intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ứng dụng - Nguyên -Hiểu được di truyền. nhân của hiện do đâu ưu thế tượng thoái lai giảm dần hoá giống. qua các thế - Biết được hệ. sản phẩm tiến bộ nổi bật của ưu thế lai ở nông nghiệp trong thế kỷ XX. 3 câu 2 câu 1 câu 1đ 0,66 đ 0,33 đ
  2. 2. Sinh vật - Nhận biết - Hiểu được và môi thành phần ánh sáng ảnh trường. nhân tố vô hưởng tới đời sinh và hữu sống thực vật sinh. như thế nào? - Hiểu được những ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống sinh vật. 3 câu 1 câu 2 câu 1đ 0,33 đ 0,66 đ 3. Hệ sinh - Nhận biết -Vẽ được thái. được quần thể tháp tuổi của sinh vật. quần thể. - Biết được -Viết được các thành chuỗi thức ăn phần hữu sinh của quần xã. của hệ sinh thái. -Nhận biết quần xã sinh vật.
  3. 4 câu 3 câu 1 câu 3đ 1 điểm 2 điểm 4. Con - Nhận biết - Nhận biết - Hiểu được -Hiểu được người, dân được các biện được khái nguyên nhân những việc số và môi pháp cần thiết niệm ô nhiễm diệt vong của cần làm để trường. với những môi trường. động vật. hạn chế ô vùng đất đồi nhiễm môi trọc. trường. - Biểu được các biện pháp khắc phục ô nhễm hoá chất bảo vệ thực vật. 4 câu 2 câu ½ câu 1 câu ½ câu 3đ 0,66 đ 0,25 điểm 0,33 đ 1,75 điểm 5. Bảo vệ - Nhận biết -Kể tên 4 khu môi trường. được tài bảo tồn thiên nguyên thiên nhiên hoặc nhiên. vườn quốc - Nhận biết gia mà em được biện biết. Nêu 1 số pháp bảo vệ đại diện sinh thiên nhiên vật nổi bật ở hoang dã.
  4. - Nhận biết đó. được hệ sinh thái lớn nhất trái đất. 4 câu 3 câu 1 câu 2đ 1 điểm 1 điểm 18 câu 12 câu, ½ câu 1 câu 1 câu 100% =10đ 40% = 4đ 20% = 2đ 10% = 1đ DUYỆT CỦA TTCM GV THỰC HIỆN Bùi Thị Mỹ Dung Phạm Thị Thuỷ PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 LỘC MÔN: SINH HỌC 9 TRƯỜNG THCS PHÙ Thời gian. 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỔNG A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là:
  5. A. Giao phối xảy ra ở thực vật. B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật. C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật. D. Lai giữa dòng thuần chủng khác nhau. Câu 2: Trong quần thể,ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì: A. Tỉ lệ dị hợp giảm,tỉ lệ đồng hợp tăng. B. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng. C. Tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp nhanh. D. Tần số đột biến có xu hướng tăng. Câu 3: Được xem là tiến bộ kĩ thuật nổi bật của thế kỉ XX. Đó là việc tạo ra: A. Cà chua lai B. Đậu tương lai C. Ngô lai D. Lúa lai Câu 4: Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt. Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố nào sau đây? A. Nhóm nhân tố vô sinh. B. Nhóm nhân tố hữu sinh. C. Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh. D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. Câu 5: Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn thì khả năng sống của chúng như thế nào? A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường. B. Khả năng sống bị giảm sau đó không phát triển bình thường. C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết. D. Không thể sống được. Câu 6: Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ? A. Nhóm sinh vật biến nhiệt. B. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. C. Không có nhóm nào cả. D. Cả hai nhóm hằng nhiệt và biến nhiệt. Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây. B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.
  6. Câu 8: Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Câu 9: Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quân xã? A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc. B. Đàn hải âu ở biển. C. Bầy sói trong rừng. D. Tôm, cá trong hồ tự nhiên. Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều động vật bị diệt vong là A. Do dân số tăng nhanh nên làm tăng nạn phá rừng. B. Do sự săn bắn động vật bừa bãi. C. Do nhu cầu của con người ngày càng tăng. D. Do sự thay đối của điều kiện khí hậu. Câu 11: Khắc phục ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật gồm các biện pháp nào? A. Biện pháp sinh học và biện pháp canh tác B. Biện pháp canh tác, bón phân C. Bón phân, biện pháp sinh học. D. Biện pháp sinh học, biện pháp canh tác, bón phân hợp lí. Câu 12: Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất là: A. Trồng cây, gây rừng B. Tiến hành chăn thả gia súc C. Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực D. Làm nhà ở Câu 13: Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên? A. Tài nguyên rừng. B. Tài nguyên đất. C. Tài nguyên sinh vật. D. Tài nguyên trí tuệ con người. Câu 14: Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là: A. Bảo vệ các loại động vật hoang dã. B. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật. C. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng. D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái. Câu 15: Hệ sinh thái lớn nhất trên Trái Đất là hệ sinh thái nào?
  7. A. Rừng mưa vùng nhiệt đới. B. Các hệ sinh thái hoang mạc. C. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng. D. Biển. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 16: (1 điểm) Kể tên 4 khu bảo tồn thiên nhiên hoặc các vườn quốc gia mà em biết, liệt kê một số loài động vật, thực vật có trong đó? Câu 17: (2,0 điểm) a/ Bảng sau đây là số lượng cá thể thuộc 3 nhóm tuổi của nai: Nhóm tuổi trước Nhóm tuổi sinh Nhóm tuổi sau sinh sản sản sinh sản 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha Hãy vẽ khái quát tháp tuổi của loài nai và cho biết tháp đó thuộc dạng gì? b/ Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: Cào cào, ếch, thực vật, đại bàng, rắn, vi sinh vật. Hãy thành lập 2 chuỗi thức ăn từ các quần thể trên. Câu 18: (2,0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì ? Bản thân và gia đình em đã và sẽ làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường? ------ HẾT ------ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng được 0.33 điểm, 3 câu đúng được 1.0 điểm
  8. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C A C B C B B D D A D A D D D B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Biểu điể m 16 - Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm có hệ sinh thái 0,25 rừng ngập mặn và rừng dừa nước. 0,25 - Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An: sao la, chà 0,25 vá chân nâu, sa mu dầu và quần thể voi hoang dã. - Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên 0,25 17 Giang: trai, thông lông gà, hoàng đàn, khỉ đuôi dài, rái 1đ cá vuốt bé hay rái cùi, rái cá lông mũi … 1đ - Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng: cò thìa, 18 mòng bể, rẽ mỏ thìa, cò trắng bắc……. 0,25 đ a/ - Học sinh vẽ được tháp tuổi của nai và nhận xét được tháp này có dạng giảm sút. (Mỗi ý cho 0,5 điểm). b/ - Học sinh vẽ đúng 1 chuỗi 0,5 đ + Khái niệm ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị 0,5đ nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống 0,25đ
  9. của con người và các sinh vật khác. 0,25đ * Bản thân và gia đình em đã và sẽ làm các công việc để góp 0,25đ phần hạn chế ô nhiễm môi trường như: 0,25đ - Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho mọi người về ô 0,25 đ nhiễm môi trường và cách phòng chống ô nhiễm môi trường. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Thu gom đốt, chôn lấp rác thải, chất thải một cách hợp lí. - Trồng và chăm sóc cây xanh. - Sử dụng hợp lí hóa chất bảo vệ thực vật. - Ủ phân động vật trước khi bón cây trồng..
  10. . 0,75 0.25 0.5 0.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2