intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 138 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Lệnh sau trả lại giá trị gì? "Trường Sơn".find("Sơn", 4) A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 2: Lệnh sau trả lại giá trị gì? “0123456789”.find(“012abc”) A. 0 B. Báo lỗi C. -1 D. 1 Câu 3: Các tham số của f có kiểu dữ liệu gì nếu hàm f được gọi như sau: f(“5.0”) A. bool B. int C. str D. float Câu 4: Xâu “Tuổi trẻ, sáng tạo và khát vọng” có độ dài bằng bao nhiêu? A. 30 B. 31 C. 32 D. 29 Câu 5: Giả sử hàm f có hai tham số khi khai báo. Khi gọi hàm, 2 giá trị đối số nào truyền vào sẽ gây lỗi? A. “a”, “b”. B. 10, c. C. “a”, “3”. D. 2, 3. Câu 6: Lệnh tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu con N trong xâu mẹ M? A. M.Split(N) B. M.find(N,start) C. N.find(M,start) D. “”.Join(M) Câu 7: Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python? A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài B. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài. C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khoá global. D. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến. Câu 8: Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì? A. Đối số. B. Hệ số. C. Tham số. D. Hàm số. Câu 9: Trong Python, biến địa phương là: A. biến khai báo bên ngoài hàm, không có hiệu lực ở bên ngoài hàm. B. biến được khai báo bên trong hàm, có hiệu ở bên ngoài hàm. C. biến được khai báo bên trong hàm, không có hiệu ở bên ngoài hàm. D. biến khai báo bên ngoài hàm, có hiệu lực ở bên ngoài hàm. Câu 10: Điều kiện trong câu lệnh while là biểu thức có dạng dữ liệu: A. Bool B. Str C. Float D. Int Câu 11: Sau khi thực hiện lệnh A.clear(), danh sách A sẽ như thế nào? A. 3 phần tử B. rỗng C. 2 phần tử D. 1 phần tử Câu 12: Hàm nào sau đây là hàm tích hợp sẵn trong Python? A. print() B. seed() C. sqrt() D. factorial() Câu 13: Lệnh nào dùng nối danh sách các từ thành một xâu A. split() B. in C. join() D. find() Câu 14: Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khoá return? A. 2 B. 1 C. 5 D. Không hạn chế. Câu 15: Chọn phát biểu sai khi nói về lệnh lặp: A. trong lệnh lặp while phải là biểu thức trả về một giá trị kiểu logic B. Mọi lệnh lặp for đều có thể chuyển về lệnh lặp while C. Tham số trong lệnh range là các giá trị xác định Trang 1/2 - Mã đề 138
  2. D. Mọi lệnh lặp while đều có thể chuyển về lệnh lặp for Câu 16: Lệnh xuất ra màn hình nào sau đây là đúng A. print(“20”+21) B. Print(20+21) C. PRINT(“20”, 21) D. print(“20”, “21”) Câu 17: Cho khai báo mảng như sau: A=list("3456789") Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết: A. print(A(1)) B. print(A[2]) C. print(A(2)) D. print(A[1]) Câu 18: Khối lệnh tương ứng với cấu trúc rẽ nhánh và được thể hiện bằng lệnh rẽ nhánh if là khối các lệnh: A. được thực hiện lặp đi lặp lại tùy theo điều kiện nào đó vẫn còn đúng hay sai. B. được thực hiện tùy thuộc vài điều kiện nào đó là đúng hay sai. C. được thực hiện theo trình tự từ trên xuống dưới. D. được thực hiện theo quy tắc bàn tay trái. Câu 19: Lệnh tính độ dài danh sách là lệnh nào dưới đây? A. leng() B. len() C. lengt() D. length() Câu 20: S1 là xâu con của S2, nếu S1 in S2 trả lại giá trị: A. Sai. B. Đúng. C. True. D. False. B. PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giả sử A=[1, “4”, “5”, “Tân An”, “An Hội”, 8]. Hãy cho biết kết quả các câu lệnh sau: a/ 4 in A b/ “Quảng Nam” in A Câu 2: (1 điểm) Đoạn chương trình sau có lỗi không, và lỗi vì lý do gì? Nếu không kết quả lệnh print() sẽ in ra số nào? >>> def f(x,y): n=x+y m=x-y return 2*n*(m+1) >>> n=5 >>> m=3 >>>print(n, m) Câu 3: (2 điểm) Viết hàm tongduong(A) để tính tổng các số hạng lớn hơn 0 của một dãy A. Câu 4: (1 điểm) Viết chương trình nhập nhiều số từ bàn phím, các số cách nhau bởi dấu cách. Sau đó in ra màn hình giá trị lớn nhất. ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 138
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2