intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với "Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam" nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 23 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 158 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOLN(): A. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối dòng. B. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối tệp. C. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối dòng. D. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối tệp. Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để in ra giá trị của mảng C câu lệnh nào sau đây là đúng: A. for i = 1 to n do write(C[i]); B. for i : = 1 to n do write(C[i]); C. for i = 1 to n do write(‘C[i]:5’); D. for i : = 1 to n do write(‘C[i]’); Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu ký tự có tối đa là: A. 8 Ký tự B. 16 Ký tự C. 256 ký tự D. 255 ký tự Câu 4: Để gán tệp KQ.DAT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A. f1 := ‘KQ.DAT; B. Assign(‘KQ.DAT’, f1); C. KQ.DAT := f1; D. Assign(f1,‘KQ.DAT’); Câu 5: Cho St là biến kiểu xâu, sau khi thực hiện hai lệnh : St:= ' XIN CHAO '; k:=POS(‘a’, St); Write(k); -Kết qủa in lên màn hình là: A. 7 B. 0 C. 1 D. 8 Câu 6: Cho xâu S1 := ‘abc’ ; và xâu S2 := ‘bac’ ; Hãy cho biết kết quả của S2 sau khi thực hiện thủ tục INSERT(S1,S2,3)? A. ‘abcbac’ B. ‘baabcc’ C. ‘bacabc’ D. ‘abbacc’ Câu 7: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF(): A. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối tệp. B. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối tệp. C. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối dòng. D. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí cuối dòng. Câu 8: Thủ tục nào dùng để đọc dữ liệu từ tệp, sau khi đọc xong con trỏ tự động chuyển đến vị trí tiếp theo: A. WRITELN(,); B. READLN(,); C. READ(,); D. WRITE(,); Câu 9: Cho khai báo biến : Var A : array[1..5] of char; Chọn lệnh đúng : A. A[4] := 0 ; B. A[2] := -6 ; C. A[1] := 0.5 ; D. A[3] := '5' ; Câu 10: Thủ tục nào sau đây KHÔNG được dùng khi sử dụng tệp văn bản: A. Read(, ); B. Writeln(, ); Trang 1/3 - Mã đề 158
  2. C. Write(, ); D. ReadLN(, ); Câu 11: Chọn mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau : A. Một tệp văn bản đang mở và con trỏ tệp không ở phần tử đầu tiên, muốn làm việc với phần tử đầu tiên của tệp cần đóng tệp và mở lại. B. Khi mở lại tệp, nếu không thay đổi biến tệp thì không cần gán lại biến tệp với tên tệp. C. Khi ghi xong dữ liệu vào tệp, cần đóng tệp D. Sau khi đọc xong tệp, không đóng tệp cũng không gây ảnh hưởng gì cho việc quản lí tệp. Câu 12: Muốn ghi dòng văn bản “Nguoi tot viec tot” vào tệp f, ta phải dùng lệnh nào? A. Writeln(’Nguoi tot viec tot’,f); B. Write(’Nguoi tot viec tot’,f); C. Write(f,’Nguoi tot viec tot’); D. Write(f,”Nguoi tot viec tot”); Câu 13: Muốn biến h lưu trữ độ dài xâu s ta viết: A. h:=length(s); B. h:=copy(s); C. s:=copy(h); D. s:=Length(h); Câu 14: Thủ tục/Hàm nào sau đây viết sai cú pháp ?(trong đó st,st1,st2 là các biến xâu). A. Pos(St1,st2) ; B. Length(st,5) ; C. Copy(St,4,3) ; D. Upcase(St[5]) ; Câu 15: Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu từ tệp là: A. Rewrite(); B. Rewrite(,); C. Rewrite(,); D. Rewrite(); Câu 16: Với khai báo Var A: array[1..100] of integer; thì việc tham chiếu đến phần tử thứ 5 là: A. A: 5 B. A5 C. A(5) D. A[5] Câu 17: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B; B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B; C. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn; D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau ho àn toàn; Câu 18: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để in ra giá trị của mảng A câu lệnh nào sau đây là đúng: A. for i : = 1 to n do write(A[i]); B. for i : = 1 to n do write(‘A[i]’); C. for i = 1 to n do write(A[i]); D. for i = 1 to n do write(‘A[i]’); Câu 19: Để khai báo biến kiểu xâu ta sử dụng cú pháp nào? A. Var : String[độ dài của lớn nhất của xâu] ; B. Var = String[độ dài lớn nhất của xâu]; C. Var : ; D. Var = ; Câu 20: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Delete(m,n,p) thực hiện công việc gì trong các công việc sau: A. Xóa trong xâu p n ký tự bắt đầu từ vị trí m; B. Xóa trong xâu m p ký tự bắt đầu từ vị trí n; C. Xóa trong xâu m n ký tự bắt đầu từ vị trí p; D. Xóa trong xâu n p ký tự bắt đâu từ vị trí m; PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Trang 2/3 - Mã đề 158
  3. Câu 21: (2 điểm) Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một xâu, đưa ra mà hình số lần xuất hiện của chữ ‘A’ trong xâu vừa nhập. Câu 22: (2 điểm) Cho tệp HINHTRON.TXT gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa một số thực. Viết chương trình lần lượt đọc dữ liệu từ tệp cho biến r tương ứng là bán kính của hình tròn. Tính chu vi và diện tích hình tròng và ghi kết quả lên tệp CV_DTHT.TXT. Câu 23: (1 điểm) Cho số nguyên dương M (M
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2