intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT 2023 - 2024 (ĐỀ CHÍNH THỨC) MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... ĐỀ I. Trắc nghiệm(7đ) Câu 1: Cho chương trình như sau: >>> def f(a,b,c): return a+b+c >>>x,y=5,8 >>> f(x,y,1). Đâu là tham số? A. x,y,1. B. x,y. C. a,b,c D. 5,8,1 Câu 2: Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm? A. Dữ liệu B. Đối số C. Giá trị D. Tham số Câu 3: Cú pháp đơn của lệnh find() là: A. . find() B. .find() C. : find() D. : find() Câu 4: “Có rất nhiều công cụ và phương pháp khác nhau để kiểm thử chương trình. Các công cụ này có mục đích ….. của chương trình và phòng ngừa lỗi phát sinh trong tương lai”. Trong dấu ……… là gì? A. tìm ra lỗi B. xử lí lỗi C. ngăn chặn lỗi D. phòng ngừa lỗi Câu 5: Biểu thức kiểm tra nằm trong là: A. on B. in C. on D. in Câu 6: Chọn phát biểu không đúng về phạm vi của biến khai báo bên ngoài hàm. A. Có thể truyền giá trị của biến vào các hàm. B. Được khai báo bên ngoài các hàm. C. Có tác dụng như biến ở mọi nơi trong chương trình. D. Có tác dụng như biến ở bên ngoài các hàm. Câu 7: Có thể phân biệt lỗi chương trình Python làm mấy loại? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 8: Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A. len(s). B. s.len(). C. length(s). D. s.length(). Câu 9: Biến được khai báo bên trong hàm có tính chất gì? A. Tính tổng thể. B. Tính địa phương. C. Tính toàn cầu. D. Tính toàn cục. Câu 10: Người kiểm thử sẽ xử lí trường hợp này như thế nào? Chương trình Kết quả khi chạy thử a,b=5,0 File “abc.py", line 2, in n=a/b n=a/b print(n) ZeroDivisionError: division by zero A. Chương trình có lỗi nhưng không xác định được lỗi gì. Trang 1/4 - Mã đề 101
  2. B. Đây là kết quả đúng nên không cần chỉnh sửa gì thêm. C. Quan sát mã lỗi và tìm dòng lệnh gây ra lỗi này để chỉnh sửa phù hợp. D. Quan sát mã lỗi và tìm dòng lệnh gây ra lỗi này để xoá câu lệnh đó. Câu 11: Cú pháp thiết lập hàm có trả lại giá trị là: A. def (): B. def (): return return C. def (): D. def (): return return Câu 12: Lệnh nào sau đây không phải là lệnh trong Python? A. read() B. print() C. type() D. input() Câu 13: Đoạn chương trình sau sẽ thông báo mã lỗi (nếu có) là gì? >>> if a>b print(a) else print(b) A. ValueError. B. Không báo lỗi. C. SyntaxError. D. IndexError. Câu 14: Đoạn chương trình sau sẽ thông báo mã lỗi là gì? >>> A=[ 1,2,3,4] >>> A[4] A. TypeError. B. IndexError. C. ValueError. D. SyntaxEror. Câu 15: Cho chương trình như sau: >>> def f(x,y): z=x+y return z >>>f(a,b) >>> f(2, 3). >>> f(“a”, “b”). >>> f(2*3, 2+3) Lời gọi hàm nào sau đây là không đúng? A. f(a,b) B. f(“a”, “b”). C. f(2*3, 2+3) D. f(2, 3). Câu 16: Có bao nhiêu đối số trong lời gọi hàm sau: tinh(a+1, b+ 3) A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 17: “Khi không thể thực hiện một lệnh, chương trình dừng lại và thông báo một mã lỗi”. Lỗi này thuộc loại lỗi nào sau đây? A. Lỗi ngoại lệ (Exceptions Error). B. Lỗi logic. C. Lỗi cấu trúc. D. Lỗi cú pháp (Syntax Error) Câu 18: Em hãy cho biết giá trị trả về của hàm tự định nghĩa sau là gì? def f(x): s=int(input()) print(s) A. x. B. Không có giá trị trả về. C. Thiếu lệnh return. D. s. Câu 19: Giá trị của 2 biến a, b là bao nhiêu khi thực hiện đoạn chương trình sau? >>> x, y = 3, 4 >>> def f(x, y): a=x+y b=y+2 Trang 2/4 - Mã đề 101
  3. >>>f(x,y) A. 7, 6 B. 4, 3 C. 3, 4 D. 6, 7 Trang 3/4 - Mã đề 101
  4. Câu 20: Em hãy cho biết giá trị trả về của hàm tự định nghĩa sau là gì? >>> def tang(n): a=n+1 return a+1 A. n B. n+1 C. a D. a+1 Câu 21: Đâu không phải là một phương pháp để kiểm thử chương trình? A. Sử dụng công cụ điểm dừng. B. Chạy thử chương trình với ít bộ test tiêu biểu. C. Quan sát các mã lỗi của chương trình. D. Thêm lệnh để in các thông số trung gian. II. Tự luận(3đ) Sử dụng chương trình sau để trả lời Câu 1 và Câu 2: >>>def fun(y): n=y+2 z = x+ 1 >>>x,z=8,7 >>>fun(x) Câu 1: (1đ). Hãy xác định: a. Tên hàm tự định nghĩa. b. Các tham số của hàm tự định nghĩa. c. Lệnh gọi hàm tự định nghĩa. d. Các đối số trong lời gọi hàm tự định nghĩa. Câu 2: (1đ) a. Trong hàm tự định nghĩa có khai báo những biến nào? Sau lệnh >>> fun(x), giá trị những biến này là bao nhiêu? b. Ngoài hàm tự định nghĩa có khai báo những biến nào? Sau lệnh >>> fun(x), giá trị những biến này là bao nhiêu? Câu 3: (1đ) Viết chương trình tìm giá trị lớn hơn trong 2 số nguyên được nhập từ bàn phím, có sử dụng hàm Max 2 tham số a,b. Điền vào chỗ …….. những yếu tố còn thiếu để được chương trình hoàn chỉnh. def …… (….,…..): global ……. if ………. : z = …… else: z = …… x=int(input('Nhập số nguyên thứ nhất:')) y=int(input('Nhập số nguyên thứ hai:')) z=0 Max(……, …….) print('Giá trị lớn hơn là',……….) ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2