có nhiều rác thải khó phân hủy, nhiều xác động vật đang phân hủy gây hôi thối. Câu 26: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn. B. Ho t động hô hấp của động vật và con người. C. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu. D. Ho t động quang hợp của cây xanh.
  11. Câu 27: Gió và năng lượng nhiệt từ trong lòng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào sau đây? A. Tài nguyên tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh và tái nguyên không tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên không tái sinh. Câu 28: Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là A. hội công nghiệp, x hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ. B. Thời kì nguyên thuỷ, x hội nông nghiệp, x hội công nghiệp. C. Thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp, x hội nông nghiệp. D. hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp. B. Tự luận: (3,0 điểm). Câu 1(1,0 điểm): Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong d cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da con bò. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sinh vật trên có thể xảy ra? Câu 2(1,0 điểm): Kể tên những ho t động lớn của con người ở địa phương em gây mất cân bằng sinh thái và cá nhân em c n làm gì bảo vệ và cải t o môi trường tự nhiên? Câu 3 (1,0 điểm): Mẹ An đi chợ mang theo làn nhựa(Giỏ xách bằng nhựa) khi đi về mang thêm 2 túi nylon đựng đồ ăn tươi sống. Mẹ Minh không mang theo đồ đựng, khi về c m theo 7 túi nylon đựng các lo i đồ ăn khác nhau. Làn nhựa cũng là một vật dụng thải nhiều khí nhà kính ra môi trường. Theo em, cách đi chợ của mẹ An hay mẹ Minh sẽ thân thiện với môi trường hơn? Vì sao? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên :....................................... MÔN: SINH - LỚP 9 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 31 câu, 4 trang) Điểm Lời phê của th y(cô) giáo ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ĐỀ 03: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Phải sử dụng hợp lý tài nguyên đất vì: A. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. B. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông. C. Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông,… D. Đất là tài nguyên chóng bị thoái hoá. Câu 2: Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? A. D u mỏ, rừng, đất đai. B. Khí đốt, nước, gió. C. Nước, đất, sinh vật. D. D u mỏ, khí đốt, quặng đồng. Câu 3: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia. B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng. C. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa. D. Chặt phá các khu rừng già để trồng l i rừng mới. Câu 4: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Ho t động quang hợp của cây xanh. B. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn. C. Ho t động hô hấp của động vật và con người. D. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu. Câu 5: Cho các biện pháp sau: 1. Trồng cây gây rừng. 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh. 3. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao. 4. Cấm săn bắn động vật hoang dã. Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp giúp cải t o hệ sinh thái bị thoái hóa là: A. 3. B. 2. C. 4 D. 1 Câu 6: Hoạt động của con người tác động vào môi trường tự nhiên thời kì nguyên thủy là: A. Săn bắt động vật hoang d . B. Đốt rừng và chăn thả gia súc. C. Săn bắt động vật và hái lượm. D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng. Câu 7: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành ph n vô cơ và hữu cơ. B. Thành ph n vô sinh và hữu sinh. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. Câu 8: Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và c n thiết nhất là:
  13. A. Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực B. Làm nhà ở. C. Trồng cây, gây rừng D. Tiến hành chăn thả gia súc Câu 9: Gió và năng lượng nhiệt từ trong lòng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào sau đây? A. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. B. Tài nguyên tái sinh và tái nguyên không tái sinh. C. Tài nguyên tái sinh. D. Tài nguyên không tái sinh. Câu 10: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1. Các khí thải từ ho t động công nghiệp và sinh ho t. 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. 3. Các chất phóng x . 4. Các chất thải rắn. 5. Các chất thải do ho t động xây dựng (vôi, cát, đất, đá,…). 6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. 7. Các chất độc h i sinh ra trong chiến tranh. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 5, 6. B. 1, 3, 4, 6, 7. C. 2, 3, 4, 5, 7. D. 1, 2, 3, 4, 6. Câu 11: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, bảo vệ đa d ng sinh học là sở để duy trì cân bằng sinh thái. B. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng. C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật. D. Bảo vệ các lo i động vật hoang d . Câu 12: Đâu là hoạt động chủ yếu dẫn đến nguyên nhân mưa a xít? A. Ho t động của đốt cháy than đá t o khí cacbon oxit. B. Ho t động phân giải của các hóa chất từ thuốc bảo vệ thực vật. C. Ho t động công nghiệp, giao thông t o ra khí lưu huỳnh đioxit, nitơđioxit. D. Ho t động đốt cháy nhiên liệu hóa th ch t o khí mêtan. Câu 13: Hệ sinh thái gồm: A. Qu n x sinh vật và sinh cảnh. B. Các qu n thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh. C. Các cá thể và sinh cảnh. D. Qu n thể sinh vật và sinh cảnh. Câu 14: Ô nhiễm môi trường là: A. Hiện tượng môi trường chứa nhiều chất độc h i và đ lên men. B. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học thay đổi có h i cho sinh vật và con người. C. Hiện tượng môi trường chứa nhiều sinh vật gây dịch bệnh cho con người, sinh vật. D. Hiện tượng môi trường có nhiều rác thải khó phân hủy, nhiều xác động vật đang phân hủy gây hôi thối. Câu 15: Trong các tác dụng sau, tác dụng nào của trồng cây gây rừng? 1. Phục hồi "lá phổi xanh của Trái đất" đ bị tàn phá, chống h n hán. 2. Cung cấp nguyên vật liệu lớn cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. 3. Phục hồi nguồn nước ng m, chống xói mòn và thoái hoá đất. 4. Tăng đa d ng sinh học. 5. Cung cấp thực phẩm cho con người và các loài vật khác 6. Phục hồi nơi sinh sống cho con người nhiều loài sinh vật. A. 1,2,4,6, B. 1,2,4,6, C. 1,3,5,6 D. 1,3,4,5. Câu 16: Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là A. Thời kì nguyên thuỷ, x hội nông nghiệp, x hội công nghiệp. B. hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp.
  14. C. Thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp, x hội nông nghiệp. D. hội công nghiệp, x hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ. Câu 17: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên? A. Có hai d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh. B. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. Có một d ng tài nguyên thiên nhiên đó là tài nguyên không tái sinh. D. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật. Câu 18: Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên: A. Khi sử dụng hợp lí sẽ phục hồi. B. Được sử dụng trong sản xuất h n chế được ô nhiễm môi trường. C. Đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật. D. Sử dụng bừa b i sau thời gian sẽ c n kiệt. Câu 19: Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do đâu? A. Các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trường. B. Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu. C. Các vụ thử vũ khí h t nhân. D. Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện. Câu 20: Để cải tạo hệ sinh thái thói hóa chúng ta nên làm gì? A. Tăng cường bón thật nhiều phân bón hoá học cho cây trồng. B. Không l m dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. C. Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ d i. D. Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí. Câu 21: Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là: A. Rừng ngập mặn. B. Rừng nhiệt đới. C. Rừng lá kim . D. Savan. Câu 22: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn  Vi sinh vật.Thì rắn là: A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. Câu 23: Đâu là giải thích đúng về nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Do ho t động công nghiệp thải ra nhiều khí lưu huỳnh đioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. B. Do ho t động tàn phá rừng bừa b i làm cây cối ngày càng ít không thể hấp thu khí cacbonit làm khí này tăng nguyên nhân làm trái đất nóng lên. C. Do ho t động giao thông vận thải ra nhiều khí nitơđioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. D. Do đốt cháy than đ thải ra nhiều khí cacbonoxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. Câu 24: Yếu tố nào sau đây tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và thực vật? A. Sự sinh sản của cây rừng và thú rừng. B. Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản của các sinh vật biển. C. Sự gia tăng sinh sản ở con người. D. Sự sinh sản của các nguồn thuỷ sản nước ngọt. Câu 25: Ao, Hồ, Sông, Suối là: A. Các hệ sinh thái nước chảy B. Các hệ sinh thái nước đứng. C. Các hệ sinh thái nước ngọt. D. Các hệ sinh thái ven bờ. Câu 26: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là: A. Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. B. H n chế sự gia tăng dân số quá nhanh. C. Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản. D. Tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng. Câu 27: Trong những hoạt động sau đây của con người, hoạt động nào góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? 1. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
  15. 2. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. 3. ây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. 4. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy. A. 1, 2, 3. B. 1,2,4. C. 2,3,4. D. 1,3,4. Câu 28: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất: A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. B. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. C. Sử dụng trực tiếp, gián tiếp chất hữu cơ. D. Phân giải xác động vật và thực vật. B. Tự luận: (3,0 điểm). Câu 1(1,0 điểm): Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong d cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da con bò. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sinh vật trên có thể xảy ra? Câu 2(1,0 điểm): Kể tên những ho t động lớn của con người ở địa phương em gây mất cân bằng sinh thái và cá nhân em c n làm gì bảo vệ và cải t o môi trường tự nhiên? Câu 3 (1,0 điểm): Mẹ An đi chợ mang theo làn nhựa(Giỏ xách bằng nhựa) khi đi về mang thêm 2 túi nylon đựng đồ ăn tươi sống. Mẹ Minh không mang theo đồ đựng, khi về c m theo 7 túi nylon đựng các lo i đồ ăn khác nhau. Làn nhựa cũng là một vật dụng thải nhiều khí nhà kính ra môi trường. Theo em, cách đi chợ của mẹ An hay mẹ Minh sẽ thân thiện với môi trường hơn? Vì sao? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  16. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên :....................................... MÔN: SINH - LỚP 9 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 31 câu, 4 trang) Điểm Lời phê của th y(cô) giáo ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ĐỀ 04: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Ho t động quang hợp của cây xanh. B. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn. C. Ho t động hô hấp của động vật và con người. D. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu. Câu 2: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn  Vi sinh vật.Thì rắn là: A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. D. Sinh vật sản xuất. Câu 3: Trong các tác dụng sau, tác dụng nào của trồng cây gây rừng? 1. Phục hồi "lá phổi xanh của Trái đất" đ bị tàn phá, chống h n hán. 2. Cung cấp nguyên vật liệu lớn cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. 3. Phục hồi nguồn nước ng m, chống xói mòn và thoái hoá đất. 4. Tăng đa d ng sinh học. 5. Cung cấp thực phẩm cho con người và các loài vật khác. 6. Phục hồi nơi sinh sống cho con người nhiều loài sinh vật. A. 1,3,5,6. B. 1,2,4,6. C. 1,3,4,5. D. 1,2,4,6. Câu 4: Đâu là hoạt động chủ yếu dẫn đến nguyên nhân mưa a xít? A. Ho t động đốt cháy nhiên liệu hóa th ch t o khí mêtan. B. Ho t động của đốt cháy than đá t o khí cacbon oxit. C. Ho t động phân giải của các hóa chất từ thuốc bảo vệ thực vật. D. Ho t động công nghiệp, giao thông t o ra khí lưu huỳnh đioxit, nitơđioxit. Câu 5: Ao, Hồ, Sông, Suối là: A. Các hệ sinh thái nước ngọt. B. Các hệ sinh thái nước chảy C. Các hệ sinh thái ven bờ. D. Các hệ sinh thái nước đứng. Câu 6: Đâu là giải thích đúng về nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Do ho t động công nghiệp thải ra nhiều khí lưu huỳnh đioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. B. Do đốt cháy than đ thải ra nhiều khí cacbonoxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. C. Do ho t động giao thông vận thải ra nhiều khí nitơđioxit vào khí quyển làm trái đất nóng lên. D. Do ho t động tàn phá rừng bừa b i làm cây cối ngày càng ít không thể hấp thu khí cacbonit làm khí này tăng nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Câu 7: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1. Các khí thải từ ho t động công nghiệp và sinh ho t. 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. 3. Các chất phóng x .
  17. 4. Các chất thải rắn. 5. Các chất thải do ho t động xây dựng (vôi, cát, đất, đá,…). 6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. 7. Các chất độc h i sinh ra trong chiến tranh. Phương án đúng là: A. 2, 3, 4, 5, 7. B. 1, 2, 3, 5, 6. C. 1, 3, 4, 6, 7. D. 1, 2, 3, 4, 6. Câu 8: Hoạt động của con người tác động vào môi trường tự nhiên thời kì nguyên thủy là: A. Săn bắt động vật và hái lượm. B. Đốt rừng và chăn thả gia súc. C. Khai thác khoáng sản và đốt rừng. D. Săn bắt động vật hoang d . Câu 9: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái? A. Bảo vệ các lo i động vật hoang d . B. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, bảo vệ đa d ng sinh học là sở để duy trì cân bằng sinh thái. C. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng. D. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật. Câu 10: Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và c n thiết nhất là: A. Trồng cây, gây rừng. B. Làm nhà ở. C. Tiến hành chăn thả gia súc. D. Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực. Câu 11: Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là: A. Rừng ngập mặn. B. Savan. C. Rừng nhiệt đới. D. Rừng lá kim. Câu 12: Ô nhiễm môi trường là: A. Hiện tượng môi trường chứa nhiều chất độc h i và đ lên men. B. Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học thay đổi có h i cho sinh vật và con người. C. Hiện tượng môi trường chứa nhiều sinh vật gây dịch bệnh cho con người, sinh vật. D. Hiện tượng môi trường có nhiều rác thải khó phân hủy, nhiều xác động vật đang phân hủy gây hôi thối. Câu 13: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất: A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. B. Sử dụng trực tiếp, gián tiếp chất hữu cơ. C. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. D. Phân giải xác động vật và thực vật. Câu 14: Để cải tạo hệ sinh thái thói hóa chúng ta nên làm gì? A. Tăng cường bón thật nhiều phân bón hoá học cho cây trồng. B. Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí. C. Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ d i. D. Không l m dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. Câu 15: Cho các biện pháp sau: 1. Trồng cây gây rừng. 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh. 3. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao. 4. Cấm săn bắn động vật hoang dã. Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp giúp cải t o hệ sinh thái bị thoái hóa là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 16: Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là A. hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp. B. Thời kì nguyên thuỷ, x hội nông nghiệp, x hội công nghiệp. C. hội công nghiệp, x hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ.
  18. D. Thời kì nguyên thuỷ, x hội công nghiệp, x hội nông nghiệp. Câu 17: Trong những hoạt động sau đây của con người, hoạt động nào góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? 1. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. 2. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. 3. ây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. 4. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy. A. 1,2,4. B. 1, 2, 3. C. 1,3,4. D. 2,3,4. Câu 18: Phải sử dụng hợp lý tài nguyên đất vì: A. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông. B. Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. C. Đất là tài nguyên chóng bị thoái hoá. D. Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông,… Câu 19: Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do đâu? A. Các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trường. B. Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện. C. Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu. D. Các vụ thử vũ khí h t nhân. Câu 20: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa. B. Chặt phá các khu rừng già để trồng l i rừng mới. C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia. D. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng. Câu 21: Yếu tố nào sau đây tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và thực vật? A. Sự sinh sản của các nguồn thuỷ sản nước ngọt. B. Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản của các sinh vật biển. C. Sự sinh sản của cây rừng và thú rừng. D. Sự gia tăng sinh sản ở con người. Câu 22: Hệ sinh thái gồm: A. Các cá thể và sinh cảnh. B. Qu n x sinh vật và sinh cảnh. C. Qu n thể sinh vật và sinh cảnh. D. Các qu n thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh. Câu 23: Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? A. D u mỏ, khí đốt, quặng đồng. B. Nước, đất, sinh vật. C. D u mỏ, rừng, đất đai. D. Khí đốt, nước, gió. Câu 24: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là: A. Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản. B. Tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng. C. Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. D. H n chế sự gia tăng dân số quá nhanh. Câu 25: Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên: A. Được sử dụng trong sản xuất h n chế được ô nhiễm môi trường. B. Sử dụng bừa b i sau thời gian sẽ c n kiệt. C. Đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật. D. Khi sử dụng hợp lí sẽ phục hồi. Câu 26: Gió và năng lượng nhiệt từ trong lòng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào sau đây? A. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
  19. B. Tài nguyên không tái sinh. C. Tài nguyên tái sinh. D. Tài nguyên tái sinh và tái nguyên không tái sinh. Câu 27: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành ph n vô sinh và hữu sinh. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. Thành ph n vô cơ và hữu cơ. Câu 28: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên? A. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. B. Có ba d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật. C. Có hai d ng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh. D. Có một d ng tài nguyên thiên nhiên đó là tài nguyên không tái sinh. B. Tự luận: (3,0 điểm). Câu 1(1,0 điểm): Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong d cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da con bò. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sinh vật trên có thể xảy ra? Câu 2(1,0 điểm): Kể tên những ho t động lớn của con người ở địa phương em gây mất cân bằng sinh thái và cá nhân em c n làm gì bảo vệ và cải t o môi trường tự nhiên? Câu 3 (1,0 điểm): Mẹ An đi chợ mang theo làn nhựa(Giỏ xách bằng nhựa) khi đi về mang thêm 2 túi nylon đựng đồ ăn tươi sống. Mẹ Minh không mang theo đồ đựng, khi về c m theo 7 túi nylon đựng các lo i đồ ăn khác nhau. Làn nhựa cũng là một vật dụng thải nhiều khí nhà kính ra môi trường. Theo em, cách đi chợ của mẹ An hay mẹ Minh sẽ thân thiện với môi trường hơn? Vì sao? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………................
  20. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH - LỚP 9 (Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang) *ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm ĐỀ 01. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án B A C A D A A B B C C B A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.án B C C B C B D C B A D C D D ĐỀ 02. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án B D C D B D B C C C D A D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.án C C B B C A B A C C C C C B ĐỀ 03. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án B D A D A C B D A D A C A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.án D A B A D D B D D C C B D A ĐỀ 04. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án D C C D A C D A B C C B A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.án C B C A B C D B A D D A A A B. Tự luận (3,0 điểm): Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Các mối giữa các sinh vật có thể xảy ra: (1,0 điểm) 1. Quan hệ cộng sinh: giữa bò và vi sinh vật. 0,25đ 2. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật: Bò – Cỏ; Chim sáo – Rận 0,25đ 3. Quan hệ hợp tác: Chim sáo – Bò 0,25đ 4. Quan hệ kí sinh: Rận - Bò. 0,25 đ Câu 2 - Có các ho t động lớn gây mất cân bằng sinh thái như: (1,0 điểm) Phá rừng xây dựng hệ thống thủy điện, lấy đất để canh tác trong trồng 0,25đ trọt. - Vai trò của học sinh: + Dọn dẹp vệ sinh lớp học, sân trường, khuôn viên nhà ở, phân lo i, vứt 0,25đ rác đúng nơi quy định. + Sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước trong sinh ho t. + Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường,tuyên truyền, 0,25đ giáo dục những người xung quanh để họ hiểu biết, có ý thức và hành 0,25đ động bảo vệ thiên nhiên…. Câu 3 Cách đi chợ của mẹ b n An thân thiện với môi trường hơn. 0,25đ (1,0 điểm) Vì mẹ b n An sử dụng Làn nhựa có thể tái sử dụng nhiều l n h n chế sử 0,25đ dụng túi nilon.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2