intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KY 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 902 I. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 ĐIỂM) Câu 1: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh len? a =[4, 3, -2, -3, 5, 6, 4] len(A) A. 8 B. 6 C. báo lỗi D. 7 Câu 2: Hàm func(a,b) được định nghĩa như sau: def func(a,b): return 2*a +b Giả sử chúng ta thực hiện các lệnh sau: >>> a = 20 >>> b= 4 >>>print(func(b,a) Kết quả sẽ in ra số nào? A. 31 B. 13 C. 110 D. 28 Câu 3: Cho các lệnh: A=[7,1,2,4,8] A.insert(3,6) Sau khi thực hiện dãy lệnh trên ta nhận được kết quả nào sau đây? A. [7,6,1,2,4,8] B. [7,1,2,6,4,8] C. [7,1,6,2,4,8] D. [7,1,2,4,6,8] Câu 4: Đoạn chương trình sau sẽ in ra số nào? >>>def f(x,y): z=x+y return x*y*z >>>f(1,4) A. 18 B. 30 C. 20 D. 10 Câu 5: Cho các lệnh sau: >>> def sum(x,y): return x +y Biến x, y được gọi là: A. đối số B. tham trị C. Tham số D. biến số Câu 6: Cho s1 = “abc”, s2 = “ababcabca”. Các biểu thức sau đây biểu thức nào cho kết quả sai? A. “abcabca” in s2 B. s1 + s1 in s2 C. “abc123” in s2 D. s1 in s2 Câu 7: giá trị được truyền vào lời gọi hàm được gọi là gì? A. Đối số B. Hàm số C. Hiệu số D. Tham số Câu 8: Cho danh sách A=[4,7,8,6,7]. Kết quả sau khi gọi lệnh A.remove(8) là? A. [4,7,6,7] B. [4,7,8,7] C. [] D. [7,8,6,7] Câu 9: Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số? A. 2. B. 1. C. 0. D. Không hạn chế. Câu 10: Chọn phát biểu sai về điều kiện trong lệnh while: A. Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic. Trang 1/2 - Mã đề 902
  2. B. Điều kiện trong lệnh while và if có kết quả giống nhau. C. Điều kiện sẽ được kiểm tra nếu đúng thì thực hiện khối lệnh. D. Điều kiện là biểu thức cho giá trị là một số nguyên. Câu 11: Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị? A. Trong mô tả hàm chỉ có một từ khóa return. B. Trong mô tả hàm phải có tối thiểu hai từ khóa return. C. Trong mô tả hàm không có từ khóa return. D. Trong mô tả hàm hoặc không có return hoặc có return nhưng không có giá trị sau từ khóa return. Câu 12: Phát biểu nào sai về kiểu dữ liệu danh sách? A. Chỉ số của các phần tử trong kiểu dữ liệu danh sách bắt đầu từ 0 B. Kiểu dữ liệu danh sách là kiểu dữ liệu gồm một dãy các giá trị C. Các phần tử trong kiểu dữ liệu danh sách phải cùng kiểu dữ liệu D. Kiểu dữ liệu danh sách cho phép thay đổi từng giá trị của từng phần tử bằng lệnh gán. Câu 13: Cho đoạn chương trình: >>> def f(n): global t t = 2*n + 1 return t >>> t = 5 >>> f(6) 13 >>> t t có kết quả là: A. 10. B. 13 C. 8 D. 5 Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Biến địa phương là biến chỉ được dùng trong chương trình chính. B. Biến tổng thể chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con. C. Biến địa phương là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó. D. Biến địa phương là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính. Câu 15: Xâu rỗng là xâu: A. không có phần tử nào. B. có độ dài vô hạn C. viết theo chiều thuận và chiều ngược giống nhau D. có duy nhất một phần tử. II.Tự Luận: Câu 1 (1,0đ): Cho một xâu: >>> s = “ Trường học hạnh phúc” >>> s.split() s.split() Có kết quả như thế nào? Câu 2(2,0đ): Viết chương trình nhập số tự nhiên n (với n là số học sinh của lớp), nhập n họ tên học sinh. Sau đó nhập một tên bất kỳ và đếm có bao nhiêu bạn trong lớp trùng tên với bạn vừa nhập. Câu 3 (2,0đ): Viết chương trình Tìm bội chung nhỏ nhất của hai số m,n với m,n là hai nguyên dương được nhập từ ban phím . (Có sử dụng hàm ƯCLN(m,n) và công thức ƯCLN(m,n)*BCNN(m,n )= m*n)). ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 902
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2