intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Trà My, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Trà My, Quảng Nam" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Trà My, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY 2023-2024 Môn: Tin học – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 901 Họ và tên: ………………………………………………… SBD:………………… Lớp:………….. A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Hãy cho biết đối số, tham số trong đoạn chương trình sau: >>>def nhan(x, y, z): M= x*y*z return M >>>a, b =2, 4 >>>nhan(a, b, 6) A. Tham số: x, y, z. B. Đối số: nhan. C. Đối số: x, y, z. D. Tham số: a, b, 6. Câu 2. Xác định tham số, đối số trong đoạn chương trình sau: >>>def chia(a, b, c): N= a*b/c return N >>>x, y = 6, 10 >>>chia(x, y, 5) A. Tham số: a, b, c; đối số: 6, 10, x. B. Tham số: a,b,c; đối số: x, y, 5. C. Tham số: a, b, 5; đối số: return N. D. Tham số: N; đối số: x, y, 5. Câu 3. Nêu cách thiết lập hàm của đoạn chương trình sau: >>>def tinh(m,n): K= m*2+n return K A. Tên hàm: timh; tham số: m, n; hàm không trả lại giá trị. B. Tên hàm: tinh; tham số: m, n; hàm không trả lại giá trị. C. Tên hàm: tinh; tham số: m, n; hàm có trả lại giá trị. D. Tên hàm: timh; tham số: m, n; hàm có trả lại giá trị. Câu 4. Cách truy cập đến từng kí tự của xâu S >>>S= 'Khối 10 kiểm tra môn tin' >>>S[6] A. '0' B. ' ' C. '1' D. 'k' Câu 5. Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào? A. global. B. int(). C. len(). D. Def. Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python? A. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global. Trang 1/3 - Mã đề 901
  2. B. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài. C. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài hàm. D. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến. Câu 7. Thêm phần tử vào cuối danh sách B: >>>B=[1, 'Tin', 3.5, 'học', 7] >>>B.append(3) A. [1, 3, 'Tin', 3.5, 'học', 7] B. [1, 'Tin', 3.5, 'học', 7, 3] C. [1, 'Tin' , 3, 5, 'học', 7, 3] D. [1, 'Tin', 3, 3.5, 'học', 7] Câu 8. Chương trình trên dòng số (4) m, n được gọi là gì? (1)def f(a): (2) k= a*10 (3) return k (4)m, n = 6, 7 (5)print(f(5)) A. Biến địa phương. B. Tham số. C. Biến cục bộ. D. Biến bên ngoài hàm. Câu 9. Dùng toán tử in để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách A không? >>>A= [10, 'kiểm', 2, 'học', 'tra', 8, 6] >>>'kiểm' in A A. False B. Int C. Def D. True Câu 10. Trong Python, biến địa phương là: A. biến được khai báo bên trong hàm, có hiệu lực ở bên ngoài hàm. B. biến được khai báo bên trong hàm, không có hiệu lực ở bên ngoài hàm. C. biến khai báo bên ngoài hàm, có hiệu lực ở bên ngoài hàm. D. biến khai báo bên ngoài hàm, không có hiệu lực ở bên ngoài hàm. Câu 11. Tính độ dài của xâu S sau: >>>S= 'Khối 10 kiểm tra môn tin' >>>len(S) A. 21 B. 22 C. 23 D. 24 Câu 12. Có thể phân biệt lỗi chương trình Python làm mấy loại? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 13. Chương trình sau thông báo lỗi gì? A. Lỗi kiểu dữ liệu B. Lỗi cú pháp. C. Nhập dữ liệu sai. D. Tìm một tên nhưng không thấy. Câu 14. >>>A=['tin', 'học', 'lớp', '10']. Câu lệnh nối nào dưới đây để có kết quả sau:  'tin,học,lớp,10' A. Find(A) B. ' '.join(A) C. Split(A) D. ','.join(A) Câu 15. Câu nào là kiểu dữ liệu danh sách? A. N=[2. 3. 4. 7. 8]. B. S=[2; 1; 5; 7; 9]. C. P=[3, 5, 7, 4, 5]. D. H=[1: 9: 6: 8: 10]. Câu 16. Điền vào “…” hoàn thành phát biểu sau: “Chương trình chạy không lỗi ngoại lệ nhưng kết quả đưa ra ….Đây là lỗi … bên trong chương trình.” A. đúng, lôgic. B. sai, ngoại lệ. C. sai, lôgic D. đúng, Syntax Error. Câu 17. Cho biết ý nghĩa của câu lệnh A.clear() trong ngôn ngữ lập trình python: A. Thêm giá trị vào danh sách A. B. Xóa 1 phần tử từ danh sách A. Trang 2/3 - Mã đề 901
  3. C. Xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách A. D. Bổ sung phần tử vào cuối danh sách A. Câu 18. Xác định đối số, tham số trong đoạn chương trình sau: >>>def hieu(p, q): H= p*p - q return H >>>tong(3,6) A. Tham số: p, q; đối số: p*p - q. B. Tham số: p, q; đối số: 3, 6. C. Tham số: 3, 6 đối số: p* q. D. Tham số: H; đối số: 3, 6. Câu 19. Lệnh tách một xâu thành danh sách các từ: A. ‘kí tự nối’.join(). B. .find(). C. .find(, start). D. . split(). Câu 20. trong lệnh lặp while là biều thức… A. Lôgic. B. Số học. C. Quan hệ. D. Đa hệ. Câu 21. Đoạn chương trình sau có lỗi không? (1)a, b = 0, 4 (2)def f(a): (3) k= a*2 (4) return k (5)print(f(5)) A. Lỗi dòng (5). B. Không có lỗi C. Lỗi dòng (1). D. Lỗi dòng (2). B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Bài 1(1,0 điểm): Cho đoạn chương trình sau: >>>def f(x,y): x=x+y y=y*x return x+y Giá trị của x, y bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh f(6,7)? Bài 2(1,0 điểm): Hãy xác định lỗi trong các câu lệnh sau, sửa lại cho đúng và cho biết lỗi đó thuộc loại nào trong các lỗi(lỗi cú pháp, lỗi kiểu dữ liệu, lỗi lôgic….). a. b. Tính tổng t = 1 + 2 + … + 16 Bài 3(1,0 điểm): Viết hàm tính tổng các số lẻ từ 1 đến M. ===== HẾT ===== Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Trang 3/3 - Mã đề 901
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2