intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 6 Mức độ TT nhận Nội Tổng thức Chương/ dung/đơ % điểm Nhận Thông Vận Vận chủ đề n vị kiến biết hiểu dụng dụng thức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sơ đồ 1 tư duy 2. Định dạng văn 1 1 bản 1 3. Trình Chủ đề bày 5. Ứng thông tin 1 1 dụng tin ở dạng học bảng. 4. Thực hành: Tìm 1 kiếm và thay thế. 2 Chủ đề 6. Giải 5. Thuật quyết toán vấn đề 2 1 2 với sự trợ giúp của máy tinh. Tổng 4 4 2 1 1 Tỉ lệ % 20% 20% 40% 20% 100 Tỉ lệ chung 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC LỚP 6 Số câu hỏi t TT Nội dung/đơn vị Chương/ kiến thức chủ đề Mức độ đánh Nhận biết Thông hiểu giá
  2. Số câu hỏi t TT 1 Chủ đề 5 Ứng 1. Sơ đồ tư duy Nhận biết 1TN dụng tin học - Biết khái niệm, ưu điểm của sơ đồ tư duy. Thông hiểu Chương/ Nội dung/đơn vị - Nêu được nhu kiến thức cầu sử dụng phần chủ đề mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin. Vận dụng - Vẽ trên giấy hoặc dùng phần mềm để tạo được sơ đồ tư duy đơn giản. 2. Định dạng văn Nhận biếtđánh Mức độ 1TN 1TN bản - Biết giá chức các năng đặc trưng của phần mềm soạn thảo văn bản. - Biết chức năng các lệnh trong định dạng văn bản. Thông hiểu - Hiểu tác dụng của công cụ căn lề, định dạng văn bản và thao tác định dạng văn bản. Vận dụng - Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in 3. Trình bày Nhận biết 1TN thông tin ở dạng - Biết các bước bảng. thực hiện tạo bảng và thao tác với bảng. Thông hiểu - Hiểu tác dụng của trình bày
  3. Số câu hỏi t TT Chương/ Nội dung/đơn vị kiến thức thông tin ở dạng chủ đề bảng. Hiểu thao tác chèn bảng có nhiều hàng và cột. Vận dụng - Trình bày được thông tin ở dạng bảng bằng phần Mức độ đánh mềm soạn thảo giá văn bản. 4. Thực hành: Nhận biết 1TN Tìm kiếm và - Biết nút lệnh thay thế. tìm kiếm và nút lệnh thay thế. Thông hiểu - Hiểu tác dụng tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản. Vận dụng - Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm. Chủ đề 6. Giải 5. Thuật toán Nhận biết 2TN 1TN quyết vấn đề với - Biết thuật toán sự trợ giúp của qua các ví dụ. Biết vai trò của máy tinh. các mũi tên trong sơ đồ khối. - Biết thuật toán được mô tả dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. Thông hiểu - Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật toán, nêu được một vài ví dụ minh họa.
  4. Số câu hỏi t TT Nội dung/đơn vị Chương/ kiến thức chủ đề Mức độ đánh - Hiểu mục đích giá của sơ đồ khối. Vận dụng - Trình bày thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên với bài toán cụ thể. - Xác định đầu vào đầu ra của bài toán cụ thể. - Sử dụng sơ đồ khối để mô tả thuật toán để tính toán. Tổng 2(TN) 4(TN) 4(TN) 1(TL) Tỉ lệ % 20% 20% 40% Tỉ lệ chung
  5. PHÒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II GDĐT NĂM HỌC 2022-2023 HUYỆN BẮC Môn: TIN – Lớp 6 TRÀ MY Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRẦN PHÚ Họ tên : ……................................................ Lớp:.......... Ngày kiểm tra...................... Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau. Câu 1: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng. B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người. C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. D. Dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung. Câu 2: Trong phần mềm soạn thảo văn bản, lệnh Portrait dùng để làm gì? A. Chọn hướng trang đứng. B. Chọn hướng trang ngang. C. Chọn lề trang. D. Chọn lề đoạn văn bản. Câu 3: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán? A. Một bản nhạc hay. B. Một bức tranh đầy màu sắc. C. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm. D. Một bài thơ lục bát. Câu 4: Vai trò của mũi tên trong sơ đồ khối của thuật toán là gì? A. Mũi tên được sử dụng chỉ để nối các khối hình. B. Mũi tên được sử dụng để chỉ hướng thực hiện tiếp theo. C. Mũi tên được sử dụng để thực hiện các bước xử lý. D. Mũi tên được sử dụng để bắt đầu hoặc kết thúc các bước xử lý. Câu 5: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản? A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng. B. Chọn chữ màu xanh. C. Căn giữa đoạn văn bản. D. Thêm hình ảnh vào văn bản. Câu 6: Để chèn một bảng có 20 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào? A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 20 hàng, 10 cột. B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 20 hàng, 10 cột. C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 20 hàng, 10 cột. D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 20 hàng, 10 cột. Câu 7: Lệnh Find được sử dụng khi nào?
  6. A. Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản. B. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản. C. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản. D. Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản. Câu 8: Mục đích của sơ đồ khối là: A. Để mô tả chi tiết 1 chương trình B. Để mô tả các chỉ dẫn cho máy tính “hiểu” về thuật toán C. Để mô tả các chỉ dẫn cho con người hiểu về thuật toán D. Để chỉ dẫn máy tính thực hiện thuật toán Câu 9: Tìm đầu ra của thuật toán Tính tổng của hai số tự nhiên a và b. A. Đầu ra: số tự nhiên B. Đầu ra: số tự nhiên b. C. Đầu ra: tổng của hai số tự nhiên a và b. D. Đầu ra: số tự nhiên a và b. Câu 10: Em hãy tìm đầu vào của thuật toán tìm ước chung lớn nhất của 2 số tự nhiên a và b. A. Đầu vào: hai số tự nhiên a và b. B. Đầu vào: số tự nhiên a. C. Đầu vào: số tự nhiên b. D. Đầu vào: ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b. II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Em hãy trình bày thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên in ra kết quả trung bình cộng của hai số a và b. Câu 2: (1 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ khối tính tích của hai số tự nhiên a và b. III. PHẦN THỰC HÀNH (3,0 điểm ) * Cho bảng tin sau: Yêu cầu : Tạo bảng cho nội dung trên. Thực hiện căn lề cho nội dung trong bảng. Lưu văn bản với tên của em vào ổ đĩa D. -------------Hết-------------- 6
  7. PHÒNG GDĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIN 6 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C B D C B C C A II. TỰ LUẬN (2,0 điểm) Câu 1 : Trình bày thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên in ra kết quả trung bình cộng của hai số a và b. (1 điểm) - Bước 1 : Nhập vào hai số a và b. - Bước 2 : Tính tổng = a+b . - Bước 3 : Tính trung bình cộng= tổng :2. - Bước 4 : In kết quả trung bình cộng của hai số a và b. (Đúng mỗi bước 0,25 điểm) Câu 2 : Vẽ đúng được sơ đồ 1 điểm III. PHẦN THỰC HÀNH (3,0 điểm ) - Tạo được bảng đủ số hàng và cột (1 điểm) - Điền đúng nội dung của bảng (1 điểm) - Thực hiện căn lề cho nội dung trong bảng, lưu được văn bản (1 điểm) Đáp án: Bảng tin phong trào đọc sách Năm Số học sinh thích đọc sách Tỉ lệ
  8. 2017 230 52% 2018 256 64% 2019 345 78% -------------Hết-------------- 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2